Giáo án Tuần 15 - Lớp II

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- HS củng cố cách trừ nhẩm, cách thực hiện phép trừ có nhớ, cách tìm thành phần chưa biết, cách vẽ đường thẳng.

- HS có KN trừ nhanh các phép trừ có nhớ; KN tìm SBT và ST đúng, nhanh.

- HS có ý thức học toán.

II. Đồ dùng:

GV: Bảng phụ ghi BT.

HS: vở

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 15 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm 2014. Sáng: Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc HAI ANH EM I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với bài . GDKNS như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tự nhận thức, - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài và ý nghĩa của truyện. - Có ý thức đọc bài. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1: A. KTBC: 5’ - Y/c HS đọc thuộc bài : Tiếng võng kêu và TLCH - Cho HS nhắc lại ND bài -Nhận xét - đánh giá B. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1 - 2’ Hoạt động 2: Luyện đọc:28’ * Rèn kĩ năng đọc cho HS * Giáo viên đọc mẫu. * Yêu cầu HS đọc câu. - Cho HS tìm những tiếng khó đọc. * Yêu cầu HS đọc đoạn - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ: - Giải thích nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét, tuyên dương Tiết 2: Hoạt động 3:Tìm hiểu bài :18’ * Giúp HS hiểu nội dung của truyện. *Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời các câu hỏi nội dung bài học. - Cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS nêu ND chính. ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau,nhường nhịn nhau của 2 anh em - Liên hệ bản thân đối với anh chị em trong nhà mình. Hoạt động 4: Luyện đọc lại:15’ * Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình. Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. C: Củng cố- dặn dò :2’ - Qua câu chuyện giúp con thấy được điều gì? - GV nhận xét tiết học - 2 HS đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại. - 2 HS nhắc lại tên bài - Lớp nghe + đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS tìm; đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS ngắt giọng và HS luyện đọc. - HS giải thích. Một vài HS đặt câu. - Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi - HS nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm trả lời. - HS trả lời. - HS đọc. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi TL câu hỏi. - HS nghe Tiết 4: Mĩ thuật Đ/C Khanh dạy Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 Sáng: Tiết 1: Chính tả TẬP CHÉP: HAI ANH EM. I. Mục tiêu: - HS chép chính xác ; đúng đoạn hai của bài : Hai anh em và biết cách trình bày lời văn diễn tả ý nghĩ trong dấu ngoặc kép. - Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng và phân biệt được: s/x, ai/ay. - Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ. II. Đồ dùng: GV:Bảng phụ,SGK. HS: bảng con, VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC: 5’ - Cho HS viết: nặng nề; lấp lánh, nóng nảy. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên:2’ HĐ2: HD tập chép.(22’) - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn chép. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.Chú ý cách viết hoa các từ trong bài. + Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV cho HS chép. + Cho HS soát lỗi. - Nhận xét - chữa bài. HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(8’) Bài 2: - GV treo bảng phụ. + Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: - GV cho HS làm phần a.( GV hướng dẫn HS làm phần b ) + GV nhận xét, chữa bài. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết BC - mỗi tổ 1 từ. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS chép bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - 2 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập . - 1 HS làm Bnhóm. - HS nghe. Tiết 2: Toán ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: - Biết thế nào là 1 đường thẳng và biết vẽ đường thẳng , đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước và ghi tên được đoạn thẳng. - HS nhận dạng và gọi tên đúng đường thẳng; đoạn thẳng. - Có ý thức học tập. II. đồ dùng: GV: Thước dài. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: 5’ - Cho HS nêu các tìm số trừ chưa biết. GV đọc: 32 - x = 14, 15 - x = 6 43 - x = 7 - GV nhận xét - chốt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên:1- 2’ HĐ2: Giới thiệu về đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng:17’ * Giới thiệu về đường thẳng AB. - GV cho HS nêu lại cách vẽ đoạn thẳng AB. - Gv hướng dẫn HS nhận biết ban đầu về đường thẳng: Kéo dài mãi đoạng thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. - GV giới thiệu tên đường thẳng người ta cũng dùng bằng chữ cái in hoa. - Gv vẽ 1 số đường thẳng và cho HS nhận diện. * Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. - GV giới thiệu 3 điểm thẳng hàng: Ba điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng ta nói rằng 3 điểm này thẳng hàng. - Gv chấm 1 điểm D nằm ngoài đường thẳng vừa vẽ. HĐ3: Luyện tập:14’ Bài 1: SGK/ 73 HS biết vẽ đoạn thẳng và đặt tên - Cho HS làm bài. - GV chữa bài. Bài 2: SGK/ 73: Dành cho HSđã hoàn thành. Củng cố về 3 điểm thẳng hàng. - Cho HS quan sát trong SGK và KT bằng cách dùng thước. - Gv chữa bài - chốt. C: Củng cố:2’ - Cho HS nêu sự khác biệt giữa đoạn thẳng và đường thẳng. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - 3 HS lên bảng làm. - HS nêu. - HS quan sát. - HS đọc tên đường thẳng. - 2 -3 HS nêu. Cả lớp đọc lại. - HS nêu lại. - HS nhận ra điểm D không thẳng hàng. - 3 HS lên bảng- Dưới lớp làm SGK. - HS đọc tên đường thẳng. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời. - HS nhận xét. - HS nêu. Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp. LUYỆN VIẾT : BÀI 15 I. Mục tiêu: - HS biết cách viết chữ hoa N và cách viết cụm từ ứng dụng: Nói lời hay, làm việc tốt; Nghĩa nặng tình sâu. - Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS. - Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu HS: Vở LV. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’ HĐ2: HD chữ hoa: 6’ - Cho HS qs nhắc chữ hoa N: về độ cao, rộng, cấu tạo - Cụm từ ứng dụng cho HS nêu: + Giúp HS hiểu nghĩa hai cụm từ. + Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ. HĐ3: Luyện viết:24’ - GV nêu y/c viết. - GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn. - GV quan sát – nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét. C: Củng cố:2’ - Nhận xét tiết học. - HS trả lời, viết BC.(1 lần) - HS trả lời. - HS trả lời và viết BC: Nói; Nghĩa. - HS nghe. - HS viết vào vở LV. - HS nghe. Tiết 4: Đạo đức tăng THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH ĐẸP. I.Mục tiêu: * Củng cố cho HS: - Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. Biết được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ trường lớp sạch đẹp. - Có ý thức thực hiện. Biết nhắc nhở bạn bè giữ trường lớp sạch đẹp II. Đồ dùng: II. Đồ dùng dạy học: BP III. Các hoạt động dạy học : A. ổn định tổ chức: 2’ B. Bài mới: HĐ1: Củng cố - hệ thống kiến thức: 7 -8’ - Gv cho HS nêu những biểu hiện giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. - Hãy nêu vì sao phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. - Gọi HS nêu. - GV cho HS nhận xét. - Gv chốt. HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’ - Gv nêu một số tình huống . - Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống đó. - Gv chốt. HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’ - Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự đưa ra một tình huống và sắm vai diễn lại. - Cho các nhóm đóng vai. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay. C: Củng cố: 1 - 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nhận xét - bổ sung. - HS nghe. - HS nghe. - HS lựa chọn giơ tấm thẻ và giải thích cách chọn. - HS nghe. - HS thực hiện. - Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai. - HS nhận xét. Chiều: Tiết 1: Tiếng việt tăng PHÂN BIỆT: S/X LUYỆN VIẾT BÀI:HAI ANH EM I. Mục tiêu. - HS viết đúng đẹp đoạn 4 của bài. - HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được s/x. - HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy học: GV:Một số chữ mẫu. HS: BC, vở. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’) HĐ3: HD HS phân biệt: s/x.(12’) -Bài 1 a. §iÒn vµo chç trèng s hay x? (sông, xông): dòng...., ...hơi (sẻ, xẻ): ...gỗ, chia... - Tæ chøc cho HS lµm bµi tËp cá nhân - NhËn xÐt, chèt l¹i b. Tìm từ: - Có tiếng s - Có tiếng x GV nhận xét- chốt. HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’) - GV đọc đoạn viết. - Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày. - Cho HS luyện viết tiếng khó. - GV nhận xét- sửa chữa. - GV đọc cho HS viết bài. HĐ4: Kiểm tra đánh giá:5’ - GV nhận xét - chữa. C: Củng cố- dặn dò.(1-2’) - Gv nhận xét tiết học. - HS nhắc lại tên bài. - HS trả lời miệng. - HS nối tiếp nhau nêu.( 1 số HS đặt được câu) - HS nghe - HS nghe - 1; 2 HS đọc lại. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ. - HS viết bảng con. - HS nghe - viết. - HS nghe. - HS nghe. Tiết 2: Toán tăng. LUYỆN TÌM SỐ TRỪ. GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - HS củng cố, thực hành các dạng tính trên. - HS có KN tính đúng, nhanh các dạng tính trên. - HS có ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập. A. KTBC :5’ - Y/c HS nối tiếp nhau đọc cách tìm số trừ. - GV nhận xét. B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài : 1 - 2’ HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 6’ - GV nêu các bài tập cần hoàn thiện. - Cho HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HĐ3:Phụ đạo HS chưa hoàn thành - Bồi dưỡng HS đã hoàn thành:20’ - Gv cho thêm 1 số BT cho HS : Bài 1: Tính nhẩm: 100 - 20= 100 – 50= 100 – 30= 100 - 60= 100 – 80= 100 - 70= - Cho HS làm bài. - Gv chữa –nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 100 – 47 100 – 72 100 – 63 100 – 54 100 – 51 100 - 36 - Cho HS làm bài. - Gv nhận xét – đánh giá. Bài 3: Tìm x 82 – x = 25 46 – x = 0 73 – x = 26 + 12 57 – x = 75 - 18 - Cho HS làm bài. - Gv chữa – nhận xét – chốt: Dạng tìm ST Bài 4:Có 46 viên bi, An cho Hùng một số viên bi, An còn lại 19 viên bi. Hỏi An cho Hùng bao nhiêu viên bi? - Cho HS làm bài. - Gv quan sát - chữa – đánh giá. Bài 5: Dành cho HS đã hoàn thành các BT. Tìm một số biết rằng lấy 63 trừ cho số đó thì được hiệu là 47. (Gv hướng dẫn HS.) C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét - dặn dò. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS tự làm bài vào vở. + HS: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn) - HS làm miệng. - HS làm BC. Mỗi tổ 1 cột. - HS làm vào vở - 2 HS làm BN. - HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN. - HS TL theo nhóm suy nghĩ nêu cách làm bài. Điều chỉnh – Bổ sung: Tiết 3: Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU(T.1) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - HS KN gấp, cắt, dán được biển báo trên. - HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. Đồ dùng: GV: - 2 hình mẫu. Quy trình. HS:- Dụng cụ: giấy, keo, kéo... III. Các hoạt động dạy học : A. ổn định tổ chức: 3’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:2’ HĐ2: HD HS quan sát và nhận xét:6’ - GV cho HS quan sát biển báo cấm xe đi ngược chiều. => GV chốt - nhắc nhở . HĐ3: HD HS thực hành:10’ - GV HD HS theo quy trình : + GV HD từng bước theo quy trình. HĐ4: Thực hành:15’ - Cho HS thực hành. - GV quan sát - giúp đỡ. => Nhận xét - đánh giá sản phẩm. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét - đánh giá tiết học. - HS quan sát - nêu nhận xét về cấu tạo biển báo. - HS quan sát - HS năng khiếu làm mẫu. - HS thực hành trên giấy nháp. - HS nghe rút kinh nghiệm. Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2014. Sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu. TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - HS mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất. Biết được mẫu câu Ai thế nào? - HS có KN dùng đúng từ chỉ đặc điểm của sự vật và đặt câu đúng theo mẫu Ai thế nào? - Rèn HS nói, viết câu đúng, hay. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ viết ND BT 2. HS: VBT III. Các hoạt động dạy - học: A: KTBC: 5’ - y/ c HS đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? - Cho HS nhận xét. - Gv chốt – đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài:2’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:30’ Bài 1:SGK/122. Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất - Cho HS làm bài. => GV nhận xét - đánh giá. Bài 2:SGK/122. Có KN dùng đúng chỉ đặc điểm, tính chất - GV treo bảng phụ. - Cho HS làm mẫu - GV giao nhiệm vụ cho HS . => Nhận xét - sửa chữa. Bài 3: SGK/122. Biết và đặt được câu theo mẫu câu Ai thế nào? - Cho HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu. - Cho HS làm bài. => Nhận xét - đánh giá. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đặt câu - HS nhận xét. - HS quan sát tranh nối tiếp nhau trả lời bằng nhiều cách. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm mẫu - nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2 - HS nối tiếp nhau nêu.(HS giải thích 1 số từ) - 2 HS đọc - lớp đọc thầm . - HS quan sát. - HS TL nhóm 4 - HS nối tiếp nhau nêu câu theo từng nội dung. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS củng cố cách trừ nhẩm, cách thực hiện phép trừ có nhớ, cách tìm thành phần chưa biết, cách vẽ đường thẳng. - HS có KN trừ nhanh các phép trừ có nhớ; KN tìm SBT và ST đúng, nhanh. - HS có ý thức học toán. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi BT. HS: vở III. Các hoạt động dạy học: A: KTBC: 5’ - Gọi HS nối tiếp nhau nêu cách tìm SBT và ST. - GV nhận xét - đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài: 1 - 2’ HĐ2: Luyện tập: 30’ Bài 1: SGK/74 Củng cố các BT đã học. - GV nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. => Nhận xét - sửa chữa. Bài 2: SGK/74 Rèn KN tính. - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Nhận xét- sửa chữa. Bài 3:SGK/74 Rèn KN tìm TP chưa biết trong phép trừ. - HS đoc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV chữa – đánh giá. Bài4: Dành cho HS đã hoàn thành các BT - Cho HS thực hành - Nhận xét- sửa chữa. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học. - HS nêu. - 1 HS nêu. - HS nối tiếp nhau nêu KQ. - 2 HS đọc. - HS làm bảng con (tổ 1: cột 1; tổ 2:cột 2; tổ 3: cột 5)- 2 HS làm cột 3 và 4. - 2 HS đọc. - HS làm vào vở - 3 HS làm bảng nhóm. - HS làm theo nhóm đôi - 3 HS làm BP. - 2 HS nêu. Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA: N I. Mục tiêu : - HS biết viết chữ hoa N và cụm từ ứng dụng. - HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa N ; Nghĩ (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau.(3 lần). - HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng: GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ. HS: Vở TV III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC : 5’ - Cho HS viết lại chữ hoa M. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài. HĐ2: HD viết chữ hoa N .(7-8’) - GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu. - GV HD quy trình viết và viết mẫu. - Cho HS luyện viết.=> Nhận xét . HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’) - GV GT cụm từ. - Cho HS quan sát - nhận xét. - GV HD viết mẫu chữ : Nghĩ. - Cho HS luyện viết- sửa chữa. HĐ4:HD viết vào vở(18’) - GV nêu yêu cầu bài viết. - Cho HS viết bài - GV theo dõi. - GV chấm ; chữa -nhận xét. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa N . - Hs viết bảng con. - HS n/x. - HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x. - HS quan sát. - HS viết bảng con - bảng lớp. - HS đọc nêu ND. - HS nối tiếp nhau nhận xét . - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - 2 HS nêu. Tiết 4: Âm nhạc Đ/C Hoa dạy Chiều: Tiết 1: Thủ công tăng THỰC HÀNH KĨ NĂNG GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU. I. Mục tiêu: * Củng cố cho HS: - Cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - KN gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều; các nếp gấp tương đối phẳng, hình tương đối đẹp(HSnăng khiếu) và biết tác dụng của biển báo. - HS có ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng: GV: - Giấy A4 HS: - Giấy thủ công, kéo, keo. III. Các hoạt động dạy học : A.ổn định tổ chức lớp: 2’ B. Bài mới: HĐ1: Ôn lại các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều: 5 - 6’. - GV cho HS nêu các bước gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.(HS năng khiếu nêu được các nét cơ bản của quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. ) - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét - chốt. HĐ2: Phụ đạo Hschưa hoàn thành - Bồi dưỡng HS năng khiếu:14’ - Gv chia nhóm cho HS luyện tập gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. - Cho các nhóm trình bày sản phẩm. - GV cùng HS nhận xét. HĐ3: Trò chơi:Bạn có biết: 7’ - GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi (Cho HS chơi theo hình thức: hỏi - đáp theo tổ các câu hỏi về biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.) - Cho HS chơi theo tổ. - Nhận xét - tuyên dương. C: Củng cố:3’ - Cho HS nêu lại các bước gấp. - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp trả lời. - HS nhận xét. - HS gấp theo nhóm 4. - HS đại diện các nhóm lên trình bày. -HS nghe luật và cách chơi. - Đại diện lần lượt thành viên trong tổ trả lời. - Tuyên dương tổ trả lời đúng nhiều câu hỏi. - HS nêu. Tiết 2 + 3: Đ/C Kim dạy Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014. Sáng: Tiết 1: Tập làm văn CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM. I. Mục tiêu: - HS biết nói lời chia vui(chúc mừng) trong một số trường hợp thường gặp(BT 1,2); viết được đoạn văn ngắn kể về anh chị em( BT 3). - HS có KN nói ,viết , nhận xét những lời chia vui và KN kể về anh chị em. - HS có ý thức rèn cách nói, viết đúng, hay. II. Đồ dùng: tranh bài tập 1. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra: 3 - 4’ - Gọi 2 HS thực hành theo ND của BT1 tuần 14. - GV nhận xét - đánh giá. B. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài: 1 - 2’ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:30’ Bài 1/126 SGK: Rèn KN nói lời chúc mừng. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. => GV nhận xét - chốt. Bài 2/126 SGK: Biết nói lời chúc mừng. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét . Bài 3/126 SGK: Rèn KN kể về anh chị em. - Cho HS đọc- XĐ YC . - Cho HS làm bài. - Gv quan sát – hướng dẫn - Nhận xét – đánh giá. C: Củng cố - dặn dò: 2’ - Cho HS nêu ND tiết học. - 2 HS thực hiện- lớp quan sát nhận xét- đánh giá. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc - HS quan sát tranh nêu ND tranh- Thực hành theo yêu cầu của bài.- HS đóng vai. - 2 HS đọc. - HS nối tiếp nhau nêu câu chúc mừng của mình. - 2 HS đọc- lớp đọc thầm. - HS làm vào vở. - 4- 5HS đọc bài của mình. - 2 HS nêu. Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - HS thuộc các bảng trừ đã học để tính nhẩm, củng cố tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, cách tìm SH, SBT, ST chưa biết, biết giải toán với các số kèm theo đơn vị cm . - HS có kĩ năng tính đúng, nhanh các dạng tính trên. - HS có ý thức ôn luyện thường xuyên. II. Đồ dùng: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy - học : A.Kiểm tra: 3 - 4’ - HS nêu cách tìm SH, SBT, ST chưa biết. - Nhận xét - đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài : 2’ HĐ2: HD HS làm BT: 30’ Bài 1/ 75 SGK: Rèn KN tính nhẩm các phép tính trong bảng trừ. - Cho HS làm miệng. - Nhận xét - đánh giá. Bài 2/75 SGK: Rèn KN đặt tính và tính. - Cho HS làm bài. => Nhận xét - sửa chữa. Bài 3/75 SGK: Rèn KN tính dãy tính có 2 phép tính. - Cho HS làm. => Nhận xét - sửa chữa. Bài 4/75 SGK: Rèn KN tìm SH, SBT, ST. - Cho HS làm. - GV nhận xét - sửa chữa nêu cách tìm SH, SBT, ST. Bài 5/75 SGK: Rèn KN giải toán - Cho HS làm bài. - GV quan sát – nhận xét – đánh giá. C: Củng cố - dặn dò: 2’ - Cho HS nêu KT tiết học. - HS nối tiếp nhau nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS nối tiếp nêu KQ. - HS làm bảng con- bảng lớp. - 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con.- nhận xét. - HS làm bảng con. - HS làm vào vở - BN. - 2 HS nêu. Tiết 3: Chính tả NGHE - VIẾT: BÉ HOA. I. Mục tiêu: - HS viết đúng; đẹp và biết cách trình bày đoạn bài: Bé Hoa. - HS có kĩ năng viết đúng, đẹp và phân biệt cách viết các chữ bằng: s/x; ai/ ay. - Rèn HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết. II. Đồ dùng: GV: SGK, Bphụ. HS : VBT. III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ - HS viết BC: bác sĩ, xâu kim, sơn ca. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’ HĐ2: HD nghe - viết.21’ - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn viết. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV đọc cho HS viết bài. + Cho HS soát lỗi. - Gv nhận xét – đánh giá. HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’ Bài 2: +Yêu cầu HS đọc đề bài. +Cho HS nêu. - GV nhận xét - chữa. Bài 3(a): Gọi HS nêu yêu cầu. +Cho HS làm bài. ( Hướng dẫn HS làm phần b) - Gv nhận xét - chốt. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết bảng con.Mỗi tổ 1 từ. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - nêu cách trình bày. - HS luyện viết bảng con - sửa chữa. - HS viết bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nêu. 2 HS đọc yêu cầu. - HS TL nhóm đôi - Đại diện các nhóm nêu KQ. Tiết 4: Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP. I. Mục tiêu: - HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần. - HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định. - HS có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng: sổ theo dõi. III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định: Cho lớp hát. B. Tiến hành sinh hoạt. HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần - Cho chủ tịch hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch phụ trách các ban lên nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần. - GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần. Ưu điểm: -Ban học tập:............................................................................................................ - Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................ - Ban an toàn cổng trường:...................................................................................... - Ban quyền lợi:. - Ban sức khỏe - vệ sinh:. Nhược điểm: -Ban học tập:............................................................................................................ - Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................ - Ban an toàn cổng trường:...................................................................................... - Ban quyền lợi:. - Ban sức khỏe - vệ sinh:. HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới. - Duy trì tốt các nền nếp học tập; thi đua học tốt. - Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường. - Thực hiện đôi bạn giúp đỡ nhau học tập. HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ: - Cho HS thi biểu diễn văn nghệ: cá nhân - tập thể. - Nhận xét - đánh giá . C: Tổng kết dặn dò: - HS nêu nhiệm vụ cơ bản của tuần tới. - GV nhận xét - dặn dò Chiều: Tiết 1: Toán tăng LUYỆN BẢNG CỘNG; TRỪ CÓ NHỚ.GIẢI TOÁN. I. Mục tiêu: - HS củng cố, hệ thống dạng phép cộng; trừ có nhớ trong PV 100; cách tính và giải toán. - HS có KN tính đúng, nhanh các bài toán dạng trên. - HS có ý thức ôn tập tốt. II. Đồ dùng: GV:Bảng nhóm. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy – học A. ổn định tổ chức :2’ B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài : 1 - 2’ HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 10’ - GV nêu các bài tập cần hoàn thiện. - Cho HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HĐ3:Phụ đạo HS chưa hoàn thành - Bồi dưỡng HS đã hoàn thành:23’ - Gv cho thêm 1 số BT cho HS : Bài 1: Tính 61 + 24 + 15 = 61 + 24 – 15 = 61 – 24 + 15 = 61 – 24 – 15 = - Cho HS nêu KQ. - Gv chữa – nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính. 46 + 27 62 – 26 38 + 53 81 – 24 33 + 37 100 - 25 - Cho HS làm bài. - Gv nhận xét – đánh giá. Bài 3: Lớp 2A có 18 học sinh nữ, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 9 học sinh. Hỏi: A, Lớp 2A có bao nhiêu học sinh nam? B, Lớp 2A có tất cả bao nhiêu học sinh? - Cho HS làm bài - Gv quan sát – nhận xét – đánh giá. Bài 4: Hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng? (Gv hướng dẫn HS.) A Bài 5: Dành cho HS đã hoàn thành. Tìm x: 100 – 28 – x = 45 48 + 52 + x = 100 (Giúp HS chưa nắm rõ hiểu cách tính) C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét – dặn dò. - HS tự làm bài vào vở. + HS - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn) - HS làm miệng. - HS làm BC – mỗi tổ 1 cột. - HS làm bài vào vở - 2 HS làm BN. - HS quan sát và nêu đáp án. - HS TL theo nhóm suy nghĩ nêu cách làm – 1HS làm BNhóm. Điều chỉnh – Bổ sung: Tiết 2:Tiếng Việt tăng LUYỆN CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? ÔN VIẾT ĐOẠN VĂN. I.Mục tiêu: - HS nắm chắc các từ ngữ chỉ đặc điểm và câu kiểu : Ai thế nào ? HS biết chia vui và kể về anh em. - HS có KN nói, viết đúng, hay những từ ngữ chỉ đặc điểm và nắm chắc câu kiểu Ai thế nào ? kể về anh chị em. - HS có ý thức ôn tập tốt. II. Đồ dùng: GV:Bảng nhóm. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy - học HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:2’ HĐ2: Củng cố - hệ thống kiến thức đã học:6-7’ - Cho HS nêu những từ ngữ chỉ đặc điểm. - Nêu cấu tạo mẫu câu Ai thế nào ? - Khi nào em cần nói lời chúc mừng? - GV nhận xét - chốt. HĐ3: Phụ đạo HS chưa hoàn thành - Bồi dưỡng HS năng khiếu:24’ - GV đưa ra bài tập HD HS luyện tập. Bài1: Hãy nêu những từ chỉ tính tình của người. Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu Ai thế nào? - Cho HS làm bài. - GV nhận xét - sửa chữa. Bài3: Viết 1 đoạn văn ngắn (3 - 5 câu) kể về hình dáng, tính tình anh (chị; em) của em? - GV hướng dẫn HS. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét - sửa chữa- chốt. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV dặn dò. - HS thảo luận - nối tiếp nhau nêu. - HS ghi nhớ. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS Tluận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - HS làm bài vào vở. - HS nhận xét - đánh giá. - HS nghe. Điều chỉnh – Bổ sung: Tiết 3: Thể dục Đ/C Tùng dạy Ban giám hiệu d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 15.doc
Tài liệu liên quan