Giáo án Tuần 24 Lớp 4

Thể dục

 KIỂM TRA BẬT XA - PHỐI HỢP CHẠY , MANG ,VÁC

TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ”

( Tiết PPCT 48)

I. Mục tiêu :

 -Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích.

 -Trò chơi: “Kiệu người ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.

II. Đồ dùng dạy học :

- Còi, thước dây, đệm, bàn ghế phục vụ cho kiểm tra.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 24 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u động tác : -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một vài lần. - HS chơi chính thức. 3 .Phần kết thúc: ( 7’) -Đi thường theo nhịp vừa đi vừa hát. -Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng : như gập thân. -Cùng học sinh hệ thống bài học. -Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -Giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy nhảy. -GV hô giải tán. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. -HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi đệm, em tiếp theo tiếp tục xuất phát. -HS được thành 3 nhóm, tập động tác Kiệu tại chỗ, sau đó mới tập di chuyển. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. ==== ==== ==== ==== 5GV 5GV ==== ==== ==== ==== 5GV ==== ==== ==== ==== 5GV 5GV ==== ==== ==== ==== 5GV Thứ 5 ngày 14 tháng 2 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP ( Tiết PPCT 119) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho số tự nhiên. - Bài tập 1, 2a/b,c, 3. II: Đồ dùng dạy - học iiI. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: - HS nêu YC. - HS làm bài theo dãy. - Đại diện dãy lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét Bài 3: - GV HD mẫu -Viết bảng: - Cá nhân làm bài - Chấm , chữa bài 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng: ( 2’) -Nhận xét tiết học. - HS về chuẩn bị bài sau - Kiểm tra, báo cáo cho GV - 2HS nêu. - HS tự làm bài vào. - 3 HS đọc bài của mình trước lớp. HS cả lớp nhận xét sửa bài. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -2 HS nêu yêu cầu bài. -2HS lên bảng làm bài. HS lớp làm bài vào vở. +Thực hiện quy đồng mẫu số các PS: + Rồi thực hiện trừ: -Nhận xét bài làm trên bảng.. - HS quan sát mẫu -2HS nêu cách thực hiện. -Viết 2 thành ps có mẫu số bằng 4. -Lớp làm bài vào vở. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Tiết PPCT 47) I. Mục tiêu: - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II: Đồ dùng dạy - học - Bộ tranh tập làm văn. iiI. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - Gọi HS trình bày ý kiến. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. - Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn. 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng: ( 2’) - Nhận xét tiết học - HS hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra, báo cáo cho GV - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. -Giới thiệu cây chuối: Phần mở bài. - Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: Phần thân bài - Nêu ích lợi của cây chuối tiêu - Phần kết bài. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS viết đoạn văn vào vở: 1số HS viết vào phiếu - Theo dõi, quan sát để sửa bài cho bạn mình. - 2-3 HS đọc từng đoạn bài làm của mình trước lớp- Nhận xét. Tiết 3: Chính tả ( Nghe - viết) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN ( Tiết PPCT 24) I: Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ bài 2a,b. * HS có năng khiếu làm được bài tập đoán chữ. II: Đồ dùng dạy - học -Ba, bốn tờ phiếu khổ to. iiI. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải. - Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào? - Đoạn văn nói về điều gì? Hoạt động 2.Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương.. - Viết chính tả. - Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định - Soát lỗi chấm bài Hoạt động 3. Luyện tập. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cau bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’) - Nhận xét tiết học. - HS về chuẩn bị bài sau - Kiểm tra, báo cáo cho GV. - 2 HS đọc. - Những bức tranh: Ánh mặt trời, thiếu nữ bên hoa huệ. - Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng - Đọc viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến. - Nghe GV đọc và viết theo - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vở VBT. - Nhận xét, chữa bài(nếu sai) Tiết 4 Tự học TỰ HỌC ( Tiết PPCT 24) I: Mục tiêu - Nhóm 1: Hoàn thành môn Tập đọc : Hoa học trò - Nhóm 2: Hoàn thành bài 23 viết trong vở luyện. - Nhóm 3: Hoàn thành 4 BT trong Vở thực hành Toán bài: Luyện tập chung . II. Đồ dùng dạy – học - SGK - Vở luyện viết. - Vở thực hành Toán III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: - Nhóm 1: Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nhóm 2: Viết bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nhóm 3: Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng: ( 2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Kiểm tra, báo cáo cho GV - Làm bài - Trình bày - Nhận xét - Viết bài - Trình bày - Nhận xét - Làm bài - Trình bày - Nhận xét Thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiết PPCT 120) I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập 1b,c, 2b,c, 3. II: Đồ dùng dạy - học iiI. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1:Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn thực hiện tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Nhận xét sửa bài cho HS. Bài 2b,c: - Gọi HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu bài làm. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Trong phần a em làm thế nào để tìm được x? vì sao lại làm như vậy? - Nhận xét sửa bài. 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng. ( 2’) - Nhận xét tiết học. - HS về chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra, báo cáo cho GV - 1HS đọc đề bài. - Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số roi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ. - 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) - 1HS đọc đề bài. - Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Một số HS nêu kết quả. - 1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập. - Thực hiện phép tính trừ vì x là số hạng chưa biết của phép cộng. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. Tiết 2 Toán ÔN TẬP I: Mục tiêu - Nhóm 1: Hoàn thành 4 BT bài: Phép trừ phân số(TT) vào vở thực hành. - Nhóm 2: Hoàn thành 4 bài tập bài: Luyện tập vào vở thực hành. - Nhóm 3: Hoàn thành 4 bài tập bài: Phép trừ phân số(TT) và Luyện tập vào VTH. II: Đồ dùng dạy học - Vở thực hành III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: - Nhóm 1: - Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nhóm 2: Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nhóm 3: Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng: ( 2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Kiểm tra, báo cáo cho GV. - Làm bài - Trình bày - Nhận xét - Làm bài - Trình bày - Nhận xét - Làm bài - Trình bày - Nhận xét Tiết 3: Luyện từ và câu VĨ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? ( Tiết PPCT 48) I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì?(ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT 1, 2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). ii. Đồ dùng dạy - học - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. Bài 1,2,3: - HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - Đoạn văn trên có mấy câu. - Câu nào có dạng Ai là gì? *Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Không phải là câu kể Ai là gì? - Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì? - Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định Hoạt động 2. Ghi nhớ. KL: Trong câu kể Ai là gì? VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường do danh từ cụm danh từ tạo thành. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp. Hoạt động 3. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: - HS đọc yêu cầu và ND (Đọc từng cột) - Hướng dẫn: Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp.. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. - Chú ý sửa lỗi cho từng HS. 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng: ( 2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra, báo cáo cho GV. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu. - 4 Câu - Câu: Em là cháu bác Tự. * Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải để giới thiệu hay nhận định.. -Phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? -1 HS lên bảng làm” - Nghe - 2 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào SGK. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Nghe GV hướng dẫn - 2 HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp nối vào VBT - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hoạt động cá nhân. - Tiếp nối nhau đặt câu. Tiết 4 Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP ( Tiết PPCT 24) I. Mục tiêu: - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1:Nhận xét, đánh giá tuần qua - Ghi sườn các công việc - H.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng: ( 2’) - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Vệ sinh lớp, sân trường. - Kiểm tra, báo cáo cho GV. -Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình - Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC ( Tiết PPCT 48) I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, 2, mục III). + KÜ n¨ng sèng: Các kĩ năng được giáo dục: - Tìm và xử lí thông, phân tích , đối chiếu. - Đảm nhận trách nhiệm. ii. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết lời giải BT1 (Phần nhận xét). - Bút dạ và 2 tờ giấy A4 để HS làm BT1, 2 phần luyện tập. iii. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS trả lời câu hỏi. -Bản tin này gồm mấy đoạn? - Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin. Bài 2: - Khi nào là tóm tắt tin tức? - Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? - Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin - Chia bản tin thành các đoạn. - Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn - Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật. Hoạt động 2. Ghi nhớ. -Yêu cầu HS đọc phan ghi nhớ. Hoạt động 3. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS dán phiếu lên bảng -nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, ấn tượng - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo. 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng: ( 2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Kiểm tra, báo cáo cho GV. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn, - Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi ve với chủ đề. Em muốn sống an toàn. - HS suy nghĩ và trả lời - Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. - Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn - HS nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc. - 1 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở. -1 HS đọc bài của mình -1 HS đọc yêu cầu trước lớp. - HS nghe. - Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp. + 17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. + 29/11/200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo. Tiết 2 Tiếng Việt ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Nhóm 1: Hoàn thành 2 bài tập luyện từ và câu bài: Vĩ ngữ trong câu kể ai là gì? - Nhóm 2: Hoàn thành 2 bài tập tập làm văn bài: LT XD đoạn văn miêu tả cây cối - Nhóm 3: Hoàn thành 2 bài tập luyện từ và câu bài: Vĩ ngữ trong câu kể ai là gì? và 2 bài tập tập làm văn bài: Luyện tập XD đoạn văn miêu tả cây cối II. Đồ dùng dạy học - Vở thực hành III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: - Nhóm 1: - Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nhóm 2: Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nhóm 3: Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét 3. Dặn dò – HĐ ứng dụng: ( 2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Kiểm tra báo cáo cho GV. - Đọc mục tiêu. - Làm bài - Trình bày - Nhận xét - Làm bài - Trình bày - Nhận xét - Làm bài - Trình bày - Nhận xét Tiết 3 Thể dục KIỂM TRA BẬT XA - PHỐI HỢP CHẠY , MANG ,VÁC TRÒ CHƠI : “KIỆU NGƯỜI ” ( Tiết PPCT 48) I. Mục tiêu : -Kiểm tra bật xa. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích. -Trò chơi: “Kiệu người ” Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học : Còi, thước dây, đệm, bàn ghế phục vụ cho kiểm tra. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hình thức tổ chức 1 . Phần mở đầu: ( 7’) -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh sĩ số -Phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. +Tập bài thể dục phát triển chung. +Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”. 2 . Phần cơ bản: ( 21’) a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Kiểm tra bật xa : -Lần lượt từng em thực hiện bật xa rơi xuống đệm, đo thành tích của lần nhảy xa hơn. -Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ kiểm tra trước và ngược lại. -GV bao quát chung và yêu cầu HS giữ gìn trật tự kỉ luật. -Đánh giá kết quả kiểm tra dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau: * Tập phối hợp chạy, mang,vác: -GV nêu tên bài tập. -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, chạy, mang, vác và làm mẫu. Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1 – 1,5m, cách vạch xuất phát 5 – 8m kẻ các vòng tròn nhỏ có đường kính 0,5m. TTCB: Khi đến lượt các em tiến vào vạch xuất phát đứng chân trước chân sao, hai tay ôm bóng. -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi. -GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. b) Trò chơi: “Kiệu người” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại cách chơi. -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một lần. 3 .Phần kết thúc: ( 7’) -Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. -GV nhận xét phần kiểm tra và đánh giá. -GV giao bài tập về nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy, mang , vác và nhảy dây kiểu chụm chân . -GV hô giải tán Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị thẳng hướng với các vòng tròn đã chuẩn bị, các em điểm số để nhận biết số thứ tự . -Mỗi tổ là một đội, 3HS là một nhóm thực hiện kiệu người di chuyển nhanh trong 5 – 7m. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. ==== ==== ==== ==== 5GV 5GV ==== ==== ==== ==== 5GV ==== ==== ==== ==== 5GV BUỔI CHIỀU Tiết 2 HĐNGLL GIAO LƯU HÁT DÂN CA ( Tiết PPCT 24) I. Mục tiêu - HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước. - Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học - Âm thanh, loa đài, đàn organ và một số nhạc cụ dân tộc khác (nếu có). III: Hoạt động dạy học ( 23’) Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: - Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được: + Nội dung: Thi hát các bài dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường + Hình thức thi, gồm 2 phần: Phần 1: Hát đơn ca Phần 2: Thi hát dân ca giữa các đội, nhóm. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia. - Cử người dẫn chương trình (MC) cho buổi giao lưu. - Các giải thưởng: - Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu. * Đối với HS: - Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng. - Phân công trách nhiệm từng thành viên trong BTC phụ trách các mảng. - Các cá nhân, nhóm đăng kí thi và tiến hành tập luyện. Bước 2: Tiến hành cuộc thi * Phần mở đầu Người dẫn chương trình (MC): - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời. - Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu. - Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. * Tiến hành cuộc thi - Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn. - Mỗi cá nhân được lựa chọn một tiết mục dân ca. - Ban giám khảo cho điểm, Thư kí tổng hợp. Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội, nhóm - Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi theo thứ tự đã bốc thăm. - Ban giám khảo chấm điểm. Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng - BGK đánh giá nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội. - Công bố kết quả cuộc thi. - Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến. - Tuyên bố kết thúc cuộc thi. 3. Củng cố - Dặn dò ( 2’) Tiết 3 Tiếng Việt ÔN TẬP ( Tiết PPCT 24) I: M ục tiêu: - Nhóm 1: Hoàn thành bài tập đọc: Vẽ cuộc sống an toàn: - Nhóm 2: Hoàn thành 2 bài tập luyện từ và câu bài: MRVT: Cái đẹp - Nhóm 3: Hoàn thành bài tập đọc: Vẽ cuộc sống an toàn và 2 bài tập bài luyện từ và câu bài: MRVT: Cái đẹp II: Đồ dùng dạy học - SGK - Vở thực hành III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: - Nhóm 1: - Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nhóm 2: Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Nhóm 3: Làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: 2’) - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài sau. - Kiểm tra, báo cáo cho GV - Làm bài - Trình bày - Nhận xét - Làm bài - Trình bày - Nhận xét - Làm bài - Trình bày - Nhận xét Thứ 3 ngày 20 tháng 2 năm 2018 BUỔI SÁNG Tiết 4 Kü thuËt CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 1) ( Tiết PPCT 24) I. Mục tiêu: - Biết mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học tập điều hành 2. Bài mới: ( 35’) a.Giơí thiệu bài: Ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1: 1. Tưới nước cho cây - Nhớ lại kiến thức của bài trước, bạn nào cho biết mỗi loại cây rau, hoa cần các điều kiện ngoại cảnh nào? - Cần có những biện pháp nào để chăm sóc cây rau, hoa? - Nhớ lại kiến thức đã học, em nào cho biết tại sao ta phải tưới nước cho cây? - Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì? - Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? - Người ta thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? - Tại sao phải tưới nước vào lúc trời râm mát? - Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? - Quan sát hình 1, em hãy nêu cách tưới nước ở hình 1a và 1b? Hoạt động 2:Tỉa cây - Thế nào là tỉa cây? - Tỉa cây nhằm mục đích gì? - Các em hãy quan sát hình 2 SGK/64 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây? - Khi tỉa, các em nên tỉa những cây nào? Hoạt động 3:Làm cỏ - Các em cho biết những cây nào thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây? - Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? - Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? - Tại sai phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? - Người ta thường làm cỏ bằng dụng cụ gì? 3/ Củng cố, dặn dò: ( 2’) - Nhận xét tiết học - Bài sau: Chăm sóc rau, hoa (tt) Kiểm tra, báo cáo cho GV - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng và không khí. - Tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. - Ta phải thường xuyên tưới nước cho cây, vì nếu thiếu nước cây bị khô héo và có thể bị chết. - Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng thuận lợi. - HS trả lời theo sự hiểu - Vào lúc trời râm mát - Để cho nước đỡ bay hơi - Dùng thùng có vòi hoa sen, vòi phun. - Đổ nước vào thùng tưới và rưới đều lên rau, hoa (hình 1), bật vòi phun và phun nước đều trên rau, hoa (hình 2) - Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng - Hình 2a: cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ; hình 2b: giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn. - Cây cong queo, gầy yếu. - Cỏ dại, cây dại - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - nhổ cỏ - Cỏ mau khô - Cuốc hoặc dầm xới BUỔI SÁNG Thứ 4 ngày 21 tháng 2 năm 2018 Thứ 5 ngày 22 tháng 2 năm 2018 BUỔI SÁNG Tiết 4: Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ( Tiết PPCT 24) Mục tiêu: - Xác định được vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức II. Đồ dùng dạy học: - Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam - Bản đồ Hồ Chí Minh - Tranh, ảnh SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : ( 3’) - Lớp phó học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 24 Lop 4 THANH_12537832.doc
Tài liệu liên quan