I- MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. ( Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1, mục II); Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, anh chị hoặc với thầy cô (BT30.
- HS sử dụng câu khiến trong khi giao tiếp và khi khi viết văn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn từng đoạn văn BT1 phần luyện tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
23 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 27 lớp 4 năm 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớng dẫn thao tác kỹ thuật
GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát.
a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết
-GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.
-GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
b. Lắp từng bộ phận
-Lắp giá đỡ đu H.2 SGK trong quá trình lắp, GV có thể hỏi:
+Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào ?
+Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
-Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:
+Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
-Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.
GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.
GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
GV kiểm tra sự dao động của cái đu.
d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp.
-Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS.
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS quan sát vật mẫu.
-Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.
-HS quan sát các thao tác.
-HS lên chọn.
-HS quan sát.
-Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.
-Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lên lắp.
-4 vòng hãm.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
*************
Thứ ba ngày 25 tháng 03 năm 2019
Phân môn: Chính tả
Tiết 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU :
- Nhớ đúng bài chính tả .
- Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. Làm đúng BT2a, BT3a. - HS thích rèn luyện chữ viết qua từng nét chữ. GDBĐ ( bộ phận ) (Thế giới dưới nước ) HS hiểu thêm về cảnh quan đáy đại dương, vẻ đẹp và sự đa dạng của môi trường biển ( núi non , đồng bằng, sinh vật dưới đáy biển ) .
II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sổ tay chính ta.û
Một vài tờ phiếu khổ to .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên bảng viết các tiếng: tín hiệu, tính tóan, chín chắn.
- GV nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
- 1 HS lên bảng viết các tiếng: tín hiệu, tính tóan, chín chắn.
HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
- Gọi 1 HS đọc lại.
- Hỏi: Hình ảnh nào trong đoạn tơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn thơ chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày .
- GV nhắc HS chú ý một số điều trước khi viết chính tả .
- Yêu cầu HS viết .
- GV đọc tòan bài chính tả 1 lượt .
HS theo dõi trong SGK.
- Không có kính, ừ thì ướt áo.
- HS viết bài .
- HS soát bài.
HOẠT ĐỘNG2:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài 2a
- Gọi HS đọc nôị dung bài 2 .
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét chung .
- 1 HS đọc .
+ Trường hợp không viết với dấu hỏi: ẵm, bẵng, bỡn.
+ Trường hợp không viết với dấu ngã: ải, ảnh, ảo, ẳng.
Bài 3a
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- Kết luận lời giả đúng.
4 . Củng cố , dặn do:ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc .
- 2 HS đọc.
- Sa mạc, xen kẽ.
Bài 3a
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- Kết luận lời giả đúng.
4 . Củng cố , dặn do:ø
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc .
- 2 HS đọc.
- Sa mạc, xen kẽ.
------------
Phân môn : Luyện từ và câu
TIẾT53 : CÂU KHIẾN
I- MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. ( Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích ( BT1, mục II); Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, anh chị hoặc với thầy cô (BT30.
- HS sử dụng câu khiến trong khi giao tiếp và khi khi viết văn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn từng đoạn văn BT1 phần luyện tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT DỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đọc thuộc lòng các thành ngữ ở chủ điểm dụng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI:
2.1 Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài .
- 1 HS lên bảng đọc thuộc lòng các thành ngữ ở chủ điểm dụng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em thích.
HOẠT ĐỘNG1:Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
- Câu cuối sử dụng dấu gì?
Bài3
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Gọi 2 HS lên bảng viết trên bảng lớp.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS trả lời: Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào.
- Dấu chấm than.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 2 HS lên bảng viết trên bảng lớp.
HOẠT ĐỘNG2: Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu khiến.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS đặt câu khiến.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 2 lên bảng làm bài.
Đoạn1: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta.
Đoạn2: Lần sau, .. nhảy lên boong tàu.
Đoạn3: Nhà vua hoàn gươm lai cho Long Vương.
Đoạn4: Con đi nhặt cho đủ về đây cho ta.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc các câu khiến mà mình tìm được.
- Nhận xét, khen ngợi.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 5 - 7 HS đọc. Ví dụ:
Bài Ga – vrốt ngoài chiến luỹ.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- Nhận xét HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn cùng nói câu khiến cho nhau nghe.
- HS đọc. Ví dụ:
Bạn đi nhanh lên đi!
--------------
Môn : Toán
TIẾT 132 LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU:
- Luyện tập củng cố ôn tập về một số nội dung cơ bản về phân số .
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- HS có ý thức ham học qua các bài tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT DỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 1 HS lên bảng tính: =
- Nhận xét HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
- 1 HS lên bảng tính:
=
HOẠT ĐỘNG1:Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS rút gọn các phân số, sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
- Nhận xét HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Rút gọn ta được các phân số bằng nhau.
Bài 2
- GV cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét HS.
- 1 HS đọc.
+ 3 tổ chiếm số HS cả lớp.
+ 3 tổ có
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét HS.
3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm BT 5 và xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- HS theo dõi. 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Anh Hải đã đi đoạn đường dài làø:
( km )
Đoạn đường anh Hải còn phải đi là:
15 – 10 = 5 ( km )
Đáp số: 5 km
------------
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
Phân môn: Kể chuyện
TIẾT27 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I- MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS kiến thức về : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý trong SGK. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện; Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. Tự nhận thức, đánh giá. Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn. Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm.
- HS yêu thích câu chuyện mình kể và bạn kể.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện em được nghe, được đọc về lòng dũng cảm.
- Nhận xét HS .
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI:
2.1 Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
- 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện em được nghe, được đọc về lòng dũng cảm.
HOẠTĐỘNG1 :Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
- GV phân tích đề bài.
- Gọi HS đọc mục gợi ý trong SGK.
- Gọi HS mo tả những gì diễn ra trong 2 bức tranh.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) Kể chuyện trong nhóm.
- GV yêu cầu HS kể theo nhóm.
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi Kể trước lớp.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuỵên mà em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
- 2 HS đọc.
- 1 HS mô tả bằng lời của mình.
- 3 – 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể trong nhóm và trao đổi về ye nghĩa của truyện.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
--------------
Phân môn : Tập đọc
TIẾT 54 CON SẺ
I- MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS nội dung bài tập đọc “ Con se”: Ca ngợi hành động dũng cảm sả thân cứu sẻ non của sẻ già.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc một doạn diễn cảm trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Cảm nhận được tình yêu thương của mẹ dành cho con.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 2 HS lên bảng , yêu cầu HS đọc lại truyện : “ Dù sao trái đất vẫn quay” và trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
- Nhận xét HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh minh họa bài tập đọc và giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HOẠT ĐỘNG1: Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK trang 59 . 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt HS đọc ).
- Gọi HS đọc lại toàn bài .
- GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
- GV đọc mẫu .
- HS tiếp nối đọc 5 đoạn của bài.
- 2 HS tiếp nối đọc toàn bài .
- 1 HS đọc phần chú giải.
HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1,2,3
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời:
+ Trên đường con chó thấy gì?
+ Con chó định làm gì sẻ non?
+ Việc gì đột ngột khiến chó dừng lại?
+ Hình ảnh sẻ mẹ cứu con được miêu tả như thế nào?
+ Đoạn 1,2,3 kể chuyện gì ?
- HS đọc và trả lời :
+ Thấy một con sẻ vừa rơi trên tổ xuống.
+ Tiến lại gần sẻ non.
+ . Một con sẻ già lao xuống
+ Con sẻ lao xuống như một hòn đá.
+ Kể lai cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ và chó.
Đoạn 4, 5
- GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao tác giả lại bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
+ Nội dung chính của đoạn 4,5 là gì?
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài ,cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài.
- HS đọc đoạn văn và trả lời :
+ Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm
+ Nói lên sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình thương thiên liên
- Nội dung chính mục I.2 .
HOẠT ĐỘNG3: Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS tiếp nối đọc toàn bài .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét HS đọc tốt.
3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 5 HS đọc toàn bài .Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay.
- 1 HS đọc .
- Nhiều lượt HS tham gia thi đọc diễn cảm đoạn ” Bỗng nhiên từ trên cây xuống đất ”
--------
Môn : Toán
TIẾT 133 : HÌNH THOI
I- MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS về hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
- HS phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
- HS yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phu vẽ sẵn các hình trong BT1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT DỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 1 HS lên bảng tính:
- Nhận xét HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài.
1 HS lên bảng tính:
HOẠT ĐỘNG1: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
- GV đặt tên cho hình thoi trên bảng: ABCD và hỏi đây là hình gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình thoi và kể tên các cặp cạnh song.
- Yêu cầu HS đo độ dài của các cạnh hình thoi.
- Gọi HS nhắc lại tính chất của hình thoi.
- Hình thoi ABCD.
- HS quan sát và nêu:
+ Cạnh AB song với cạnh DC.
+ BC AD.
- HS đo và nêu: Các cạnh cuat hình thoi có độ dài bằng nhau.
- HS nhắc lại tính chất của hình thoi.
HOẠT ĐỘNG1: Luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời:
+ Hình 1 ,2: là hình thoi.
+ Hình 2, 4 và 5 : không là hình thoi.
Bài 2
- GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng và yêu cầu HS dùng ê- ke kiểm tra 2 đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không.
A B
D C
- HS quan sát hình và dùng ê- ke kiểm tra 2 đường chéo của hình thoi và trả lời: Hai đường chéo của hình thoi vuông cóc với nhau.
Bài 3( HS giỏi)
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngôi sao.
3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học và dặn HS về xem lại bài.
- HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngôi sao.
----------------
BUỔI CHIỀU
Phân môn: Lịch sử
Tiết 27 THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS kiến thức về thành thị ở thế kỉ XVI - XVII.
- Miêu tả được những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII. Để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển . Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
- HS tôn trọng và ham thích tìm hiểu về sự phát triển kinh tế ở thế kỉ XVI - XVII.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Việt Nam .
- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài học tuần 26 .
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
- 2 HS đọc bài học tuần 26 .
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
- GV trình bày khái niệm thành thị.
- GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ.
Hoạt động 2 :Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( trong SGK ) để điền vào bảng thống kê sau:
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( trong SGK ) để điền vào bảng thống kê.
- 1 HS nhìn vào bảng thống kê trình bày.
Đặc điểm
Thành thị
Số dân
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi: + Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI - XVII ?
- Gọi HS trình bày.
- GV: Thành thị nước ta lúc đó tập chung đông người, quy mô và hoạt động buôn bán rất rộng lớn
- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài.
4.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
---------
Môn: Khoa học
Tiết 53 CÁC NGUỒN NHIỆT
I .MỤC TIÊU :
- Cung cấp cho HS kiến thức về các nguồn nhiệt.
- Kể tên và nêu được vai trò của một số các nguồn nhiệt . Thực hiện một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt; GDKNS - Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá sử dụng các nguồn nhiệt. Kĩ năng nêu vần đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường. Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt. GDBĐ ( liên hệ ) Tài nguyên biển : Muối biển .
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sử dụng các nguồn nhiệt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Nêu tên các vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt?
- GV nhận xét .
2.BÀI MỚI :
2.1.Giới thiệu bài:
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
HOẠT ĐỘNG1:Nói về cácnguồn nhiệt và vai trò của chúng.
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát H.126 - SGK, tìm hiểu về các nguồn nhiệt
và vai trò của chúng.
Bước 2 :
- Gọi HS báo cáo.
- GV nhận xét.
- HS quan sát H. 126 - SGK, tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
HOẠT ĐỘNG2: Các ruỉ ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau.
Những nguy hiểm rủi ro có thể xảy ra.
Cách phòng tránh.
.
HOẠT ĐỘNG3 : Tìm hiểu các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, sản xuất, để sử dụng tiết kiệm.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS trình bày.
4. CỦNG CỐ , DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo nhóm: Thảo luận về sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, sản xuất, để sử dụng tiết kiệm.
- Đại diện nhóm trình bày: Tắt bếp điện khi không dùng.
-----------
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
Phân môn: Tập làm văn
Tiết53: MIÊU TẢ CÂY CỐI
( KIỂM TRA VIẾT )
I. MỤC TIÊU :
- HS thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối.
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK ( hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
- Bài viết sử dụng từ ngữ hay sinh động, chân thực, giàu tình cảm, có sức sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
- III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
HOẠT ĐỘNG1:Thực hành viết .
- GV yêu cầu HS làm bài theo yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS gợi của bài văn miêu tả cây cối.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV thu chấm một số bài.
- Nhận xét chung.
2. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- HS ghi đề bài vào giấy.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
------------------
Phân môn : Luyện từ và câu
TIẾT54 CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I- MỤC TIÊU :
- Củng cố cách đặt câu khiến ( nội dung ghi nhớ).
-Biết chuyên đổi câu kể thành câu khiến 9 BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT2); Biết đặt câu với từ cho trước ( hãy , đi, xin) theo cách đã học ( BT3).Luyện tập đặt câu khiến trong các tình huốngkhác nhau . Nói đúng câu khiến với giọng đọc phù hợp.
- HS sử dụng câu khiến trong các trường hợp giao tiếp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- VBT.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT DỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CU:Õ
- GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến.
- Nhận xét HS .
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI:
2.1 Giới thiệu bài:
- 2 HS lên bảng và yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến.
HOẠT ĐỘNG1:Tìm hiểu ví dụ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: Động từ trong câu Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương là từ nào?
- GV tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp .
- GV kết luận về các cách đặt câu khiến.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Động từ là từ hoàn.
- HS đọc to trước lớp.
- Nhà vua hãy hoàn gươm lai cho Long Vương.
HOẠT ĐỘNG2:Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- 3 5 HS đọc.
HOẠT ĐỘNG3:Luyện tập
Bài1
- Gọi HS đọc đề bài và làm bài.
- Nhận xét HS đặt câu đúng nhanh.
- HS tiếp nối đọc câu khiến trước lớp.- 2 HS đọc trước lớp. Ví dụ:
- Thanh đi lao động.
+ Thanh phải đi lao động!
Bài2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS sắm vai theo tình huống.
- Nhận xét HS.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Hoạt động trong nhóm.
- Ví dụ về câu khiến trong tình huống:
+ Ngân cho tớ mượnbút của cậu với!
+ Ngân ơi cho tớ mượn cái bút nào?
Bài3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Tổ chức cho HS trình bày.
- Nhận xét HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn cùng đặt câu khiến.
- 3 – 5 HS trình bày.
--------
Môn : Toán
TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I- MỤC TIÊU:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thoi cho HS.
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- HS tính chính xác, yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS chuẩn bị giấy ô – li, thước kẻ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT DỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu các đặc điểm của hình thoi.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2.1Giới thiệu bài : GV liên hệ vào bài.
HOẠT ĐỘNG1:HD lập công thức tính diện tích hình thoi.
- GV đưa miếng bìa hình thoi và nêu: Hình thoi ABCD co AB = m, BD = n. Tính diện tích của hình thoi.
- GV hướng dẫn HS cắt hình thoi thành 4 hình tam giác và ghép lại thành hình chữ nhật và hướng dẫn HS đi đến công thức tính diện tích hình thoi là:
s =
+ m, n là độ dài của hai đường chéo của hình thoi.
- HS nghe bài toán.
- HS nghe và thực hiện đi đến công thức tính diện tích hình thoi.
HOẠT ĐỘNG2 :Thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. Nhận xét cho điểm HS.
- HS áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài sau đó báo cáo kết quả bài làm trước lớp.
- GV nhận xét HS.
- Vậy câu nào đúng, câu nào sai?
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào vở.
Diện tích hình thoi là:
2 x 5 :2 = 5 ( cm2 )
Diện tích hình chữ nhật là:
2 x 5 = 10 ( cm )
a. Đúng , b. Sai.
--------------
Bài 27: Vẽ theo mẫu
VẼ CÂY
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- Biết cách vẽ cây.
- Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
- SGK, SGV, ảnh 1 số loại cây đơn giản và đẹp.
- Tranh của họa sĩ, của HS, bài vẽ của HS lớp trước, hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh :
- SGK, ảnh 1 số loài cây,vở thực hành, bút chì, màu vẽ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận xét.
-Gv giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý hs nhận xé
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 27 Lop 4_12534300.doc