Tập viết
Tiết 25: CHỮ HOA: V
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Vượt suối băng rừng (3 lần)
2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ :
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. Các hoạt động dạy học:
43 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 25 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động :
Lớp chép các câu hỏi về ngày 8/3 và về các gương sáng của người phụ nữ Việt nam.
HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ Việt nam.
III/ CHUẨN BỊ :
GVCN đặt ra một số câu hỏi cho HS thảo luận về chủ đề 8/3.
HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ Việt nam.
Phân công tổ trưởng các tổ chuẩn bị thêm phần văn nghệ.
Đọc thơ ca ngợi người phụ nữ.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Mồng 8/3
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thảo luận các câu hỏi.
Đọc câu hỏi, HS trong tổ thảo luận và giơ tay nhanh để trả lời:
Ngày 8/ 3 là ngày gì?
Kể về thành tích của người phụ nữ Việt nam
Kể tên những người phụ nữ nổi tiếng mà em biết? ( Nguyễn Thị Bình, Đặng Huỳnh Mai (GD), Nguyễn Thị Định, Trương Mĩ Hoa)
Người phụ nữ ngày nay làm những việc gì?
*Hoạt động 2 : Phát động thi đua làm việc tốt mừng ngày 8/3
Thi đua đạt điểm 10 tặng cô và mẹ
Tổ 1: Giúp bạn yếu toán
Tổ 2: Giúp bạn yếu TV
Tổ 3: Giúp bạn yếu TNXH
Tổ 4: Giúp bạn yếu TV
Nêu các biện pháp để giúp bạn học tập tiến bộ
Các tổ trình bày, thống nhất biện pháp chung
V/ Kết thúc hoạt động.
GV nhắc nhở HS thông qua tiết dạy này cần phải quý trọng hơn những người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
Thực hiện các biện pháp đề ra để giúp bạn học tập
Dăn dò: Chuẩn bị tiết sau: Văn nghệ Mừng Mẹ và Cô.
__________________________________________
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thuộc bảng chia 5. Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5)
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
KG:Bài 4, Bài 5
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ.
HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND Và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
15’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn bài 1, 2
+ Mục tiêu: Ôn bảng chia 5.
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài 3
+ Mục tiêu: Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5)
4.Củng cố – Dặn dò
-GV vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/5 hình
-GV nhận xét
+Cách tiến hành:
Bài 1 : Tính nhẩm.
- GV yêu cầu HS đọc bảng chia 5
- HS làm bài cá nhân
- GV kết hợp ghi bảng, nhận xét
Bài 2 : Tính nhẩm
Gv yêu cầu HS thực hiện tính theotừngcột,
chẳng hạn:
5 x 2 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
- Gv nhận xét,
+Cách tiến hành: .
Bài 3 :- Gọi 1 HS đọc đề bài
Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia ntn?
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
Chấm 1 số bài, nhận xét
Bài 4: Bài toán
Bài 5: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con voi
- Về học thuộc bảng nhân 5 và xem lại bài
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
-Hoạt động lớp, cá nhân.
-HS đọc ĐT - CN
-HS làm bài , neu kết quả
- HS nghe hướng dẫn/HS làm bảng lớp/vở
- Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 HS đọc đề bài
-Có tất cả 35 quyển vở
-Nghĩa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn nhận được một phần.
- HS bảng lớp/vở
KG làm vở
KG trả lời miệng
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017
§¹o ®øc
Tiết : 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu
*Cuûng coá cho hoïc sinh moät soá kieán thöùc cô baûn ñaõ hoïc.
II/ Đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy – học
TG
ND vàà MT
Häo¹t ®éng d¹y
Häo¹t ®éng häc
1’
3’
10’
10’
10’
5’
A .Kieåm tra baøi cuõ:
B. Daïy baøi môùi :
Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp.
* Muïc tieâu: Hoïc sinh oân laïi moät soá kieán thöùc ñaõ hoïc qua caùc baøi : Bieát noùi lôøi yeâu caàu ñeà nghò, Lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi.
Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc theo nhoùm
*Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát ñöôïc noùi lôøi yeâu caàu ñeà nghò khi ñeán nhaø ngöôøi khaùc
Hoaït ñoäng 3: Baøy toû thaùi ñoä
* Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát baøy toû thaùi ñoä cuûa mình veà caùc yù kieán coù lieân quan ñeán caùch cö xöû bieát noùi lôøi yeâu caàu , ñeà nghò. Khi nhaët ñöôïc cuûa rôi caàn traû laïi ngöôøi ñaùnh maát. Lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi.
IV. Củng cố - dặn dò
Giaùo vieân neâu caâu hoûi
Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù
Höôùng daãn hoïc sinh thaûo luaän
Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
Giaùo vieân chia nhoùm
Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
Keát luaän: Caàn phaûi lòch söï khi nhaän vaø goïi ñieän thoaïi. Ñieàu ñoù theå hieän loøng töï troïng vaø toân troïng ngöôøi khaùc .
-Giaùo vieân laàn löôït neâu töøng yù kieán vaø yeâu caàu hoïc sinh baøy toû thaùi ñoä baèng caùch giô phieáu
Sau moãi yù kieán giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích lí do.
- GV nhaän xeùt chung.
- Nhaéc HS caàn ghi nhôù nhöõng ñieàu ñaõ hoïc.
Nhaän xeùt tieát hoïc: khen ngôïi nhöõng hoïc sinh hoïc taäp toát vaø bieát cö xöû ñuùng möïc ñoái vôùi baïn beø vaø moïi ngöôøi xung quanh.
Daën doø: thöïc hieän toát khi veà nhaø.
.
Hoïc sinh thaûo luaän
-HS Laøm vieäc theo nhoùm
- Hoïc sinh baøy toû thaùi ñoä baèng caùch giô phieáu
Hoïc sinh giaûi thích lí do.
IV, Rút kinh nghiệm giờ học
..............................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 25 : TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Nắm được 1 số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2)
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4)
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
12’
18’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1, 2
Mục tiêu: Nắm được 1 số từ ngữ về sông biển
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 3, 4
+ Mục tiêu: Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
4. Củng cố – Dặn dò
Từ ngử về loài thú.
-Kiểm tra 4 HS.
-2 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2, 1 HS làm bài tập 3
-Nhận xét,
Cách tiến hành:
Bài 1:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các em thảo luận với nhau để tìm từ theo yêu cầu của bài.
Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ.
Bài 2: Tìm từ theo nghĩa tương ứng cho trước.
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài cá nhân
Nhận xét
+Cách tiến hành: .
Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài.
GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài 4: Dựa vào nội dung của bài tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh để trả lời câu hỏi.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp với nhau theo từng câu hỏi.
-Yêu cầu HS về làm lại BT3 vào VBt
-Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
Nhận xét tiết học
-2 HS làm bài tập 1,
- 1 HS làm bài tập 2
- 1 HS làm bài tập 3
- Hoạt động lớp, cá nhân.
Đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
HS nêu
HS làm VBT/Phát biểu ý kiến.
- Hoạt động lớp, cá nhân..
- HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- HS nêu
- HS thảo luận cặp đôi
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 123: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
KG:Bài 3, Bài 5
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ
HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
15’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2
Mụctiêu: Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 4
+ MT: Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
4.Củng cố – Dặn dò
Luyện tập
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm bài tập 4./123.
-GV nhận xét ,
+Cách tiến hành: .
Bài 1 : Hướng dẫn HS tính theo mẫu:
Tính 3 x 4 = 12
Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6
-HS làm bài cá nhân
-GV nhận xét,
à Khi gặp bài toán có hai phép chia, nhân ; chia, chia ; nhân , nhân. Ta phải thực hiện từ trái sang phải.
Bài 2 : Tìm x
- HS nêu cách tìm 1 số hạng trong một tổng?
Cách tìm một thừa số trong một tích?
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV chấm bài, nhận xét
+Cách tiến hành: .
Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc đề bài.
Gọi 2 HS thi đua giải toán.
GV nhận xét chốt ý
Bài 3: Hình nào đã được tô màu?
Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình chữ nhật
Về nhà xem lại bài và làm VBt
Chuẩn bị: Giờ, phút.
Nhận xét tiết học
- HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm bài tập 4./123
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS quan sát
HS bảng lớp/vở
- KG nêu cách tìm
- HS làm bài cá nhân
- Hoạt động lớp.
HS đọc đề toán.
HS thi đua làm toán
KG trả lời miệng
KG thực hiện như hình vễ SGK/124
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................
Tập đọc
Tiết 75: BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được các CH trong SGK, thuộc 3 khổ thơ đầu).
2.Kĩ năng: Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên
3.Thái độ: Ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
8’
7’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được các CH trong SGK)
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
* Mục tiêu: thuộc 3 khổ thơ đầu
4. Củng cố – Dặn dò
Sơn Tinh – Thủy Tinh
- 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài
Nhận xét,
* Cách tiến hành:
GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung.
Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc
Luyện đọc câu + giải nghĩa từ như SGK/
Luyện đọc đoạn
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Đọc đồng thanh đoạn/ bài
* Cách tiến hành:.
GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/
GV chốt nội dung bài
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự học thuộc lòng
- HS thi đọc
- GV nhận xét khuyến khích
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Tôm Càng và Cá Con
- 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS luyện đọc câu nối tiếp
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp đồng thanh
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS học thuộc lòng cá nhân 3 khổ thơ đầu
- HS xung phong
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
MÜ thuËt
Bài 25: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I- MỤC TIÊU.
- HS nhận biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- HS biết cách vẽ hoạ tiết.
- HS vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
GV: - Vẽ to hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Một số bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn của HS các lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY- HỌC.
T/g
Nội dung,y/c
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1p
2p
27p
5p
6p
18p
3p
3p
1p
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mớ:
a/ Giới thiệu :
b/ Nội dung:
* HĐ1:
MT: Nhận biết được họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
* HĐ2:
MT: Học sinh biết cách vẽ họa tiết dạng hình vuông ,hình tròn.
* HĐ3:
MT: Học sinh vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
* HĐ4:
- Biết cách nhận xét một số bài theo cảm nhận riêng.
4. Củng cố :
5. Dặn dò:
- ? Nêu lại cách vẽ con vật?
- Giới thiệu bài mới.
+ Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho giới thiệu 1 số hoạ tiết và gợi ý:
+ Hoạ tiết dùng để làm gì ?
+ Những hoạ tiết này có dạng hình gì ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí hình vuông, hình tròn và gợi ý.
+ Họa tiết thường dùng để trang trí ?
+ Họa tiết chính, họa tiết phụ ?
+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
+ Cách vẽ họa tiết.
- GV y/c HS quan sát hình vuông, hình tròn.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ hình vuông, hình tròn.
+ Kẻ các trục chia hình ra các phần bằng nhau.
+ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông, hình tròn.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn đường trục, vẽ họa tiết phù hợp với h.vuông, h.tròn, vẽ hoạ tiết sáng tạo. Vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
+ Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Quan sát các con vật nuôi trong nhà.
- Đem vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,.../.
- H/s Hát.
- H/s trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Hoạ tiết dùng để trang trí.
+ Có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Họa tiết: hoa, lá, các con vật,...
+ Hoạ tiết chính ở giữa, phụ ở 4 góc
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau
+ Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông,
hình tròn, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
__________________________________________
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
KG:Bài 3, Bài 5
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ
HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
15’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1, 2
Mụctiêu: Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 4
+ MT: Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
4.Củng cố – Dặn dò
Luyện tập
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm bài tập 4./123.
-GV nhận xét ,
+Cách tiến hành: .
Bài 1 : Hướng dẫn HS tính theo mẫu:
Tính 3 x 4 = 12
Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6
-HS làm bài cá nhân
-GV nhận xét,
à Khi gặp bài toán có hai phép chia, nhân ; chia, chia ; nhân , nhân. Ta phải thực hiện từ trái sang phải.
Bài 2 : Tìm x
- HS nêu cách tìm 1 số hạng trong một tổng?
Cách tìm một thừa số trong một tích?
- HS làm bài cá nhân vào vở
- GV chấm bài, nhận xét
+Cách tiến hành: .
Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc đề bài.
Gọi 2 HS thi đua giải toán.
GV nhận xét chốt ý
Bài 3: Hình nào đã được tô màu?
Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình chữ nhật
Về nhà xem lại bài và làm VBt
Chuẩn bị: Giờ, phút.
Nhận xét tiết học
- HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm bài tập 4./123
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS quan sát
HS bảng lớp/vở
- KG nêu cách tìm
- HS làm bài cá nhân
- Hoạt động lớp.
HS đọc đề toán.
HS thi đua làm toán
KG trả lời miệng
KG thực hiện như hình vễ SGK/124
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................
Hướng dẫn học TV
Luyện đọc: BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được các CH trong SGK, thuộc 3 khổ thơ đầu).
2.Kĩ năng: Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên
3.Thái độ: Ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV :SGK. Tranh. Bảng cài :từ khó, câu, đoạn.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
8’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
* Mục tiêu: thuộc 3 khổ thơ đầu
4. Củng cố – Dặn dò
Sơn Tinh – Thủy Tinh
- 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài
Nhận xét,
* Cách tiến hành:
GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung.
Yêu cầu học sinh nêu từ khó luyện đọc
Luyện đọc câu + giải nghĩa từ như SGK/
Luyện đọc đoạn
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Đọc đồng thanh đoạn/ bài
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự học thuộc lòng
- HS thi đọc
- GV nhận xét khuyến khích
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Tôm Càng và Cá Con
- 3HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 KG đọc lại /lớp đọc thầm.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- HS luyện đọc câu nối tiếp
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp đồng thanh
- HS học thuộc lòng cá nhân 3 khổ thơ đầu
- HS xung phong
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017
Tập viết
Tiết 25: CHỮ HOA: V
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Vượt suối băng rừng (3 lần)
2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ :
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
7’
8’
15’
3’
1. Ổn định :
2. Bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ hoa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết câu ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vở
* Mục tiêu: Giúp HS viết chữ vừa học vào vở
4. Củng cố dặn dò
- Kiểm tra đồ dùng học tập
Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ V
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa: V
- Nhắc lại cách viết
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét uốn nắn
Cách tiến hành:
-GV giới thiệu câu ứng dụng
Vượt suối băng rừng
- Hướng dẫn HS giải nghĩa
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: Vượt
Vượt suối băng rừng
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp dỡ hs
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Chuẩn bị: Chữ hoa: X
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
- Giải nghĩa câu mẫu
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Hoạt động cả lớp
- HS viết vở
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
Tiết 124: GIỜ – PHÚT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng xem đồng hồ
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa). Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử (nếu có).
HS: Vở
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
3’
1’
15’
15’
3’
1. Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đề
Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem giờ khi kim phút chỉ số 12, số 3 hoặc số 6.
+ Mục tiêu: Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
Hoạt động 2: Thực hành
+ Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
4. Củng cố – Dặn dò
Luyện tập chung.
-Sửa bài 4
-GV nhận xét,
+Cách tiến hành: .
GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút”.
GV viết: 1 giờ = 60 phút.
GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS:“Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?”
GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “ Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút” rồi viết: 8 giờ 15 phút.
Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ số 6 và nói: “Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi)
GV ghi: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.
GV gọi HS lên bảng làm các công việc như nêu trên để cả lớp theo dõi và nhận xét.
GV yêu cầu HS tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh: đồng hồ chỉ 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút”.
+Cách tiến hành: .
Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giờ?
GV có thể hướng dẫn HS trước hết quan sát kim giờ (để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ) sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút (15 phút hay 30 phút)
Bài 2 : Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào?
HS xem tranh, hiểu các sự việc và họat động được mô tả qua tranh vẽ.
Xem đồng hồ.
Lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức tranh.
Bài 3 : Tính (theo mẫu)
GV lưu ý yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ. HS không được viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết quả tính.
-Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.
-Nhận xét tiết học
- Hoạt động lớp, cá nhân.
HS lắng nghe
HS lặp lại
Đồng hồ đang chỉ 8 giờ
HS lặp lại
HS lặp lại
HS lên bảng làm theo hiệu lệnh của GV
HS tự làm trên các mô hình đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút
- Hoạt động lớp, cá nhân.
HS tự làm bài rồi nêu kết quả
HS xem tranh và trả lời câu hỏi của bài toán.
HS làm vở
HS thi đua đặt đúng kim đồng hồ. Ai nhanh hơn được cả lớp hoan nghênh.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
......................
Thủ công
Tiết 25 LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ. (T1)
I/ Mục tiêu:
- Hs biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II/ Đồ dùng:
1. GV: Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích.
2. HS: Giấy thủ công, kéo, hồ.
III/ Các hoạt động dạy – Học:
TG
ND và MT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
+ Mục tiêu:
Giúp HS nhận xét và quan sát về dây xúc xích
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước cắt dây xúc xích.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra đồ dùng của HS
+ Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu dây xúc xích mẫu , đặt câu hỏi định hướng cho hs quan sát, nhận xét:
Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ? Có hình dáng màu sắc, kích thước ntn ?
- Gv nhận xét và kết luận.
( xem sgv ).
Sau khi HS trả lời, GV nêu các loại thiếp thông thường: thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8/3 và đưa cho HS quan sát
Thiếp chúc mừng bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
Cách tiến hành:
Treo bảng qui trình.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
Lấy 3-4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (h.1a). Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan.
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích
- Bôi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.
- Luồn nan thứ 2 khác màu vào vòng nan thứ 1 ( h.3). Sau đó bôi hồ vào 1 đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ 2.
- Làm giống như vậy đối với các vòng nan thứ 4, thứ 5... cho đến khi được dây xúc xích theo ý muốn.
- Gv yêu cầu 1 hoặc 2 hs nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán 2 vòng xúc xích.
- Gv tổ chức cho hs tập cắt các nan giấy.
Cho 3 nhóm rình bày, lớp nhận xét, tuyên dương nhóm cắt đẹp.
Nhận xét.
Chuẩn bị: Tiết 2
- Hoạt động lớp.
- HS quan sát trả lời:
HS nêu.
- HS quan sát các loạt thiếp chúc mừng
- Hoạt động lớp, nhóm
- HS theo dõi
HS nhắc lại cách làm dây xúc xích
HS tập cắt các nan giấy.
IV.Rút kinh nghiệm:
__________________________________________
HĐTT
HỘI VUI HỌC TẬP
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Củng cố mở rộng kiến thức ở các môn học.
Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Những kiến thức các môn học được vận dụng để phục vụ cuộc sống.
2/Hình thức hoạt động :
Thi trả lời câu hỏi, giải toán
Thi tìm tên tác giả của một bài hát, một bài thơ,
III/ CHUẨN BỊ :
Các câu hỏi, câu đố, các trò chơi, các bài toán, các hiện tượng về tự nhiên và xã hội
Đáp án của các câu hỏi.
Giấy bút dụng cụ làm tín hiệu.
Một số tiết mục văn nghệ.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em là mầm non của Đảng.
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức hội vui học tập nhằm giúp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 25 Lop 2_12301621.doc