THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
KT: - Biết cách xé dán hình vuông.
KN: - Xé dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thằng và bị răng cưa, hình dáng có thể chưa phẳng.
*HS khá giỏi xé tương đối thẳng, ít răng cưa, dán tương đối phẳng có thể xé hình vuông có kích thước khác
TĐ: - Yêu thích sản phẩm của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xẽ hình vuông, giấy màu, chì thước.
III/ Các hoạt động:
10 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 4 - Lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018
Chào cờ
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 3.
- Liên đội triển khai các hoạt động của tuần 4, đề ra phương hướng của tuần tới.
- Đề ra kế hoạch của lớp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
* Ổn định đội hình
* Phần nghi thức
* Hiệu trưởng nói chuyện trước cờ, dặn dò học sinh một số vấn đề trước khi vào học tuần 4 và phổ biến kế hoạch trong tuần.
* Thầy Tổng phụ trách dặn dò học sinh kế hoạc tuần tới của Đội và đề ra phương hướng phấn đấu.
* Kế hoạch mới của lớp:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
* Phát động phong trào:
TOÁN
BẰNG NHAU - DẤU BẰNG ( = )
I/ Mục tiêu:
KT: - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mối số bằng chính nó (3 = 3; 4 = 4)
KN: - Biết sử dụng từ bằng nhau và dấu (=) để so sánh các số
TĐ: Thích học môn toán
II/ Đồ dùng dạy học: Mô hình , bộ thực hành toán.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
>< : 5 ¨ 3 , 2 ¨ 4 , 1 ¨ 2
2/ Bài mới:
- Đính lên bảng 1 nhóm 3 hình vuông và 1 nhóm 3 hình tam giác. H: Có mấy hình vuông? Mấy htg?
- Số Hvuông và số htg như thế nào với nhau?
- 3 như thế nào với 3?
- Tương tự 3 hình tròn, 3 htg.
- Giới thiệu dấu =. 3 = 3
- Tương tự với 4 = 4.
* Luyện viết.
Dấu =
* Thực hành:
1/ Viết dấu =
2/ Viết theo mẫu:
Hướng dẫn mẫu 5 = 5.
3/ ><=
54 12 11
33 21 34
25 22 32
3/ Củng cố - dặn dò:
Bài 3: Trò chơi:
2....3 2.....1 3.....4
5....5 4.....4 3.....5
- Dặn dò: Về nhà sửa lại những bài sai.
- HS làm bảng con
5 > 3 , 2 < 4 , 1 < 2
3 HS lên bảng làm bài.
Lấy 3 hình vuông, 3 htg
Có 3 Hvuông, 3 htg
Bằng nhau.
3 bằng 3.
Đọc ba bằng ba
Bốn bằng bốn.
HS viết bảng con: =
3 = 3 , 4 = 4.
HS viết bảng con
Mở SGK T/22
HS so sánh và viết bảng con
2 = 2, 1 =1, 3 = 3
HS nhìn sách T/23 làm vào vở.
3 em sửa 3 cột.
Bổ sung: .
ĐẠO ĐỨC
ATGT: Bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ
I.Mục tiêu:
- Biết được khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ
- Biết sử lí khi qua đường và vận dụng vào thực tế đoạn đường đến trường không có vạch trắng
- Chấp hành tốt luật giao thông đường bộ
II. Chuẩn bị: Tranh
III. Các hoạt động:
31,32”
2,3”
1.Bài mới:
HĐ 1: QS tranh
-Tranh vẽ lớp Bo dang đi đâu?
- Nghe tiếng kem, Bo rủ Huy đi đâu?
-GV đọc lời cô giáo
-Vì sao cô ngăn lại?
Kết luận: Đi trên vạch trắng mỗi khi qua đường. Nắm tay người lớn mới là lẽ thường
HĐ 2: Thực hành băng qua đường trên vạch trắng dành cho người đi bộ.
-Hai tổ đại diện hai nhóm tham gia
-Nếu qua đường không có vạch trắng em phải đi thế nào?
IV. Dặn dò:
Chấp hành tốt luật giao thông.
- HS mở sách
- Cô và các bạn vào công viên
- Qua đường
- Cô dặn phải có người lớn mới qua đường. Qua trên vạch trắng
- Hai nhóm tham gia
- Nhận xét:
- Quan sát kĩ trước khi qua đường.
Bổ sung:
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
KN: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5.
TĐ: - Chủ động làm bài
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập bài 3
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
1....1, 5....5, 4.....4
2/ Bài mới:
Bài 1: ><=
Chấm vở 5 em.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
Hướng dẫn mẫu:
3 > 2 2 < 3
GV lần lượt đính mẫu vật lên bảng.
Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò:
Trò chơi:
5.....1 4.....2 4.....5
3.....4 5.....5 3.....3
Nhận xét
Dặn dò: Về nhà sửa lại những bài sai.
HS làm bảng con:
1 = 1, 5 = 5, 4 = 4
Mở SGK T/24. Đọc yêu cầu.
HS làm vào vở
3 > 2 4 < 5 2 < 3
1 < 2 4 = 4 3 < 4
2 = 2 4 > 3 2 < 4
3 em lần lượt lên bảng sửa 3 cột.
HS quan sát so sánh và viết bảng con
5 > 4 ; 4 < 5 . 3 = 3 ; 5 = 5
HS làm vào phiếu bài tập.
Bổ sung:
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
KN: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5
TĐ: - Tịch cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài 1, 2. Phiếu bài tập bài 3
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
3....2, 2.....5, 4.....4
2/ Bài mới:
Bài 1: Làm cho bằng nhau:
a/ Bằng cách vẽ thêm.
b/ Bằng cách gạch bớt.
c/ Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt.
Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp.
Treo bảng phụ
HD mấu
Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp:
Phát phiếu bài tập
HD làm
3/ Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp.
¨ < 4, ¨ < 3, ¨ < 2
1 2 3 4 5
- Dặn dò: Về nhà sửa lại những bài sai
HS làm bảng con
3 > 2, 2 < 5, 4 = 4
3 HS lần lượt lên bảng
Cả lớp nhận xét.
HS lên bảng nối:
¨ < 2 ¨ < 3 ¨ < 5
1 2 3 4 5
- Nhận xét
HS làm bài tập vào phiếu
HS lên sửa bài
2 > ¨ 3 > ¨ 4 > ¨
1 2 3 4 5
- Nhận xét
Bổ sung:
THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
KT: - Biết cách xé dán hình vuông.
KN: - Xé dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thằng và bị răng cưa, hình dáng có thể chưa phẳng.
*HS khá giỏi xé tương đối thẳng, ít răng cưa, dán tương đối phẳng có thể xé hình vuông có kích thước khác
TĐ: - Yêu thích sản phẩm của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu xẽ hình vuông, giấy màu, chì thước.
III/ Các hoạt động:
1/ Kiểm tra dụng cụ:
2/ Bài mới:
a/ HD quan sát
Đưa mẫu hình vuông.
H: Đây là hình gì?
GV nói: Muốn xé dán quả cam các em phải xé được các hình cơ bản là hình vuông, hình tròn....
b/ Hướng dẫn mẫu:
Vẽ và xé hình vuông.
GV làm mẫu: Lật mặt sau tờ giấy màu đếm ô đánh dấu vẽ hình vuông xé từng cạnh như hình chữ nhật.
c/ Thực hành:
Theo dõi hướng dẫn thêm.
Hướng dẫn dán vào vở.
Nhận xét.
IV/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét – đánh giá sản phẩm.
Dặn dò: về nhà tập xé nhiều lần để tiết sau xé dán hình tròn
Hình vuông
Tìm những vật có hình vuông
+ HV: gạch men, khăn mùi xoa.
HS theo dõi.
HS nêu cách xé hình vuông
HS lấy giấy màu lật mặt sau đếm ô và vẽ 1 hình vuông, xé từng cạnh như hình chữ nhật
Xé xong sắp vào vở cho cân đối.
Dán vào vở.
Bổ sung: ..
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I/ Mục tiêu:
KT: - Nêu được các việc nên làm và ko nên làm để bào vệ mắt và tai
*Biết đưa ra một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai.
HN: - Thường xuyên thực hiện các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt, tai sạch sẽ.
TĐ: - Tự giác giữ vệ sinh.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ở SGK.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát.
Hoạt động 1: Nhận ra được những việc nên và không nên làm để bào về mắt.
- Nhóm đôi.
- Theo dõi hướng dẫn thêm.
- Mời một số cặp lên hỏi nhau.
H:Những việc nào nên làm để bảo vệ mắt? Khi bị bụi hoặc vật lạ bay vào mắt em phải làm gì?
Kết luận.
Hoạt động 2: Việc nên và không nên để bảo vệ tai.
- Mời một số cặp lên trao đổi.
* Khi bị kiến bò vào tai em phải như thế nào?
Hoạt động 3: Đóng vai
Tập ứng xử để bảo vệ mắt tai.
TH1: Hùng đi học về thấy em và bạn em chơi kiếm bằng que. Hùng ứng xử ntn?
TH2: Lan ngồi học. Bạn Anh đến chơi mang theo 1 đĩa nhạc mở to. Lam làm gì?
Kết luận.
* Củng cố - dặn dò:
- Em vừa học bài gì? Muốn bào vệ tai và mắt em phải làm gì?
- Các em cần bảo vệ mắt và tai.
- Hát: Rửa mặt như mèo
- Mở SGK T/10
- 2 em hỏi nhau.
- Bạn lấy tay che mắt vì mặt trời chói. Đúng.
- Đọc sách gần cửa sổ để có ánh sáng. Đúng.
- Xem ti vi quá gần hư mắt. Sai.
- Vệ sinh mắt sạch sẽ. Đúng.
- Thường xuyên khám mắt. Đúng
- Đọc sách có đủ ánh sáng, thường xuyên vệ sinh mắt..
- HS nhóm đôi tiến hành tương tự hoạt động 1.
- 2 nhóm ứng xử đóng vai.
TH1: Khuyên em không nên chơi.
TH2: Mở máy nhỏ hoặc lúc khác mở để em học.
Bổ sung:
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
TOÁN
SỐ 6
I/ Mục tiêu:
KT: - Biết 5 thêm 1 được 6
KN: Viết được số 6, đọc đếm được từ 1 – 6. So sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 – 6
TĐ: - Tích cực phát biểu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Các nhóm đồ vật có 6 mẫu vật. Bộ thực hành.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ:
5 ¨ 5, 4 ¨ 5, 3 ¨ 2
2/ Bài mới:
a/ Lập số 6:
H: Có mấy htg?
- Đính 5 mẫu vật thêm 1 mẫu vật.
H: Có mấy bông hoa, mấy quả cam...?
- Để ghi lại số lượng các nhóm đồ vật trên ta dùng chữ số 6.
- Ghi bảng: 6
H: Số 6 đứng liền sau số mấy?
b/ Thực hành:
Bài 1: Viết số 6:
Bài 2: Viết theo mẫu:
H: Có mấy chùm nho xanh, mấy chùm nho chín, có tất cả mấy chùm?
H: 6 gồm 5 và mấy?
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Đính từng cột ô vuông lên bảng.
HD so sánh.
Nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò: Về nhà đọc viết chữ số 6 .
- HS làm bảng con.
5 = 5, 4 2
- HS lấy 5 htg, lấy thêm 1 htg
- Có 6 htg.
- Có 6.......
- Nhận biết số 6 in, số 6 viết.
- HS đọc: sáu.
- Lấy số 6 ở hộp đồ dùng.
- Lấy que tính đếm lần lượt từ 1->6, 6->1
- Số 6 đứng liền sau số 5.
- HS viết bảng con 6
- Mở SGK T/27.
6 chùm.
6 gồm 5 và 1, 1 và 5
- HS lên đếm ô vuông và viết số và ô trống
- 2 HS lên bảng điền số vào ô trống.
- HS đọc từ 1 -> 6 và 6 -> 1
Bổ sung:
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
SINH HOẠT LỚP:
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Giúp học sinh nắm lại tình hình học tập và rèn luyện trong tuần 4.
2.Kĩ năng : Học sinh biết lắng nghe phưong hướng học tập rèn luyện trong tuần tới.
3.Thái độ : Biết nghe lời, chăm ngoan.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bản báo cáo.
Học sinh : Sổ theo dõi thi đua của các tổ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động : - Hát
2. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét tuần qua .
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ trong tuần qua .
- Lớp trưởng rút ra ưu, khuyết, nhận xét chung .
* Nhận xét của GVCN :
- Kỉ luật :
- Học tập:
- Chuyên cần:
- Vệ sinh:
* Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
- Lớp hát tập thể.
- Lắng nghe
- Hs phát biểu ý kiến
- Biểu dương một số tổ, cá nhân có thành tích học tập và rèn luyện tốt.
- Lắng nghe, lên kế hoạch phấn đấu,thực hiện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 4 Lop 1_12503558.doc