Giáo án Tuần 22 - Lớp Hai

Luyện từ

Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm , dấu phẩy.

I. Mục tiêu :

 - Nhận biết đúng tên một số loài chim trong tranh(BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ(BT2).

 - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3).

 *GDMT : Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ.

II. Chuẩn bị :

 - GV: VBT.

 - HS: Vở BT.

III. Các hoạt động:

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 22 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc cách ứng xử phù hợp khi em muốn sử dụng đồ dùng học tập của bạn. -Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. -Kết luận: Ý kiến đ là đúng, a,b,c,là sai. *Nghỉ giữa tiết. c.Hoạt động 2 : Thảo luận đóng vai -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp. -GV gọi một vài cặp lên đóng vai trước lớp. -Gọi HS nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ của các nhóm. *Kết luận: Khi cần đếùn sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS hằng ngày thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị. - Nhận xét tiết học. - Hát - HSCHT trả lời. - HSnêu yêu cầu BT4. - HS thảo luận nhóm 2. *HSCHT- Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu. -HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp. *HSHTT-Từng cặp lên thực hành. -Cả lớp nhận xét. Kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu : - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện(BT1). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT2). - HSHTT kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn. - HS: SGK. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Hôm nay các em kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn.” b. Hướng dẫn kể chuyện : -Câu hỏi 1: Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 cùng đọc lại truyện để đặt tên cho cho từng đoạn câu chuyện. - Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa. -GV nhận xét chung. -Câu hỏi 2 : Kể lại từng đoạn truyện. * Kể trong nhóm: -GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm. * Kể trước lớp - Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu. Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng. *Nghỉ giữa tiết. -Câu hỏi3: Kể lại toàn bộ câu chuyện -GV gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét. 4.Củng cố – dặn dò: -GV tổng kết câu chuyện: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh trong khi gặp hoạn nạn. Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác. -Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS lên bảng kể chuyện. -HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 2. -Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. +Đoạn 1: Tự TL. +Đoạn 2: Tự TL. +Đoạn3: Tự TL. +Đoạn 4: Tự TL. *HSCHT-Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS kể các HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn. -Các nhóm trình bày, lớp nhận xét. *HSHTT kể lại toàn bộ câu chuyện. Người dạy: Phan Văn Cường Ngày soạn: 28/1/2018 Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018 Toán Phép chia I.Mục tiêu : - Nhận biết được phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. - Bài tập cần làm : 1; 2 II.Chuẩn bị : - GV : Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. - HS : Vở. III.Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra. - GV chỉ dẫn lại những sai sót của HS làm bài KT. 3. Bài mới : a.Giới thiệu : Tiết học hôm nay các em tìm hiểu bài “ Phép chia”. b. Giới thiệu phép chia : *Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 - Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô? * Giới thiệu phép chia cho 2 : GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ) + 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ? +Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”. - Viết là 6 : 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia * Giới thiệu phép chia cho 3 : + Có 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ? - GV viết lên bảng 6 : 3 = 2 *Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia: - Từ một phép nhân 3 x 2 = 6 ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 *Nghỉ giữa tiết. b. Thực hành : -Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu: 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 -HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ) 3 x 5 = 15 15 : 3 = 3 15 : 3 = 5 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 -Bài 2: HS làm tương tự như bài 1. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 4. Củng cố – dặn dò : - Cho HS thi đua : Từ một phép nhân viết thành hai phép chia 2 x 5 = 10 - Nhận xét tiết học. - Hát * HSCHT- 3 x 2 = 6 *HSHTT+ Mỗi phần có 3 ô. - HS quan sát - HS đọc dấu : gọi là dấu chia “Sáu chia 2 bằng 3” - chia thành 2 phần. - HS đọc “Sáu chia 3 bằng 2” HS nhắc lại. -HS đọc và tìm hiểu mẫu -HS làm theo mẫu -HS làm tương tự như bài 1. - -HS thi đua. Chính tả Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu : - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Bài viết không sai quá 5 lỗi. - Làm được bài tập 2b). II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ ghi sẵn BT2b). - HS: Bảng con. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Sân chim. -GV cho HS viết bảng con: tả xiết, thuyền, trắng xóa, -GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe viết bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. b. Hướng dẫn viết chính tả : - GV đọc mẫu đoạn viết. + Tìm câu nói của bác thợ săn? + Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì? - GV đọc cho HS viết các từ khó. - GV đọc mẫu lần 2. - HD HS trình bày - GV đọc cho HS viết * HD soát lỗi. * GV thống kê và nhận xét. *Nghỉ giữa tiết. c. Hướng dẫn làm bài tập -Bài 2b : -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV nhắc lại yêu cầu, cho HS suy nghĩ. +Ngược lại với thật. + Ngược lại với to. +Đường nhỏ và hẹp trong làng xĩm, phố phường. - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn các em viết lại các từ ghi sai. - Nhận xét tiết học. - Hát -3 HS lên bảng viết còn lại viết bảng con. *HSCHT+ Có mà trốn đằng trời. *HSHTT+ Dấu ngoặc kép. -HS viết bảng con : thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời. - HS nghe – viết bài - HS đổi vở chữa lỗi - HS nêu yêu cầu. -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. +Giả.. +Nhỏ. +(hẻm) ngõ. -Nhận xét. Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh (tt) (Tiết 22) I.Mục tiêu : - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở. - HSHTT mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị. *GDKNS:Phát triển KN hợp tác. II.Chuẩn bị : - GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 46 – 47. - HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Cuộc sống xung quanh (tiết 1). Yêu cầu HS quan sát tranh SGK(trang 44, 45) rồi kể số nghề của người dân. - GV nhận xét. 3.Bài mới : a. Giới thiệu : Ở tiết 1, các em đã được biết một số ngành nghề ở miền núi và các vùng nông thôn. Còn ở thành phố có những ngành nghề nào. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh(tt). b.Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố. -Yêu cầu thảo luận cặp đôi để kể tên những gì em đã nhìn thấy ở H1. -GV nhận xét. -Yêu cầu thảo luận nhóm 4 nói tên một số nghề của người dân trong các hình còn lại.(H2, H3, H4. H5) +Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì? *Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau. *GDKNS:Phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. *Nghỉ giữa tiết. c. Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế - Em đang sống ở đâu? - Người dân nơi em sống thường làm nghề gì? Em mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp được biết? - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. - Hát - HS quan sát và kể. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả, lớp nhận xét +Nơi làm việc của UBND, Bưu điện, Trường học, Nhà văn hóa, Ngân hàng. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả, lớp nhận xét +Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau. -HS làm việc cá nhân *HSCHT: trình bày. *HSHTT: trình bày. -Lớp nhận xét. Người dạy: Phan Văn Cường Ngày soạn: 29/1/2018 Ngày dạy: Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018 Toán Bảng chia 2 I. Mục tiêu : - Lập và nhớ được bảng chia 2. - Giải được bài toán có một phép chia(trong bảng chia 2). - Bài tập cần làm : 1; 2 II.Chuẩn bị : - GV: Chuẩn bị các tấm bìa( mỗi tấm có 2 chấm tròn ) - HS : SGK III.Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Phép chia. Từ một phép tính nhân viết 2 phép chia tương ứng: 3 x 2 = 6 5 x 2 = 10 - GV nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Tiết học hôm nay các em tìm hiểu bài “ Bảng chia 2 ” b. Giới thiệu bảng chia 2 : * Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2: - Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn +Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? +Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? - Từ phép nhân 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4 * Lập bảng chia 2: - Làm tương tự như trên đối với một vài trường hợp nữa; sau đó cho HS tự lập bảng chia 2. - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 2 bằng các hình thức thích hợp. *Nghỉ giữa tiết. c.Thực hành: -Bài 1: Tính nhẩm . -GV yêu cầu HS dựa vào bảng chia 2 để tính nhẩm. - GV nhận xét. -Bài 2: -Gọi1HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu HS tự giải. - GV nhận xét . 4.Củng cố – dặn dò : - Gọi vài em đọc thuộc lại bảng chia 2. - Dặn các em về nhà học cho thuộc bảng chia 2. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2HS thực hiện. *HSCHT+ Có 8 chấm tròn. -HS viết phép nhân: 2 x 4 = 8 *HSHTT+ Có 4 tấm bìa . - HS viết phép chia 8 : 2 = 4 - HS học thuộc bảng chia 2. - HS nhẩm chia 2. - HS lần lượt nêu kết quả. 6:2=3 2:2=1 20:2=10 4:2=2 8:2=4 14:2=7 10:2=5 12:2=6 18:2=9 16:2=8 - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc bài toán. + 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn. + Mỗi bạn được mấy cái kẹo ? - HS lên giải bài toán. Bài giải Số kẹo mỗi bạn được chia là: 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo - HS nhận xét. - 4HS đọc thuộc lòng bảng chia 2. Luyện từ Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm , dấu phẩy. I. Mục tiêu : - Nhận biết đúng tên một số loài chim trong tranh(BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ(BT2). - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3). *GDMT : Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ. II. Chuẩn bị : - GV: VBT. - HS: Vở BT. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Từ ngữ về chim chóc. - Gọi 4 HS lên bảng. - Nhận xét. 3. Bài mới : a.Giới thiệu : Để giúp các biết nhiều về tên các loài chim, tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em học “Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm , dấu phẩy.” b.Hướng dẫn làm bài tập : -Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS quan sát các hình trang 35 giới thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các em hãy quan sát kĩ từng hình, thảo luận theo nhóm đôi nói tên các loài chim . -Yêu cầu HS nhận xét và chữa bài. *GDMT : Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ. -Bài 2 : -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống. -Yêu cầu HS nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét chung. Nghỉ giữa tiết -Bài 3 : -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò : - GV gọi vài em nêu lại BT2. - Nhận xét tiết học. - Hát -Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?” - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 2. -Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét. 1.Chào mào 2.Sẻ 3.Cò 4.Đại bàng 5.Vẹt 6.Sáo sậu 7.Cú mèo - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4. -HSCHTtrình bày, cả lớp nhận xét. a) quạ b) cú c) cắt d) vẹt e) khướu - HS nêu yêu cầu. *HSHTT lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. - Nhận xét, chữa bài. Tập đọc Cò và cuốc I. Mục tiêu : - Đọc đúng, rỏ ràng, rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND : Phải lao động vất vã mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). *GDKNS: Tự nhận thức. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. - HS : SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Gọi 3HS đọc và trả lời câu hỏi . - Nhận xét. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Cò và Cuốc là đôi bạn thân, nhưng tính tình của hai bạn lại khác nhau. Hôm nay các em học bài Cò và Cuốc. b. Luyện đọc : -GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng. * Đọc từng câu. -HD đọc các từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. -Luyện đọc câu dài. * Đọc từng đoạn trước lớp. -Giảng từ: Cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi. * Đọc trong nhóm . - Gọi HS thi đọc -HS đọc đồng thanh cả bài. *Nghỉ giữa tiết. c.Tìm hiểu bài: +Câu hỏi 1: Thấy Cò lội ruộng,Cuốc hỏi Cò thế nào? +Câu hỏi 2 : Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? +Câu hỏi 3: Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên. lời khuyên ấy là gì? *GDKNS: Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân. d.Luyện đọc lại: - GV cho HS thi đọc lại bài. - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Nêu ND của bài. - Dặn HS về nhà đọc lại bài . - Nhận xét tiết học. - Hát. -3 HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. -HS luyện đọc các từ : vất vả, vui vẻ, bẩn, dập dờn, trắng phau . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS luyện đọc câu dài : Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đôi cách dập dờn như múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.// Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// -HS nêu. -Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -HS lần lượt thi đọc từng đoạn. Cả lớp nhận xét. -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. *HSCHT+ Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? +Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép. *HSHTT+Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. - HS thi đọc lại từng đoạn. - Cả lớp nhận xét bình chọn. - Phải lao động vất vã mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. Tập viết S - Sáo tắm thì mưa I.Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng:S áo ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường. - HSHTT viết 4 lần câu ứng dụng. HSCHT viết 2 lần. II.Chuẩn bị : - GV: Chữ mẫu S . Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng cỡ nhỏ. - HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - HS viết bảng con R , Ríu - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Tiết học hôm nay các em viết chữ hoa S và câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa. b. Hướng dẫn viết chữ S - GV gắn chữ mẫu S : + Chữ S cao mấy li ? + Gồm mấy đường kẻ ngang? + Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ S và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét cong dưới lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên đường kẽ 6. + Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẽ 2. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - GV nhận xét uốn nắn. c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng : - Treo bảng phụ giới thiệu câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa -Quan sát và nhận xét: + Nêu độ cao các chữ cái. + Cách đặt dấu thanh ở các chữ. + Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và ao. - GV nhận xét và uốn nắn. *Nghỉ giữa tiết. * Viết vở + GV nêu yêu cầu viết. - HSHTT viết 4 lần câu ứng dụng. HSCHT viết 2 lần. + GV theo dõi, giúp đỡ HS viết chậm. + GVø nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Cho HS thi đua viết đẹp chữ Sáo. - GV nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà. - GV nhận xét. - Hát - HS viết bảng con - 3 HS viết bảng lớp. - HS quan sát. - 5 li. - 6 đường kẻ ngang. - 1 nét. - HS quan sát. - HS quan sát. -HS tập viết trên bảng con. - HS đọc câu. *HSCHT nêu: - S : 5 li. - h : 2,5 li. - t : 2 li. - r : 1,25 li. - a, o, m, I, ư : 1 li. * HSHTT- Dấu sắt (/) trên avà ă - Dấu huyền (\) trên i. - Khoảng chữ cái o. - HS viết bảng con Sáo. - HS viết bài. - HS lên thi đua. - HS nhận xét, bình chọn. Người dạy: Phan Văn Cường Ngày soạn: 30/1/2018 Ngày dạy: Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018 Toán Một phần hai I.Mục tiêu : - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần hai”, biết đọc, viết . - Bài tập cần làm : Bài1. * Tự chủ : Bài 2, Bài 3. II.Chuẩn bị : - GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. - HS: Vở. III.Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Bảng chia 2. - GV gọi 4 HS lần lượt lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 2 - GV nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Tiết học hôm nay các em tìm hiểu bài “Một phần hai” b.Giúp HS nhận biết “Một phần hai”: * Giới thiệu “Một phần hai” () GV đính hình vuông lên bảng và giải thích : +Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông. GV đính hình tròn lên bảng và giải thích :+Hình tròn được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần hai hình tròn. +“Một phần hai” viết là ; đọc: Một phần hai. *Kết luận : Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông. Chú ý : còn gọi là một nửa. *Nghỉ giữa tiết. c.Thực hành : -Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS nhận dạng hình nào đã tô màu . +Một phần hai còn gọi là bao nhiêu ? - GV nhận xét, tuyên dương. -Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu. +Hình nào có1/2 số ô vuông được tô màu? - GV nhận xét -Bài 3: - Gọi HS nêu Y/C bài. - Cho HS làm miệng. - GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò : - Một phần hai còn gọi là bao nhiêu ? - Một phần hai viết như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Hát -4HS thực hiện. - HS quan sát hình vuông. - Nhiều HS đọc . - HS đọc lại kết luận. - HS nêu yêu cầu. * HSCHT nêu các hình đã tô màu Hình A Hình C Hình D * HSHTT+Một phần hai còn gọi là một nữa. - HS nêu và lên bảng ghi - HS nêu yêu cầu. -HS thảo luận theo nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày +HìnhA +Hình C - Bạn nhận xét -HS nêu Hình nào đã khoanhù ½ số con cá? *Đáp án: Hình b. Chính tả Cò và Cuốc I. Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Không sai quá 5 lỗi CT trong bài. - Làm được bài tập 2b). II. Chuẩn bị - GV: SGK. - HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Môt trí khôn hơn trăm trí khôn. giã gạo, ngã ngửa, ngõ xóm. - GV nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ nghe viết bài “ Cò và Cuốc” b.Hướng dẫn viết chính tả : - GV đọc mẫu đoạn viết CT. +Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào? +Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì? - Luyện viết từ khó: - GV theo dõi chỉnh sửa cho các em. - GV đọc mẫu lần 2. * Viết chính tả * HD soát lỗi. - GV thống kê lỗi và nhận xét. *Nghỉ giữa tiết. c. Hướng dẫn làm bài tập : +Bài 2b): Thi tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: - GV chia lớp thành 3 nhóm. +rẻ , rẽ. + mở , mỡ. + củ, cũ. - GV tổng kết cuộc thi. 4. Củng cố – dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại các từ ghi sai. - Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con. *HSCHT+Dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng. *HSHTT+ Dấu hỏi. -HS viết bảng con các từ: ruộng, bụi rậm, vất vả, bẩn. - HS viết bài theo yêu cầu. - HS đổi vở soát lỗi. --Các nhóm thi tìm tiếng +rẻ tiền, rẻ sáng / đường rẽ, nói rành rẽ... +mở cửa, mở mang,mở hội , cởi mở /rán mỡ, mỡ màng. +củ khoai, củ sắn/ áo cũ , cũ kĩ, bạn cũ. Tập làm văn Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim I.Mục tiêu : - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản( BT 1, 2 ). - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý (BT 3). *GDKNS:Giao tiếp. II.Chuẩn bị : - GV: Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ, SGK. - HS: Vở BT, SGK. III.Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. - GV gọi 3 HS đọc 2,3 câu về một loài chim mà em yêu thích. - Nhận xét . 3. Bài mới : a.Giới thiệu : Tiết học hôm nay, thầy sẽ HD các em tìm hiểu bài “Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim”. b.Hướng dẫn làm bài tập : -Bài 1 : -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi. +Bức tranh vẽ gì ? +Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì ? +Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào? -Bài 2: - Gọi 1em nêu yêu cầu. - Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. -Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi các tình huống còn lại. - Nhận xét, tuyên dương nhóm nói tốt. *GDKNS:Giao tiếp ứng xử văn hoá. *Nghỉ giữa tiế.t -Bài 3 : Treo bảng phụ. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -GV nhắc lại yêu cầu, cho HS tự làm bài . -Nhận xét chung. 4. Củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 22.doc
Tài liệu liên quan