Giáo án Tuần 33 - Lớp Hai

Tập viết

 Chữ hoa V kiểu 2

I. Mục tiêu:

 -HSCHT- Viết đúng chữ hoa V kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)

 - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường.

 - HSHTT viết 4 lần câu ứng dụng. HSCHT viết 2 lần.

II. Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

- HS: Bảng, vở.

III. Các hoạt động:

 

doc34 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 33 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét tiết học. -Hát. -HSCHT viết bảng lớp. -Theo dõi bài. -HS đọc lại bài chính tả. *HSCHT+Thấy, Quốc Toản, Vua. *HSHTT+Quốc Toản là danh từ riêng. Các từ còn lại là từ đứng đầu câu. -HS viết vào bảng con. -Đọc yêu cầu bài tập. + chim, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến. Người dạy: Phan Văn Cường Ngày soạn: 2/5/2018 Ngày day: Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2018 Tốn Ơn tập về các số trong phạm vi 1000 (TT) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, 3. II. Chuẩn bị GV: SGK. HS: Vở. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Ôn tập về các số trong phạm vi 1000. - GV gọi 3HS lên bảng viết các số: +Số lớn nhất có ba chữ số. +Số bé nhất có hai chữ số. +Số liền sau của 999. - GV nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn luyện về các số trong phạm vi 1000 (tt). b.Hướng dẫn ôn tập. +Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. +Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. -Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị? -Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị. -Yêu cầu HS tự viết các số còn lại. -GV nhận xét chung -GV HD HS thực hiện tương tự như bài 2a. *Nghỉ giữa tiết. +Bài 3: -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS -chữa bài và nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. -Hát. -HS làm bài, bạn nhận xét. -HS nêu yêu cầu. -HS tự làm bài vào SGK. -Cả lớp chữa bài nhận xét. - HS nêu yêu cầu. *HSCHT - Số 842 gồm 800, 40, 2 đơn vị. *HSHTT- 842 = 800 + 40 + 2 965=900+60+5 593=500+90+3 477=400+70+7 404=400+4 618=600+10+8 b)300+60+9=369 800+90+5=895 200+20+2=222 700+60+8=768 600+5=605 800+8=808 - 4em lên bảng làm, các em khác làm vào vở. a)Từ lớn đến bé:297,285,279,257 b)Từ bé đến lớn:257,279,285,297 -Cả lớp chữa bài, nhận xét. -HS tự làm bài. -Cả lớp chữa bài, nhận xét. Luyện từ và câu Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt nam. (BT3) - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4) II. Chuẩn bị -GV: SGK. -HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ :Từ trái nghĩa: - Gọi 3 HS nêu lại bài tập 1. - Nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ được biết thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của nhân dân lao động qua bài “Từ chỉ nghề nghiệp” b.Hướng dẫn làm bài tập +Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận nhóm đôi, tìm những từ chỉ nghề ngiệp của những người được vẽ trong các tranh. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét. +Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Chia HS thành 3 nhóm, phát bảng nhóm cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ trong 5 phút. Sau đó trình bày lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc. -GV tổng kết. *Nghỉ giữa tiết. +Bài 3: -Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự tìm từ. -GV nhận xét chung. +Bài 4: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. -Gọi HS nhận xét. -Cho điểm HS đặt câu hay. -Nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò: Dặn HS về nhà tập đặt câu. Nhận xét tiết học. -Hát. -HS lần lượt nêu. -HS đọc yêu cầu bài tập. -Đại diện nhóm trình bày. *HSCHT nhận xét. +1) Công nhân; 2) công an; 3) nông dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6) người bán hàng. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm bài theo yêu cầu. -HS đọc đề bài. +Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. -Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu. *HSHTT lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp đặt câu vào VBT. Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trước lớp. Người dạy: Phan Văn Cường Ngày soạn: 3/5/2018 Ngày day: Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2018 Tốn Ơn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1(Cột 1,3), 2(Cột 1,2,4), 3. II. Chuẩn bị GV: SGK. HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Ôn tập về các số trong phạm vi 1000. -Gọi 3 em lên bảng viết các số 864, 576, 246 theo mẫu: 642 = 600 + 40 + 2 -GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập về phép cộng và phép trừ. b. Hướng dẫn ôn tập. +Bài 1(Cột 1,3): -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. -Nhận xét bài làm của HS. Bài 2(Cột 1,2,4): -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và cho HS làm bài vào bảng con. -Nhận xét bài của HS. Nghỉ giữa tiết +Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Chữa bài và nhận xét HS. 4. Củng cố – Dặn dò : -Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học. -Hát. -HSCHT lên bảng. -Làm bài vào vở bài tập. 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp. 30+50=80, 300+200=500 20+40=60, 600-400=200 90-30=60, 500+300=800 90-30=60, 700-400=300 -Cả lớp chữa bài, nhận xét. -HS nêu yêu cầu. -HS thực hiện vào bảng con. 34 68 968 64 72 90 + - - + - - 62 25 503 18 36 38 96 43 465 85 36 52 765 286 600 - + + 315 701 99 450 987 699 -HS đọc đề bài. *HSCHT+Một trường tiểu học có 265 HS gái và 234 HS trai. *HSHTT+Trường tiểu học đó có bao nhiêu HS. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số HS trường đó có là: 265 + 234 = 499 (HS) Đáp số: 449 HS. -Cả lớp chữa bài, nhận xét. Kể chuyện Bĩp nát quả cam I. Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2). - HSHTT biết kể toàn bộ câu chuyện. (BT4) II. Chuẩn bị -GV: SGK. -HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Chuyện quả bầu -Gọi 3HS kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu. -Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Giờ Kể chuyện hôm nay các con sẽ tập kể câu chuyện về anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản qua câu chuyện Bóp nát quả cam. b.Hướng dẫn kể chuyện : *Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện -Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. -Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện. -Gọi HS nêu tranh theo đúng thứ tự. - Gọi HS nhận xét. -GV chốt lại lời giải đúng. *Kể lại từng đoạn câu chuyện: Bước 1: Kể trong nhóm. -GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh. Bước 2: Kể trước lớp -Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Gọi HS nhận xét bạn kể. -GV nhận xét. Nghỉ giữa tiết *Kể lại toàn bộ câu chuyện -Yêu cầu HSHTT kể toàn bộ câu chuyện. -GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò : - GV tổng kết câu chuyện. - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. -Hát. -3 HS tiếp nối nhau kể. Mỗi HS kể 1 đoạn. -1 HS kể toàn truyện. -HS đọc yêu cầu bài 1. -Quan sát tranh minh hoạ, HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS. *HSCHT- nêu tranh theo đúng thứ tự. Nhận xét theo lời giải đúng. 2 – 1 – 4 – 3. -HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. HS kể các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn. - Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu. HS kể tiếp nối thành câu chuyện. -HS nhận xét. *HSHTTkể toàn bộ câu chuyện. -HS nhận xét. Tập đọc Lượm I. Mục tiêu: -Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. -Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu) II. Chuẩn bị -GV: SGK. Bảng ghi sẵn câu cần luyện đọc. -HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Bóp nát quả cam. -Gọi 4HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. -Nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : -Cho HS xem tranh SGK : Đây là Lượm, một chú bé liên lạc rất dũng cảm của quân ta. Mặc dù tuổi nhỏ nhưng Lượm đã đóng góp rất tích cực cho công tác chống giặc ngoại xâm ở nước ta.. Trong giờ tập đọc này, các em sẽ được làm quen với Lượm qua bài thơ cùng tên của nhà thơ Tố Hữu. b.Luyện đọc. -GV đọc mẫu toàn bài thơ. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu thơ. -Gọi HS tìm từ khó: loắt choắt, thoăn thoắt, huýt sáo, vụt. -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. *Hướng dẫn ngắt giọng câu dài: Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh/ -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. -Kết hợp giải nghĩa từ: loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng. * Luyện đọc theo nhóm. * Cho HS thi đọc -GV nhận xét. *Nghỉ giữa tiết. c.Tìm hiểu bài: -Câu 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? -Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì? -Câu 3: Lượm dũng cảm ntn? -Câu 4: Con thích những câu thơ nào? Vì sao? *Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. -Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn thơ. -GV xoá bảng chỉ để các chữ đầu câu. -Gọi HS học thuộc lòng đoạn thơ. 4. Củng cố – Dặn dò : +Bài thơ ca ngợi ai? -Dặn HS về nhà học thuộc lòng. -Nhận xét tiết học -Hát. -HS đọc bài và trả lời các câu hỏi. - HS đọc nối tiếp từng câu thơ. - HSCHT luyện đọctừ khĩ. - HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. -HS đọc. - HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. - HS nêu. -Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. -Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp. +Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy. *HSCHT+Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt trận. *HSHTT+Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn. -3 đến 5 HS được trả lời theo suy nghĩ của mình. -HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. +Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. Chính tả Lượm I. Mục tiêu: -Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2a. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ ghi BT2. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Bóp nát quả cam: -Gọi 3HS lên bảng viết các từ theo lời GV đọc: Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt -Nhận xét HS viết. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Giờ Chính tả hôm nay các em sẽ nghe đọc và viết lại hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm . b. Hướng dẫn viết chính tả -GV đọc đoạn thơ. -Gọi HS đọc bài. +Đếm số chữ của mỗi dòng thơ? +Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp? c.Hướng dẫn viết từ khó: -GVgọi HS tìm các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo. -Cho HS viết vào bảng con. -Viết chính tả -Soát lỗi -Thống kê và nhận xét. *Nghỉ giữa tiết. b.Hướng dẫn làm bài tập +Bài 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm. Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. GV nhận xét chung 4. Củng cố – Dặn dò : Dặn HS về nhà viết lại các từ sai. Nhận xét tiết học. -Hát. -HSCHT lên bảng viết. -HS dưới lớp viết vào bảng con. -Theo dõi. -HS đọc bài. *HSCHT+4 chữ. *HSHTT+Viết lùi vào 3 ô. +HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. -Đọc yêu cầu của bài tập. a) hoa sen; xen kẽ ngày xưa; say sưa cư xử; lịch sử Tốn Ơn tập về phép cộng và phép trừ (TT) I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng. - Bài tập cần làm: Bài 1(Cột 1,3), 2(Cột 1,3), 3, 5. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. -Gọi 3 em lên bảng tính nhẩm: 40 + 50 = 30 + 40 = 90 – 20 = 70 – 20 = 700 – 300 = 700 + 100 = -GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về Phép cộng và phép trừ. b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1(Cột 1,3): -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. -Nhận xét bài làm của HS. +Bài 2(Cột 1,3): -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và cho HS làm bài vào bảng con. -Nhận xét bài của HS. *Nghỉ giữa tiết. +Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Chữa bài và nhận xét HS. +Bài 5: +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài . - GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò : -Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học. -Hát. -HSCHT sửa bài, bạn nhận xét. -Làm bài vào vở bài tập. 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp. 500+300=800 700+100=800 800-500=300 800-700=100 800-300=500 800-100=700 -Cả lớp chữa bài, nhận xét. -HS nêu yêu cầu. -HS thực hiện vào bảng con. 65 100 345 517 + - + + 29 72 422 360 94 28 767 877 -HS đọc đề bài. *HSCHT+Anh cao 165 cm, em thấp hơn anh 33cm. *HSHTT+Em cao bao nhiêu xăngtimet? -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Em cao là: 165 – 33 = 132 (cm) Đáp số: 132 cm. +Tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. -2em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. x – 32=45 x+45=79 x =45+32 x =79-45 x =77 x =34 Tập viết Chữ hoa V kiểu 2 I. Mục tiêu: -HSCHT- Viết đúng chữ hoa V kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường. - HSHTT viết 4 lần câu ứng dụng. HSCHT viết 2 lần. II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu V kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Kiểm tra vở viết. Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2, Quân dân một lòng. GV nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy sẽ HD các em viết Chữ hoa V kiểu 2 b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ V kiểu 2 Chữ V kiểu 2 cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: +Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2). +Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6. +Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Cho HS viết bảng con. - GV nhận xét uốn nắn. c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ giới thiệu câu: Việt Nam thân yêu. +Nêu độ cao các chữ cái. +Cách đặt dấu thanh ở các chữ. +Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V vàiệt. -Cho HS viết bảng con: Việt -GV nhận xét và uốn nắn. -GV nêu yêu cầu viết vở. HSHTT viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) -Cho HS viết vào vở. -GV theo dõi, giúp đỡ HSCHT. -GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò : -GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. -Nhắc HS hoàn thành bài viết ở nhà. -GV nhận xét tiết học. - Hát. - HS viết bảng con. -HSCHT viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li. *HSCHT- 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - V , N, h, y : 2,5 li - t : 1,5 li - i, ê, a, m, n, u : 1 li *HSHTT- Dấu nặng (.) dưới ê. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - HS viết vở - HSHTT viết 4 lần câu ứng dụng. HSCHT viết 2 lần. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Tập làm văn Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến I. Mục tiêu: -Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) -Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc bạn em.(BT3) *GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa. II. Chuẩn bị -GV: SGK. -HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Đáp lời từ chối -Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. -Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em. -Nhận xét . 3. Bài mới : a.Giới thiệu:Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng gặp chuyện vui. Nếu người khác gặp chuyện buồn, điều không hay, chúng ta phải biết nói lời an ủi và khi chúng ta buồn có người an ủi, động viên ta phải biết đáp lại. Đó là một việc rất tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác. Phá b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS quan sát tranh ở SGK và hỏi: +Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? -Gọi từng cặp HS thực hành nhắc lại lời an ủi và lời đáp của các nhân vật trong tranh. -Khen những HS nói tốt. Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu. +Bài yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. +Nếu con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? -Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống b,c. -Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp. -Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. - Nhận xét chung. *GDKNS:Giao tiếp ứng xử văn hóa. Nghỉ giữa tiết. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -GV nĩi: Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. - Gọi HS trình bày . - Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. - Nhận xét tiết học. -Hát. -3 HS thực hành trước lớp. -Cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS nêu yêu cầu của bài. *HSCHT+Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. - Từøng cặp HS thực hành nhắc lại lời an ủi và lời đáp của các nhân vật trong tranh, -HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. +Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. *HSHTT nêu. +HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: -HS nhận xét. -Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. -HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể. - HS tự làm bài vào VBT. - HS kể lại việc tốt của mình. - HS nhận xét. Tốn Ơn tập về phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính. - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân , chia trong phạm vi bảng tính đã học) - Biết tìm số bị chia, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân - Bài tập cần làm: Bài 1(a), 2(dòng 1), 3, 5. II. Chuẩn bị GV: SGK. HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Ôn tập về Phép cộng và phép trừ. (tt) -Gọi 3 em lên bảng tính nhẩm: 600 + 100 = 400 + 500 = 900 – 200 = -GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập về Phép nhân và phép chia. b. Hướng dẫn ôn tập: +Bài 1a: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. a) 2x8=16 12:2=6 3x9=27 12:3=4 4x5=20 12:4=3 5x6=30 15:5=3 b) 20x4=5 30x3=90 80:4=20 90:3=30 -Nhận xét bài làm của HS. +Bài 2(dòng 1): - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Cho HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. - Nhận xét bài của HS . *Nghỉ giữa tiết. +Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Chữa bài và nhận xét HS. +Bài 5: +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Gọi 2HS nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm HS. 4. Củng cố – Dặn dò : -Về nhà xem lại bài. -Nhận xét tiết học. -Hát. -HSCHT sửa bài, bạn nhận xét. -HS làm bài vào vở bài tập. 4HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp. 2x9=18 18:3=6 5x7=35 45:5=9 5x8=40 40:4=10 3x6=18 20:2=10 20x2=40 30x2=60 40:2=20 60:2=30 -Cả lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài tập. -2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -2HS nêu. 4x6+16=24+16 = 40 20:4x6 = 5x6 = 30 - HS đọc đề bài. *HSCHT+HS lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 HS. *HSHTT+Lớp 2A có bao nhiêu HS? -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số HS của lớp 2A là: 3 x 8 = 24 (HS) Đáp số: 24 HS. -Cả lớp nhận xét.. -Tìm số bị chia, thừa số. - HS nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số. - HS tự làm bài. x:3=5 5xX=35 x =5x3 X=35:5 x = 15 X= 7 Tự nhiên và Xã hội Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: -Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Mặt Trời và phương hướng. - GV gọi HS nêu: +Mặt trời mọc ở đâu và lặn ở đâu? +Em hãy xác định 4 phương chính theo Mặt Trời. - GV nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy sẽ HD các em tìm hiểu bài “ Mặt Trăng và các vì sao” b. Hoạt động 1: hình dạng và đặc điểm của mặt trăng. Mục tiêu: Biết sơ lược về hình dạng và đặc điểm của mặt trăng +Nhìn lên bầu trời vào những đêm quang mây, bạn có thể nhìn thấy những gì? -Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2 ở SGK trang 68, trả lời các câu hỏi sau: +Em biết gì về Mặt Trăng? +Vào đêm rằm Trung thu, em nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào? -Gọi đại diện nhóm trình bày. *GVKL: Mặt Trăng tròn, giống như một quả bóng lớn ở rất xa Trái Đất. Vào đêm rằm Trung thu, Mặt Trăng rất tròn và sáng. A

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 33.doc