Giáo án Tuần 20 - Lớp 1

Tiết 2

Toán

PHÉP TRỪ DẠNG 17- 3

I. Mục tiêu:

- Kiến thức, kỹ năng: Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Tập trừ nhẩm (dạng 17- 3)

- Năng lực:Có khả năng tự thực hiện được phép trừ theo gợi ý của giáo viên

- Phẩm chất: Có thái độ học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bó 1 chục que tính và các que tính rời.

- HS: Bộ đồ dùng toán.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx9 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 20 - Lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20- Buổi sáng Ngày soạn: 18/ 1/ 2019 Ngày dạy: 21/ 1/ 2019 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2+3 Tiếng Việt (2 tiết) LUYỆN TẬP VỀ LUẬT CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI /ia/, /ua/, /ưa/ (STK trang 162 – SGK trang 84) Tiết 4 Toán PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I. Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: HS biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3 Năng lực: Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên lớp. Phẩm chất: HS mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân. II. Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng toán. - HS: Que tính, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra (5’) - GV ghi bảng: 11, 19, 18, 20. - 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Nhận xét. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi bảng tên bài. b. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 (15’) - Yêu cầu HS lấy que tính (một bó chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm ba que tính nữa. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - GV thể hiện trên bảng rồi hướng dẫn HS cách cộng bằng que tính. - GV hướng dẫn HS đặt tính (từ trên xuống dưới) - GV làm mẫu và nói cách đặt tính: Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị) -Viết dấu + (dấu cộng) - Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. - Tính từ phải sang trái. c. Thực hành(15’): Bài 1( cột 1,2,3 – 108) - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thực hiện làm bài tập. - Nhận xét (củng cố cách đặt, cách tính) Bài 2( cột 2, 3 – 108) - Cho HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS cách nhẩm. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Một số cộng với 0 cho ta kết quả như thế nào? Bài 3: (phần 1- 108) - Cho HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, chỉnh sửa. 3. Củng cố, dặn dò(5’): - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại bài. - HS thực hiện. - HS chữa bài, nhận xét. - HS lấy que tính theo yêu cầu. - HS đếm rồi trả lời. - HS thực hiện cộng bằng que tính. - HS quan sát và nêu cách tính: + 14 3 + 4 cộng 3 bằng 7, viết 7. 17 + Hạ 1, viết 1 - HS thực hiện làm bảng con, bảng lớp. - HS chia sẻ kết quả. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện làm bảng con, bảng lớp. - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời: Cho ta kết quả bằng chính số đó. - HS thực hiện làm bảng con để rèn cách tính nhẩm. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 18/ 1/ 2019 Ngày dạy: 22/ 1 / 2019 Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019 Tiết 1+ 2 Tiếng Việt (2 tiết) MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN (STK trang 163; SGK trang 85) Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3. Năng lực: Lắng nghe, chia sẻ kết quả trong nhóm Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực và nghiêm túc khi thực hiện bài tập II. Chuẩn bị: - GV:bảng nhóm. - HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra(7’): - Nhận xét. 2. Bài mới(30’): a.Giới thiệu bài - ghi bảng tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - GV hướng dẫn và làm mẫu 1 phép tính. - Nhận xét,chỉnh sửa. (Củng cố cách đặt tính và cách tính theo cột dọc) Bài 2: - GV ghi bảng phép tính: 15 + 1 = ? + Yêu cầu HS nêu cách nhẩm - Yêu cầu HS làm bài –Nhận xét. Bài 3 - Làm mẫu phép tính: 10 + 1 + 4 = ? + Nhẩm: 10 + 1 bằng 11 11 + 4 bằng 15 Vậy 10 + 1 + 4 = 15 - Chữa bài - nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(3’): - GV nhận xét tiết học- Dặn HS về làm bài tập 1,2,3 vào vở. - HS làm bảng lớp, bảng con các phép tính +13 4 + 12 3 +16 1 + 18 1 +14 4 + 16 3 - HS nhắc lại tên bài. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát - HS làm bảng con- bảng lớp - Chia sẻ kết quả bài tập - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi nêu cách nhẩm: + 15 cộng 1 bằng 16. Ghi 15 + 1 = 16 + 5 cộng 1 bằng 6, 10 cộng 6 bằng 16 - Làm bảng con bảng lớp. - Chia sẻ kết quả bài tập - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nêu cách làm - HS quan sát. - HS làm bài vào vở - bảng nhóm. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Tiết 4 Tự nhiên và xã hội AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I. Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: Biết và tránh được 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Biết về quy định đi trên đường:Khi đi bộ ở thành phố em đi trên vỉa hè,sang đường khi có đèn hiệu xanh và đi trên phần đường có vạch quy định.ở những nơi không có vỉa hè em đi sát lề đường bên tay phải. Năng lực: Biết làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm để tự hoàn thành nội dung bài học. Phẩm chất: Có ý thức chấp hành và vận động các bạn cùng chấp hành tốt quy định về trật tự an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Biển báo đèn xanh, đỏ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Không KT 2. Bài mới(30’): a. Giới thiệu bài: - Em hãy kể 1 tai nạn giao thông mà em từng chứng kiến. - Theo em vì sao tai nạn xảy ra - GV giới thiệu bài - ghi bảng tên bài b.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Biết được 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Yêu cầu HS mở SGK T42, thảo luận nhóm + Điều gì có thể xảy ra? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? + Để tai nạn không xảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường? - GV nhận xét, kết luận:..... Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS biết được quy định về đường bộ - Cho HS quan sát tranh ở trang 43 và hỏi: + Bức tranh 1, người di bộ đi ở vị trí nào trên đường? + Bức tranh 2, người di bộ đi ở vị trí nào trên đường? + Bức tranh 1và 2 có gì khác nhau? - Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? - Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận Hoạt động 3: Trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ” - GV hướng dẫn cách chơi trò chơi (Lưu ý HS đèn đỏ dừng lại,đèn xanh thì đi) - Yêu cầu HS thực hiện trò chơi - GV quan sát hướng dẫn thêm (nếu cần) - Tổng kết trò chơi: Khen những em thực hiện tốt luật gt khi đi bộ trên đường theo hiệu lệnh của đèn xanh, đèn đỏ. 3. Củng cố, dặn dò(5’): - Khi đi bộ trên đường chúng ta cần chú ý điều gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài và thực hiện tốt ATGT theo bài học. - HS kể - HS trả lời - Nhắc lại tên bài. - HS thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả thảo luận. - HS trả lời - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS nhắc lại kết luận - HS chú ý nghe hướng dẫn - HS chơi trò chơi - HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: 18/ 1/ 2019 Ngày dạy: 23/ 1/ 2019 Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2019 Tiết 1: Thể dục BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: Ôn 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Học động tác chân. Điểm số hàng dọc theo tổ Năng lực:Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, biết cách điểm số to, rõ ràng Phẩm chất: Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm:Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Phương tiện:GV chuẩn bị còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn động tác vươn thở và tay. Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung - Điểm số hàng dọc theo tổ * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh” 8-10 phút 2-3 phút 5-6 phút - Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” - HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 2. Phần cơ bản * Học động tác chân - Nhịp 1: Hai tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân - Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối, thân trên thẳng, vỗ hai bàn tay vào nhau phía trước ngực. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về TTCB -Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 *Ôn 3 động tác đã học * Thi đua giữa các tổ * Điểm số hàng dọc theo tổ GV hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc dóng hàng, sau đó lấy một tổ ra làm mẫu, giải thích và cho HS lần lượt điểm số, lần cuối cho cả 4 hàng điểm số 18-22 phút 4-5 Lần 2x8 nhịp 4-5 lần 2x8 nhịp 6-8 phút - GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật - Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn - GV Phân tích trên tranh và cho HS tập - Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá - Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS - Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét GV nêu tên động tác và cùng một nhóm HS làm mẫu và phân tích động tác, sau đó cho HS tập thử GV nhận xét và cho điểm số, GV chú ý nhắc học sinh thực hiện đúng 3. Phần kết thúc - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học 3- 5 phút - Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học Tiết 2 Toán PHÉP TRỪ DẠNG 17- 3 I. Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Tập trừ nhẩm (dạng 17- 3) Năng lực:Có khả năng tự thực hiện được phép trừ theo gợi ý của giáo viên Phẩm chất: Có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: - GV: Bó 1 chục que tính và các que tính rời. - HS: Bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra (3-5’): - GV đọc yêu cầu - Nhận xét 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài - ghi bảng tên bài a.Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17- 3(15’) * Thực hành trên que tính: - Đính 17 que tính lên bảng (phần bên trái có 1 chục que tính, phần bên phải có 7 que tính rời) - Từ 7 que tính rời tách lấy ra 3 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? * Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính – GV nhận xét, nêu lại : + Đặt tính (từ trên xuống dưới) + Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7(ở cột đơn vị) + Viết dấu – (dấu trừ) ở giữa 2 số trên + Kẻ vạch ngang giữa 2 số đó. - GV hướng dẫn cách tính-Yêu cầu HS nêu lại b.Thực hành(15’): Bài 1(110) : Tính - GV làm mẫu 1 phép tính - Nhận xét, sửa (Củng cố cách đặt, cách tính) Bài 2(110) : Tính - Nhận xét, sửa bài làm của HS Bài 3(110) : Điền số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn: Lấy 16 trừ lần lượt với các số ở hàng trên được kết quả là bao nhiêu thì ghi vào ô trống tương ứng. - Nhận xét bài làm của HS. - Cho HS chơi trò chơi phần còn lại 3.Củng cố- dặn dò(3-5’): - GV nhận xét tiết học- Dặn HS về làm BT. - HS đặt tính rồi tính vào bảng con, bảng lớp các phép tính: 12 + 3, 15 + 4 - HS nhắc lại tên bài. - HS thao tác bằng que tính theo - Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính. - HS nêu cách đặt tính và cách tính: + 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - 17 3 + Hạ 1, viết 1 14 Vậy 17- 3 = 14 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát - HS làm bài vào bảng con, bảng lớp - Chia sẻ kết quả bài làm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách nhẩm - HS làm bài vào bảng con, bảng lớp - Chia sẻ kết quả bài làm - HS nêu yêu cầu bài tập - HS chú ý nghe - HS nêu miệng kết quả - Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp. -HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Tiết 3+ 4 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN /oăn/, /oăt/ (STK trang 166 – SGK trang 86 - 87) Ngày soạn: 18/ 1/ 2019 Ngày dạy: 24/ 1/ 2019 Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019 Tiết 1+ 2 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN /uân/, /uât/ (STK trang 171 – SGK trang 88 - 89) Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 17 - 3.Thực hiện thành thạo các phép tính trừ dạng 17 - 3 Năng lực: Lắng nghe, chia sẻ, làm việc theo nhóm để hoàn thành các bài tập có trong bài Phẩm chất: HS trình bày bài sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Viết sẵn BT 3 lên bảng nhóm. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra(5-7’): - GV theo dõi giúp đỡ. - Yêu cầu HS thực hiện làm bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi bảng tên bài. b. Luyện tập: Bài 1(111) Đặt tính rồi tính: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV làm mẫu 1 phép tính (lưu ý HS khi tính cần nhẩm theo mẫu). - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét,chỉnh sửa (Củng cố cách đặt và cách tính theo cột dọc). Bài 2(111): Tính nhẩm - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập: - Nhận xét, chỉnh sửa * Giải lao: Bài 3: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Ta làm như thế nào? - Theo dõi giúp đỡ - Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại cách làm từng bài. - GV nhận xét tiết học (tuyên dương). - Dặn HS về xem lại cách thực hiện phép trừ dạng 17- 3. - HS làm bảng con, bảng lớp: -16 4 - 18 1 -19 5 - 17 4 -12 1 - HS nhắc lại tên bài: - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận chia sẻ trong nhóm cách thực hiện các phép tính - 14 3 + 4 trừ 3 bằng 1, viết 1 11 + Hạ 1, viết 1 Vậy 14 – 3 = 11. - HS làm bảng con – bảng lớp. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách nhẩm - HS nối tiếp nêu miệng kết quả. - Chia sẻ kết quả học tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Thực hiện các phép tính từ trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi kết quả cuối cùng - HS làm vào vở và bảng nhóm 2 cột đầu. - Chia sẻ kết quả học tập. - HS chú ý nghe. Ngày soạn: 18/ 1/ 2019 Ngày dạy: 25 /1 / 2019 Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019 Tiết 1+2 Tiếng Việt (2 tiết) VẦN /en/, /et/ (STK trang 175 – SGK trang 90 - 91) Tiết 4 Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TRONG TUẦN 20. I. Mục tiêu: - Nêu được những ưu,khuyết điểm có trong tuần. - Đề ra kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS tự giác thực hiện tốt các nề nếp theo quy định. II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: - GV yêu cầu em chủ tịch hội đồng tự quản lên duy trì buổi sinh hoạt tuần 19. Hoạt động 2: Đề ra kế hoạch tuần 21 + Duy trì nề nếp học tập + Duy trì sĩ số HS + Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, vệ sinh + Kiểm tra sách vở của HS + Kiểm tra vở học ở nhà của HS + Tập trung rèn chữ viết cho HS + Bồi dưỡng HS yếu - Yêu cầu ban văn nghệ lên duy trì. - Chủ tịch hội đồng tự quản duy trì sinh hoạt: Từng ban nhận xét + Ban nề nếp nhận xét + Ban văn nghệ nhận xét + Ban học tập nhận xét + Ban thư viện nhận xét - Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung tuần qua và nêu phương hướng tuần tới. - HS lắng nghe - HS vui văn nghệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 20 Lop 1_12529294.docx