Sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu.
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu:
- HS mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình, biết được mẫu câu “Ai làm gì ?”.
- HS có KN nói, viết, sắp xếp được các từ cho trước thành câu theo mẫu “Ai làm gì?” và KN dùng dấu phẩy, dấu chấm hỏi.
- Rèn HS nói, viết câu đúng, hay.
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ viết ND BT 2, 3.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 14 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 +3: Tập đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với bài.
GDKNS như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tự nhận thức,
- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài và ý nghĩa của truyện.
- Có ý thức đọc bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1:
A. KTBC: 5’
- Y/c HS đọc bài : Quà của bố và TLCH.
- Cho HS nhắc lại ND bài.
-Nhận xét – đánh giá.
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1 - 2’
Hoạt động 2: Luyện đọc :28’
* Rèn kĩ năng đọc cho HS
* Giáo viên đọc mẫu.
* Yêu cầu HS đọc câu.
- Cho HS tìm những tiếng khó đọc.
* Yêu cầu HS đọc đoạn
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ:
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Giải thích nghĩa từ.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2:
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài: 17’
* Giúp HS hiểu nội dung của truyện.
*Giỏo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời các câu hỏi nội dung bài học.
- Cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu ND chính.
ND:Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết yêu thương nhau.
- Liên hệ bản thân đối với anh chị em trong nhà mình.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại: 15’
* Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình.
- Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn.
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
C: Củng cố- dặn dò :3’
- Qua câu chuyện giúp con thấy được điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Lớp nghe + đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS tìm - đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS ngắt giọng và luyện đọc.
- HS giải thích và đặt câu.
- Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi(GV HD HS trả lời được CH4)
- HS nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi TL câu hỏi.
- HS nghe
Tiết 4: Mĩ thuật
Đ/C Khanh dạy
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Sáng:
Tiết 1: Chính tả
NGHE - VIẾT: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn bài: Câu chuyện bó đũa.
- HS có kĩ năng viết đúng, đẹp và phân biệt cách viết các chữ bằng: l/n; i/ iê.
- Rèn HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
II. Đồ dùng:
GV: SGK, Bphụ.
HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC:5’
- HS viết BC: da tay, gia đình, ra vào.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’
HĐ2: HD nghe - viết.21’
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn viết.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
+ Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ Cho HS soát lỗi.
- Gv quan sát – nhận xét – đánh giá.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’
Bài 2:
+Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Cho HS nêu.
- Cho HS làm cả phần c.
- GV nhận xét - chữa.
Bài 3(a; b):
Gọi HS nêu yêu cầu.
+Cho HS làm bài.
( Hướng dẫn HS làm phần c)
- Gv nhận xét - chốt.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.Mỗi tổ 1 từ.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - nêu cách trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu các âm cần điền.
2 HS đọc yêu cầu.
- HS TL nhóm đôi - Đại diện các nhóm nêu KQ.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong PV 100, dạng đã học; biết giải toán về ít hơn.
- HS thuộc các BT 15; 16; 17 ; 18 và làm nhanh các dạng toán trên.
- Có ý thức học bài.
II. Đồ dùng:
GV: Bảng nhóm.
HS: Bộ TH
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC: 5’
- Y/c HS nêu các phép trừ trong bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.
- Gv nhận xét và chốt
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài : 1 – 2’
HĐ2: Luyện tập: 30’
Bài 1(SGK/68)
Rèn kĩ năng tínhcác phép trừ 15; 16; 17; 18 trừ đi 1 số.
- Cho HS làm bài
- Gv chữa bài.
Bài 2(SGK/68)
Biết trừ các phép tính có 2 dấu phép tính
- Cho HS đọc đề bài.
- Y/c HS làm bài .
- Gv chữa - Cho HS nhắc lại cách tính
Bài 3: (SGK/68)
Rèn KN đặt tính và tính
- Gọi HS đọc y/c.
- Cho HS làm bài
- Y/c HS nêu lại cách tính và nhận xét
Bài4 (SGK/68)
Rèn cho HS KN giải toán nhanh, chính xác
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài – nhận xét.
Bài 5 (SGK/ 68) Dành cho HS đã hoàn thành
HS biết xếp hình
- Gv cho HS nêu y/c.
- Cho HS lấy bộ ĐD làm theo nhóm 2.
- Gv chữa.
C: Củng cố: 2’
- Nhận xét tiết học
- HS nêu nối tiếp nhau.
- HS nhận xét
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 1 HS đọc.
- HS nối tiếp nhau nêu(HS nêu cả cột 3)
- HS đọc và nêu y/c bài.
- HS làm vở. 2 HS làm BN.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BNhóm
- HS xếp các hình tam giác thành hình cánh quạt – Thực hiện theo nhóm đôi.
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp.
LUYỆN VIẾT : BÀI 14
I. Mục tiêu:
- HS biết cách viết chữ hoa M và cách viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm; Mẹ tròn con vuông
- Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS.
- Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở LV.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’
HĐ2: HD chữ hoa: 6’
- Cho HS qs nhắc chữ hoa L: về độ cao, rộng, cấu tạo
- Cụm từ ứng dụng cho HS nêu:
+ Giúp HS hiểu nghĩa hai cụm từ.
+ Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ.
HĐ3: Luyện viết:24’
- GV nêu y/c viết.
- GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn.
- GV quan sát – nhận xét – đánh giá.
- GV nhận xét.
C: Củng cố:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, viết BC.(1 lần)
- HS trả lời.
- HS trả lời và viết BC: Miệng, Mẹ.
- HS nghe.
- HS viết vào vở LV.
- HS nghe.
Tiết 4: Đạo đức tăng
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH ĐẸP.
I.Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. Biết được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ trường lớp sạch đẹp.
- Có ý thức thực hiện. Biết nhắc nhở bạn bè giữ trường lớp sạch đẹp
II. Đồ dùng:
II. Đồ dùng dạy học: BP
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Củng cố - hệ thống kiến thức: 7 -8’
- Gv cho HS nêu những biểu hiện giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Hãy nêu vì sao phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
- Gọi HS nêu.
- GV cho HS nhận xét.
- Gv chốt.
HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’
- Gv nêu một số tình huống .
- Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống đó.
- Gv chốt.
HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’
- Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự nghĩ ra một tình huống và sắm vai diễn lại.
- Cho các nhóm đóng vai.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay.
C: Củng cố: 1 - 2’
- GV nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nhận xét - bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS lựa chọn giơ tấm thẻ và giải thích cách chọn.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt tăng
PHÂN BIỆT: L/N
LUYỆN VIẾT BÀI:CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu.
- HS viết đúng đẹp đoạn từ : Người cha liền bảo... hết bài.
- HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được l/n.
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Một số chữ mẫu.
HS: BC, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’)
HĐ3: HD HS phân biệt: l/n.(12’)
-Bài 1 a. §iÒn vµo chç trèng l hay n?
...ên bảng; ...ên người, ấm ...o; ...o lắng
Thiếu ....iên; thiên...iên kỉ.
- Tæ chøc cho HS lµm bµi tËp cá nhân
- NhËn xÐt, chèt l¹i
b. Tìm từ:
- Có tiếng l
- Có tiếng n
GV nhận xét- chốt.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’)
- GV đọc đoạn viết.
- Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày.
- Cho HS luyện viết tiếng khó.
- GV nhận xét- sửa chữa.
- GV đọc cho HS viết bài.
HĐ4: Kiểm tra đánh giá:5’
- GV nhận xét - chữa.
C: Củng cố- dặn dò.(1-2’)
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS trả lời miệng.
- HS nối tiếp nhau nêu.( 1 số HS đặt được câu)
- HS nghe
- HS nghe - 1; 2 HS đọc lại.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ.
- HS viết bảng con.
- HS nghe - viết.
- HS nghe.
- HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 2: Toán tăng.
ÔN BẢNG TRỪ ĐÃ HỌC. GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống các bảng trừ đã học và giải toán.
- HS có KN tính đúng, nhanh các bài toán dạng trên.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng nhóm
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC : 5’
- Cho HS đọc bảng trừ dưới hthức TC : Truyền điện.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài : 1 - 2’
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’
- GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.
- Cho HS làm bài
– GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở
HĐ3:Phụ đạo HS chưa HT - Bồi dưỡng đã hoàn thành các BT:23’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài 1: Tính
11 - 1 - 3 = 15 - 5 - 7 =
12 - 2 - 4 = 16 - 6 - 8 =
13 - 3 - 5 = 17 - 7 - 8 =
14 - 4 - 6 = 18 - 8 - 9 =
- Cho HS làm bài.
- Gv chũa – nhận xét.
Bài 2 : Tìm x
x – 28 = 47 x + 17 = 35
x + 15 – 24 = 36 x – 16 + 5 = 43
- Cho HS làm bài.(Hướng dẫn HS cách xác định x ở hàng 2 )
- Gv chữa bài – nhận xét – đánh giá.
Bài 3:
Có 95 l dầu, đã bán được 36 l. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu?
- Cho HS làm bài
- GV quan sát – nhận xét – đánh giá.
Bài4: Dành cho HS đã hoàn thành
Tìm một số biết rằng lấy số đó cộng với 38 thì được tổng là số lớn nhất có 2 chữ số.
(Gv hướng dẫn HS.)
Bài 5:Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Năm nay anh 9 tuổi, em kém anh 6 tuổi, Hỏi sau 3 năm nữa em kém anh bao nhiêu tuổi?
A. 3 tuổi B. 6 tuổi C. Bằng tuổi anh.
- GV cho HS giải thích cách lựa chọn.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét - dặn dò.
- HS tham gia chơi.
- HS tự làm bài vào vở.
+ HS Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn)
- HS làm miệng.
- HS làm vở.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN.
- HS TL theo nhóm suy nghĩ cách làm.
- HS đọc đề toán và nêu cách làm.
Điều chỉnh - Bổ sung:
..
Tiết 3: Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN(TIẾT 2).
I. Mục tiêu:
- HS biết được cách gấp, cắt, dán hình tròn
- HS có KN gấp, cắt, dán được hình tròn, các nếp gấp tương đối phẳng, hình tương đối tròn (HS năng khiếu)
- HS có ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng:
GV: - Mẫu hình tròn.
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
HS: - Giấy thủ công, kéo, keo.
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC: 5’
- GV cho HS nhắc lại các bước gấp, cắt , dán hình tròn.
- GV nhận xét – chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài:2’
HĐ2: HD HS Thực hành:20’
- Cho HS nêu lại quy trình.
- Cho HS thực hành.
- GV quan sát HD HS còn lúng túng.
HĐ3: Đánh giá - nhận xét:5 -6’’
- Cho HS trưng bày SP.
- GV nhận xét- đánh giá.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV gọi HS nêu quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- Nhận xét – dặn dò.
- 2 HS nêu.
- 2- 3 HS nêu.
- HS thực hành mỗi em một sản phẩm.
- 3- 5 HS trưng bàySP.
- HS nhận xét - đánh giá
- 2 HS nêu.
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu.
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu:
- HS mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình, biết được mẫu câu “Ai làm gì ?”.
- HS có KN nói, viết, sắp xếp được các từ cho trước thành câu theo mẫu “Ai làm gì?” và KN dùng dấu phẩy, dấu chấm hỏi.
- Rèn HS nói, viết câu đúng, hay.
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ viết ND BT 2, 3.
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
A: KTBC: 5’
- y/ c HS đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
- Cho HS nhận xét.
- Gv nhận xét – đánh giá.
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài:1- 2’
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập :28’
Bài 1: SGK/116: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Gọi HS đọc y/c.
- Cho HS làm bài.
=> GV nhận xét - đánh giá.
Bài 2:SGK/116 : Biết sắp xếp được các từ cho trước thành câu theo mẫu “Ai làm gì
- GV treo bảng phụ.
- GV hướng dẫn làm mẫu
- GV giao nhiệm vụ cho HS .
=> Nhận xét - sửa chữa.
Bài 3:SGK/116. Có KN dùng dấu phẩy, dấu chấm hỏi.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv chốt về cách dùng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học.
- 2 - 3 HS đặt câu.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS Tluận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 1 – 2 HS làm mẫu - nhận xét.
- HS thi giữa 3 nhóm.
- 2 HS đọc - lớp đọc thầm .
- 1 HS làm bảng nhóm - lớp làm VBT.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán
BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu:
- HS củng cố, luyện tập các bảng trừ đã học.
- HS có KNvận dụng bảng trừ tính đúng, nhanh các phép tính trừ có nhớ.
- HS có ý thức học toán.
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ ghi BT3.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:1 – 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài:1 – 2’
HĐ2: HD HS làm bài tập:32’
Bài 1: SGK/69
Củng cố các BT đã học
- GV cho HS yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận xét – sửa chữa.
Bài 2: SGK/69
Rèn Kn tính cho HS.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 3:SGK/69 Dành cho HS đã hoàn thành.
- GV treo Bphụ - HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS nêu các hình xuất hiện trong bài nhận xét về các loại hình đó.
C: Củng cố – dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu.
- HS nối tiếp thi đố lẫn nhau.
-2 HS đọc.
- HS làm miệng: HS nối tiếp nhau nêu KQ và cách tính.
- HS đọc và nhận xét mẫu.
- HS Tluận và vẽ hình vào SGK.
- HS nêu – HS khác nhắc lại.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA: M
I. Mục tiêu :
- HS biết viết chữ hoa M và cụm từ ứng dụng.
- HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa M ; Miệng (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm.(3 lần).
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ.
HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC : 5’
- Cho HS viết lại chữ hoa L.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: HD viết chữ hoa M .(7-8’)
- GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu.
- GV HD quy trình viết và viết mẫu.
- Cho HS luyện viết.=> Nhận xét .
HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’)
- GV GT cụm từ.
- Cho HS quan sát - nhận xét.
- GV HD viết mẫu chữ : Miệng.
- Cho HS luyện viết- sửa chữa.
HĐ4:HD viết vào vở(18’)
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Cho HS viết bài - GV theo dõi.
- GV quan sát - chữa - nhận xét.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa M .
- Hs viết bảng con.
- HS n/x.
- HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con - bảng lớp.
- HS đọc nêu ND.
- HS nối tiếp nhau nhận xét .
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- 2 HS nêu.
Tiết 4: Âm nhạc
Đ/C Hoa dạy
Chiều:
Tiết 1: Thủ công tăng
ÔN GẤP , CẮT, DÁN HÌNH TRÒN.
I. Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- KN gấp, cắt, dán được hình tròn, các nếp gấp tương đối phẳng, hình tương đối tròn (HS năng khiếu) và biết sử dụng hình tròn để trang trí.
- HS có ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng:
GV: - Giấy A4
HS: - Giấy thủ công, kéo, keo.
III. Các hoạt động dạy học :
A.ổn định tổ chức lớp:2’
B. Bài mới:
HĐ1:Ôn lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn:5 – 6’.
- GV cho HS nêu các bước gấp, cắt, dán hình tròn.(HS năng khiếu nêu được các nét cơ bản của quy trình gấp, cắt, dán hình tròn)
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét – chốt.
HĐ2: Phụ đạo HSY- Bồi dưỡng HS năng khiếu:14’
- Gv chia nhóm cho HS luyện tập gấp, cắt, dán hình tròn.
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV cùng HS nhận xét.
HĐ3: Trò chơi:Ai khéo tay?: 12’
- GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi (Cho HS chơi theo hình thức: Thi giữa 3 nhóm về việc sử dụng các hình tròn để làm thành bông hoa 5 cánh.(TG: 6’)
- Cho HS chơi theo tổ.
- Nhận xét – tuyên dương.
C: Củng cố:3’
- Cho HS nêu lại các bước gấp.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS nhận xét.
- HS gấp theo nhóm 4.
- HS đại diện các nhóm lên trình bày.
-HS nghe luật và cách chơi.
- Đại diện mỗi tổ 3 bạn lên chơi.
- Tuyên dương tổ làm nhanh và đẹp.
- HS nêu.
Tiết 2 + 3: Đ/C Kim dạy
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Tập làm văn
QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN.
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh(BT1);viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn đủ ý(BT2).
- HS có KN tả hình dáng và viết nhắn tin.
- HS có ý thức rèn cách nói, viết đúng, hay.
II. Đồ dùng:Bảng phụ ghi BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: 3 - 5’
- Gọi 2 HS thực hành theo ND của BT2:Kể về gia đình.
- GV nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’
Bài 1/119SGK:
Rèn KN quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
=> GV nhận xét - chốt.
Bài 2/118 SGK:
Rèn KN viết tin nhắn.
- Cho HS đọc và XĐ yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- GV quan sát - nhận xét- chữa.
C: Củng cố - dặn dò: 2’
- Cho HS nêu ND tiết học.
- 2-3 HS nối tiếp kể.
- 2 HS nêu lại tên bài.
- 2 HS đọc
- Thảo luận trong nhóm - đại diện trình bày theo lần lượt từng câu hỏi.
- 2- 3 HS nói toàn bộ ND tranh.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào vở BT.
- 3 - 4 HS đọc bài của mình.
- 2 HS nêu.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn; biết tìm SBT, SH chưa biết.
- HS có kĩ năng tính, giải toán đúng nhanh.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT5
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra: 3 - 5’
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bảng trừ - GV nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: HD HS làm bài tập:
Bài 1/70 SGK:
Củng cố bảng trừ.
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận xét - sửa chữa.
Bài 2/70 SGK:
Rèn KN đặt tính và tính các phép tính trừ đã học
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 3,4/70 SGK:
Rèn KN tìm SH, SBT và giải toán.
- HS đoc yêu cầu.
- Cho HS làm bài .
- GV quan sát – nhận xét - chữa.
Bài 5/70SGK:
Rèn KN ước lượng ĐT
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài.
C: Củng cố - dặn dò: 2’
- HS nêu KT cơ bản.
- GV dặn dò.
- HS nối tiếp nhau nêu bảng trừ
- 2 HS nêu lại tên bài.
- HS nối tiếp nêu KQ.
- 2 HS đọc.
- HS làm bảng con- 2 HS lên bảng.
- 2 HS đọc .
- HS làm vào vở.
- HS quan sát tranh- đại diện
nêu KQ.
- 2 HS nêu KT tiết học.
Tiết 3: Chính tả
TẬP CHÉP: TIẾNG VÕNG KÊU.
I. Mục tiêu:
-HS chép chính xác hai khổ thơ đầu và biết cách trình bày.
- Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng và phân biệt được: l/n, i/iê.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ,SGK.
HS: bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC: 5’
- Cho HS viết: nên người, ấm no, lo lắng.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’
HĐ2: HD tập chép.(22’)
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn chép.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.Chú ý cách viết hoa các từ trong bài.
+ Cho HS luyện viết chữ khó – GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV cho HS chép.
+ Cho HS soát lỗi.
- nhận xét – đánh giá - chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(8’)
Bài 2:
- GV treo bảng phụ.
+Yêu cầu HS làm bài
- GV hướng dẫn HS làm phần c.
+GV nhận xét, chữa bài.
C: Củng cố – dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS viết BC – mỗi tổ 1 từ.
- HS nghe – 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát – trình bày.
- HS luyện viết bảng con – sửa chữa.
- HS chép bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- 2 HS lên bảng – lớp làm vở bài tập phần a và b (HSđã hoàn thành làm tiếp phần c.).
- 1 HS làm Bnhóm.
- HS nghe.
Tiết 4: Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP.
I. Mục tiêu:
- HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần.
- HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định.
- HS có ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định: Cho lớp hát.
B. Tiến hành sinh hoạt.
HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần
- Cho chủ tịch hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch phụ trách các ban lên nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần.
- GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần.
Ưu điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe - vệ sinh:.
Nhược điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe - vệ sinh:.
HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới.
- Duy trì tốt các nền nếp học tập; thi đua học tốt.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường.
- Thực hiện đôi bạn giúp đỡ nhau học tập.
HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ:
- Cho HS thi biểu diễn văn nghệ: cá nhân - tập thể.
- Nhận xét - đánh giá .
C: Tổng kết dặn dò:
- HS nêu nhiệm vụ cơ bản của tuần tới.
- GV nhận xét - dặn dò
Chiều:
Tiết 1: Toán tăng.
LUYỆN BẢNG TRỪ ĐÃ HỌC. GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống các bảng trừ đã học và giải toán.
- HS có KN tính đúng, nhanh các bài toán dạng trên.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng nhóm
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC : 5’
- Cho HS đọc bảng trừ dưới hthức TC : Truyền điện.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài : 1 - 2’
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’
- GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.
- Cho HS làm bài
– GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở
HĐ3:Phụ đạo HS chưa HT- Bồi dưỡng HS đã hoàn thành các BT:23’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài 1: Tính
11 – 1 – 3 = 15 – 5 – 7 =
12 – 2 – 4 = 16 – 6 - 8 =
13 – 3 – 5 = 17 – 7 – 8 =
14 – 4 – 6 = 18 - 8 – 9 =
- Cho HS làm bài.
- Gv nhận xét – đánh giá.
Bài 2 : Tìm x
x – 28 = 47 x + 17 = 35
x + 15 – 24 = 36 x – 16 + 5 = 43
- Cho HS làm bài.(Hướng dẫn HS cách xác định x ở hàng 2 )
- Gv chữa bài – nhận xét.
Bài 3:
Có 95 l dầu, đã bán được 36 l. Hỏi còn lại bao nhiêu lít dầu?
- Cho HS làm bài
- Gv chữa – nhận xét – đánh giá.
Bài 4:Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Năm nay anh 9 tuổi, em kém anh 6 tuổi, Hỏi sau 3 năm nữa em kém anh bao nhiêu tuổi?
A. 3 tuổi B. 6 tuổi C. Bằng tuổi anh. Bài 5: Dành cho Hs đã hoàn thành các BT
Tìm một số biết rằng lấy số đó cộng với 38 thì được tổng là số lớn nhất có 2 chữ số.
(Gv hướng dẫn HS chưa hiểu rõ y/c BT.)
- Gv chữa bài – nhận xét.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét – dặn dò.
- HS tham gia chơi.
- HS tự làm bài vào vở.
+ HS: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn)
- HS làm miệng.
- HS làm vở.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN.
- HS TL theo nhóm suy nghĩ cách làm.
- HS đọc đề toán và nêu cách làm.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 2:Tiếng Việt tăng
ÔN TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH .CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? LUYỆN VIẾT TIN NHẮN.
I.Mục tiêu:
- HS nắm chắc các từ ngữ về tình cảm gia đình và câu kiểu : Ai làm gì ? HS biết viết tin nhắn.
- HS có KN nói, viết đúng, hay những từ ngữ về tình cảm gia đình và nắm chắc câu kiểu Ai làm gì ? viết tin nhắn.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
II.Đồ dùng:
GV: bảng phụ ghi bài tập
HS:
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:2’
HĐ2: Củng cố - hệ thống kiến thức đã học:6-7’
- Cho HS nêu những từ ngữ thuộc chủ đề tình cảm gia đình.
- Nêu cấu tạo mẫu câu Ai làm gì ?
- Em đã viết tin nhắn bao giờ chưa? Vì sao ta phải viết tin nhắn? ND nhắn tin phải như thế nào?
- GV nhận xét - chốt.
HĐ3: Phụ đạo HS chưa HT - Bồi dưỡng HS đã hoàn thành:23’
- GV đưa ra bài tập HD HS luyện tập.
Bài1: Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi?
(Bài 2:BT nâng cao TV 2 / 89)
- Gv treo bảng phụ.
- Hướng dẫn HS điền dấu câu đúng.
Bài 2:
Đặt 2 câu theo mẫu Ai làm gì?
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét - sửa chữa.
Bài 3: Em đi học về đến nhà, không ai có ở nhà mà em lại đi dự sinh nhật bạn ngay. Em hãy viết vài câu nhắn tin cho bố mẹ biết?
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét - sửa chữa.
HĐ4: Nhận xét - đánh giá:5’
- Gọi HS đọc bài 3.
- GV nhận xét - sửa chữa - chốt.
C: Củng cố - dặn dò:3’
- Cho HS nêu nội dung tiết ôn tập.
- GV dặn dò.
- HS thảo luận - nối tiếp nhau nêu.
- HS ghi nhớ.
- HS Tluận nhóm - Đại diện cấc nhóm trình bày.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS đọc bài - xác định yêu cầu.
- HS viết vào vở - 1 HS viết bảng .
- 4 -5 HS đọc
- HS nhận xét - đánh giá.
- HS nêu.
- HS nghe.
Điều chỉnh - Bổ sung:
Tiết 3: Thể dục
Đ/C Tùng dạy
Ban giám hiệu duyệt, ngày 24 tháng 11 năm 2014
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 14.doc