Giáo án Tuần 27 Lớp 4

Tập làm văn

 TIẾT 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra văn miêu tả cây cối.

2. Kĩ năng: Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng.

3. Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.

II. Chuẩn bị: Phấn màu.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc46 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 27 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự dao động của cái đu. - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp. -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. + Nêu các bước để lắp được cái đu. - Nhận xét tinh thần học tập của HS. HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -HS hát - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS nghe. - HS quan sát vật mẫu. - Ba bộ phận: giá đỡ, ghế đu, trục đu. -Lắng nghe. -HS quan sát các thao tác. - HS lên chọn. - HS quan sát. + Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11lỗ, giá đỡ trục. + Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - HS lên lắp. + 4 vòng hãm. - HS lắng nghe. + HS nêu. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . Hướng dẫn học Toán GIỚI THIỆU HÌNH THOI. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 3. Thái độ:HS hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Củng cố - Dặn dò -Cho HS hát - Hãy nêu đặc điểm của hình thoi -GV giới thiệu bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét -GV nhận xét giờ học - HS hát - HS nêu -HS nghe -HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở - Tô màu vào hình 6, hình 8 -HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS nêu miệng - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở Bài giải Diện tích khu đất làm nhà là: 28 x ( 3 – 2 ) x 2 = 56 ( m2 ) Diện tích mảnh đất đó là: 56 + 28 = 84 ( m2 ) Đáp số: 84 ( m2 ) -HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở Bài giải Bể còn lại số phần bể có nước là: 4/7 – 1/3 = 5/21 ( số nước ) Đáp số: 5/21 ( số nước ) -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . Hướng dẫn học Tiếng Việt TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ I.Mục tiêu 1. Kiến thức: HS đọc bài “Trần Quốc Toản kịch chiến với Ô Mã Nhi ’’ hiểu nội dung và trả lời một số câu hỏi có liên quan - Làm bài tập phân biệt s/x và điền dấu hỏi/ dấu ngã vào chữ in đậm trong đoạn văn. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc hiểu, làm bài tập chính tả 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận II. Chuẩn bị: Sách cùng em học TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC: C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới HĐ1: Đọc hiểu Bài : Trần Quốc Toản kịch chiến với Ô Mã Nhi HĐ2: Chính tả Bài 2 Bài 3 3. Củng cố - dặn dò - Cho HS hát - CN trong câu kể Ai là gì biểu thị điều gì? - GV giới thiệu bài -GV đọc bài: Trần Quốc Toản kịch chiến với Ô Mã Nhi - Cho HS đọc lại bài - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét chốt bài - Cho HS đọc bài - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét chốt bài - Cho HS đọc bài - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét chốt bài - GV nhận xét giờ học - HS hát - 2HS nêu -HS nghe -HS theo dõi -2HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Chữa bài đúng vào vở - 1. b 2. c 3. b 4. c 5. c - Cho HS đọc đề bài - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung a. sa mạc b. cảm sôt c. xà phòng d. sang trọng e. giọt sương - Cho HS đọc đề bài - Cả lớp làm vào vở - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung Các từ điền dấu theo thứ tự: biển, những, đủ, những, nổi, ẩn, giữa. - HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . Kể chuyện TIẾT 27: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK. 2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 3. Thái độ: Học được tính dũng cảm của nhân vật trong câu chuyện. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung - MT Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 4’ 1’ 8’ 24’ 2’ A.ỔN định tổ chức B. KTBC C. Bài mới: 1.GTB 2. Dạy bài mới a. Hướng dẫn kể chuyện: b. Thực hành kể chuyện 3.Củng cố- Dặn dò: -Cho HS hát -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm . - Nhật xét về HS kể chuyện và cho điểm từng HS. -GV giới thiệu bài - GV viết đề bài lên bảng. -Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được nghe, được đọc - Gọi HS đọc đề bài. -Phân tích đề bài *Gợi ý kể chuyện : Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý 1-2-3-4 . -Lớp theo dõi SGK, HS chọn 1 trong 2 và 3, 4. -GV gợi ý thêm một số câu chuyện về lòng dũng cảm – HS tham khảo – Hướng dẫn HS kể theo hướng đó. * Kể trong nhóm: -Gọi HS đọc lại dàn ý -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể -Nhận xét HS kể, HS hỏi và ghi điểm từng HS. - GV nhận xét giờ học - Về nhà kể lại câu chuyện -HS hát -2 HS kể trước lớp. - HS nghe . - 2 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc nối tiếp thành tiếng các gợi ý - Lớp đọc thầm. +Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện cụ thể mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. -1HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện. -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện. -Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. -Bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Toán TIẾT 133: HÌNH THOI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập: 1, 2 trang 140. 3. Thái độ: HS hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: GV: SGK ; một số hình : hình vuông; hình chữ nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi bảng phụ vẽ sẵn một số hình như SGK. - HS : Giấy kẻ ô vuông, ê ke, kéo. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung - MT Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 4’ 1’ 15’ 17’ 2’ A.Ổn định B. KTBC C.Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới a. Hình thành biểu tượng hình thoi : - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. b. Thực hành: Bài 1: - Nhận biết và nêu hình thoi. Bài 2: - HS giải bài toán. 3. Củng cố- Dặn dò: -Cho HS hát - Nêu đặc điểm của hình bình hành, hình vuông. -Nhận xét -GV giới thiệu bài 2.Bài mớ- Ghi tên bài. - GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông. B A C D Hình thoi - Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét. - Giới thiệu và nhận biết đặc điểm của hình thoi ABCD: + Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh AD song song với cạnh BC + AB= DC = AD = BC. -Yêu cầu HS nêu – Rút ra kết luận: -Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. - Gọi HS nêu ví dụ một số đồ vật có dạng hình thoi và nhận biết một số hình vẽ trên bảng phụ. - Quan sát nhận biết và nêu hình thoi ở BT1. -Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc đề toán. Giúp HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi. + Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? - Hướng dẫn HS nêu. - Y/C HS giải bài toán. - GV nhận xét, sửa chữa. - Nêu đặc điểm của hình thoi. -Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập. -HS hát - 2 HS nêu. - Nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát, ghép hình. - HS trả lời – lớp nhận xét. - HS chỉ vào hình ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thoi. - Vài HS nhắc lại kết luận SGK. - HS nhắc lại quy tắc. - 1 số HS nêu. Đáp án : - Hình 1 và hình 3 ( hình thoi) - Hình 2( hình chữ nhật ) - HS đọc đề toán. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán. - HS xác định đường chéo của hình thoi - nêu kết quả: + Hai đường chéo có vuông góc với nhau. + Hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - HS khác nhận xét. - Hai HS nêu. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2017 Tập đọc TIẾT 54: CON SẺ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. 2. Kĩ năng:Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 3. Thái độ: Biết giúp đỡ mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị: Hình minh họa bài TĐ SGK.Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung - MT Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 12’ 2’ A.Ổn định B. KTBC: C. Bài mới: 1. GTB 2.Dạy bài mới a. Luyện ®äc: b.Tìm hiểu bài: c.Đọc diễn cảm 3.Củng cố Dặn dò: -Cho HS hát - Gọi HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi 2 SGK - Nhận xét -GV giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn chia đoạn: - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn( 2 lượt). - HD HS tìm và đọc phát âm từ khó. - Gọi HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. + Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? +Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi? + Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào? + Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? - Nêu ý chính của bài? -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi - GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc HS. -GV nhận xét giờ học -Dặn HS về nhà học bài -HS hát - 2, 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -HS nghe - 1 HS đọc bài. Lần 1: - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc phát âm. Lần 2: - Đọc nối tiếp. - Đọc chú giải. - HS đọc theo cặp. - HS lắng nghe. + Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non. + Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. + Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con, . + Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên. + Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục. + Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. + 3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc. - Nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Khoa học TIẾT 53: CÁC NGUỒN NHIỆT I. Mục tiêu - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong... II. Chuẩn bị: Chuẩn bị chung : hộp quẹt, nến, bàn ủi. III. Các hoạt động của thầy TG Nội dung - MT Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1.GTB 2.Dạy bài mới HĐ 1:Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng HĐ 2. Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt HĐ3: Tìm hieåu veà söû duïng caùc nguoàn nhieät trong sinh hoaït, lao ñoäng saûn xuaát ôû gia ñình. 3.Cuûng coá – Daën doø -Cho HS hát - Em hãy nêu các vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt ? Nhận xét -GV giới thiệu bài - Cho HS quan sát hình - Gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm : Mặt trời ; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy (các vật bị đốt cháy hết lửa sẽ tắt); sử dụng điện ( các bếp điện, mỏ hàn điện, bà ủi, đang hoạt động). Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như : đun nấu ; sấy khô ; sưởi ấm; Gv bổ sung thêm : Khí bi-ô-ga (khí sinh học) là một loại khí đốt, được tạo thành bở cành cây, rơm rạ, phân, được ủ kín trong bể, thông qua qua quá trình lên men. Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi. Gv hd hs vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. - Thảo luận : Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. Ví dụ: Tắt điện bếp khi không dùng ; không để lửa quá to ; theo dõi khi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm ; đậy kín phích nước để giữ được nước nóng lâu, - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau -HS hát -HS trả lời -HS nghe - Hs quan sát hình trang 106, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Hs dựa vào sgk và kình nghiệm để thảo luận theo nhóm rồi ghi vào bảng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xẩy ra Các phòng tránh - Hs trình bày kết quả làm việc -Hs làm việc theo nhóm.Sau đó các nhóm báo cáo kết quả. -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Toán TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tính diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1 , 2 trang 142. 3. Thái độ:HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút dạ. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung - MT Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 20’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC C. Bµi míi 1.GTB 2. Dạy bài mới a. Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi. - Biết cách tính diện tích hình thoi. b.Thực hành: Bài 1: - Tính diện tích hình thoi. Bài 2: - Tính diện tích hình thoi. 3. Củng cố - Dặn dò: -Cho HS hát - Yêu cầu HS vẽ một số hình thoi và nêu đặc điểm của hình thoi. - Nhận xét. - GV giới thiệu bài. a. Giới thiệu bài : - GV cắt và ghép hình thoi ABCD như SGK. - Yêu cầu HS quan sát hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ. - HD HS so sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật. -Diện tích hình chữ nhật MNCA bằng diện tích hình thoi ABCD. + Y/c HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích hình thoi. - Diện tích Hình chữ nhật MNCA là m x mà m x = - Diện tích hình thoi ABCD là + Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? -Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng một đơn vị đo ) S = ( S là diện tích, m, n là độ dài hai đường chéo; của hình thoi) - Tính diện tích của mỗi hình sau: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi thông qua tích các đường chéo. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc bài. + Nếu không cùng đơn vị đo ta phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về chuẩn bị bài sau. -HS hát - 2 HS nêu và vẽ - HS nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát hình, cắt và ghép theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời – lớp nhận xét. + HS trả lời – lớp nhận xét. -Vài HS nhắc lại. + HS trả lời. - Vài HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a, Diện tích hình thoi ABCD là: 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2) b, Diện tích hình thoi MNPQ là: 7 x 4 : 2 = 14 ( cm2 ) Đáp số: a, 6 cm2; b, 14 cm2. - 2 HS đọc. + Đổi về cùng một đơn vị đo. - HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm. a, Diện tích hình thoi là: 5 x 20 : 2 = 50 ( dm2) b, 4m = 40 dm Diện tích hình thoi là: 40 x 15 : 2 = 300 ( dm2) Đáp số: a, 50 dm2; b, 300 dm2. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tập làm văn TIẾT 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra văn miêu tả cây cối. 2. Kĩ năng: Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng. 3. Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị: Phấn màu. III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung - MT Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ A.Ổn định B. KTBC C.Bài mới 1.GTB 2. Dạy bài mới a. Hướng dẫn gợi ý đề bài: 3.Củng cố- Dặn dò: - Cho HS hát - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - GV chép đề bài lên bảng. - Gợi ý HS chọn một trong bốn đề để làm vào vở. + Đề1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em (mở bài theo cách gián tiếp) + Đề 2: Hãy tả một cái cây mà do chính tay em vun trồng. (kết bài theo kiểu mở rộng) + Đề 3: Hãy tả loài hoa mà em thích nhất. (mở bài theo cách gián tiếp) + Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau.(kết bài theo kiểu mở rộng) - GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết vào vở. - GV thu bài viết của HS để chấm điểm. -Nhận xét chung về giờ kiểm tra. -Dặn HS về nhà viết lại bài văn -HS hát - HS để vở trên bàn. - HS nghe. - HS đọc thầm đề bài. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. - Thu bài. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Đ¹o ®øc TIẾT 27: TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. 3. Thái độ: Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II.Chuẩn bị:Tranh SGK. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III. Các ho¹t ®éng d¹y häc: TG Nội dung - MT Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới: 1. GTB 2. Dạy bài mới a.HĐ1:Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39) b.HĐ2:Xử lí tình huống (Bài tập 2-SGK/38- 39) c.HĐ3:Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39) 3.Củng cố- Dặn dò: - Cho HS hát - Thế nào là hoạt động nhân đạo? Em hãy lấy ví dụ. - GV nhận xét, đánh giá - GV nêu yêu cầu tiết học. + Những việc làm nào sau là nhân đạo? a. Uống nước ngọt để lấy thưởng. b.Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e. Hiến máu tại các bệnh viện. - GV kết luận: + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là hoạt động nhân đạo. - GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. + Nhóm 1 : -Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. + Nhóm 2: Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. - GV kết luận: + Tình huống 1: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu ) + Tình huống 2: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GVkết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - Tổng kết giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. -HS hát + HS trả lời. -HS nghe - HS nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS ngồi theo nhóm. - Các nhóm thảo luận theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. - HS lắng nghe. - HS nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Hướng dẫn học Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ CÂU KHIẾN I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được cách đặt câu khiến. 2. Kĩ năng: Biết chuyển câu kể thành câu khiến, bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học 3. Thái độ: Giáo dục HS khi tham gia giao tiếp. II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 3. Củng cố - Dặn dò -Cho HS hát - Thế nào là câu khiến? Cho VD? - GV nhận xét. - GV giới thiệu bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - Gv nhận xét. -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - Gv nhận xét. -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - Gv nhận xét -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - Gv nhận xét. -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên đọc bài - Gv nhận xét - GV nhận xét giờ học - Làm lại bài số 5 -HS hát - 1HS nêu - HS nhận xét. -HS nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. Đứng lại ! Gặm cỏ gặm ! b. Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu ! - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. Em Hoa làm bài tập toán đi ! b. Mẹ mua cho con chiếc áo mới nhé ! - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. đi b. nào đi c. hãy đi - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. Lan ơi, cho tớ mượn quyển truyện đi ! b. Thưa cô, cô cho em ra ngoài a ! c. Hoa ơi, đem vở lên cho cô giá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 27 Lop 4_12307805.doc