Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA: C
I. Mục tiêu :
- HS biết viết chữ hoa C và cụm từ ứng dụng.
- HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa C; Chia (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi.(3 lần).
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ.
HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy - học :
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 4 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với bài (HS K- G)
- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài (HS đại trà)và ý nghĩa của truyện.(HS K- G)
- Có ý thức đọc bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1:
A.KTBC: (3-5’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc bài: Gọi bạn
? Nhắc lại ND của bài?
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét- chốt.
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’)
Hoạt động 2: Luyện đọc.(25’)
* Rèn kĩ năng đọc cho HS
* Giáo viên đọc mẫu.
* Yêu cầu HS đọc câu.
- Cho HS tìm những tiếng khó đọc.
* Yêu cầu HS đọc đoạn
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ:
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Giải thích nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét, tuyên dương
Tiết 2:
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài (18’)
* Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời cỏc cõu hỏi nội dung bài học.
- Cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu ND chính.
ND: Không nên đối xử ác với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại (14’)
* Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình.
- Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
C: Củng cố- dặn dò (1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thuộc bài thơ.
- HS KG trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe + đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS tìm - đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS K- G ngắt giọng và HS luyện đọc.
- HS giải thích. HS K- G đặt câu.
- Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
Tiết 4: Mĩ thuật
Đ/C Khanh dạy
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Sáng:
Tiết 1: Chính tả
TẬP CHÉP: BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. Mục tiêu:
- HS chép chính xác đoạn trích trong bài. Biết trình bày đoạn văn.
- Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ,SGK.
HS: bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC:5’
- GV cho HS viết các từ có âm đầu là ch/ tr.
- Gọi HS nhận xét.
- GV n/x – chốt.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’
HĐ2: HD tập chép.(23’)
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn chép.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
+ Cho HS luyện viết chữ khó – GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV cho HS chép.
+ Cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(8’)
Bài 2
- GV treo bảng phụ.
+Yêu cầu HS làm bài
+GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu.
+HD HS làm bài.(Hướng dẫn HS thực hiện phàn 3b)
- GV lưu ý cho HS 1 số TH viết bằng r/ d/ gi.
C: Củng cố – dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS viết BC
- HS nhận xét.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS chép bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Củng cố cách thực hiện phép tính dạng : 9+ 5 ; 29 + 5 ; 49 + 25.
-Rèn kĩ năng so sánh giá trị trong PV 20,giải toán,và cách xác định đoạn thẳng.
- Có ý thức tích cực học tập.
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ; BN(BT4)
HS: SGK, Vở.
III.Hoạt động dạy - học:
A. ổn định tổ chức:2’
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ2: Luyện tập: 34’
Bài 1: (SGK/18)
Củng cố BC 9
- Gv ghi bảng các phép tính.
- Gọi HS đọc.(Giúp HS nhận biết bước đầu t/c giao hoán qua phép tính: 9 +2 và 2 + 9)
Bài 2: (SGK/18)
Củng cố cách thực hiện phép tính dạng : 9+ 5 ; 29 + 5 ; 49 + 25
- Cho HS làm bài
- Gv chữa bài
Bài 3: (SGK/18)
Biết so sánh các số trong PV 20, bước đầu nhận ra t/c giao hoán.
- Cho HS làm bài vào SGK (HSG làm cả cột 2; 3)
- Gv chữa bài và y/c HS nêu cách so sánh
Bài 4 (SGK/18)
Rèn kĩ năng gải toán
- GV treo Bphụ. Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài.
- Gv chấm - chữa.
Bài 5 (SGK/18) Dành cho HSG
- Cho HS QS hình vẽ(Hướng dẫn HS chưa nắm được y/c)
C: Củng cố: 2’
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS làm bài - 4 HS lên bảng.
- HS nêu KQ.
- HS giải thích.
- 1 HS đọc
- HS làm vào vở - 1 HS làm BN.
- HS QS trả lời và giải thích cách chọn.
- HS nghe.
Tiết 3: Tiếng anh
Đ/C Hòa dạy
Tiết 4: Luyện viết chữ đẹp.
LUYỆN VIẾT : BÀI 3
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách viết chữ hoa B và cách viết cụm từ ứng dụng: Bền gan vững chí, Bất khuất kiên cường.
- Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS.
- Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở LV.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’
HĐ2: Ôn chữ hoa B: 6’
- Cho HS nhắc lại chữ hoa B: về độ cao, rộng, cấu tạo
- Cụm từ ứng dụng cho HS nêu: Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ.
HĐ3: Luyện viết:24’
- GV nêu y/c viết.
- GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn.
- GV chấm - chữa.
- GV nhận xét.
C: Củng cố:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, viết BC.(1 lần)
- HS viết BC:Bền, Bất.
- HS nghe.
- HS viết vào vở LV.
- Đủ các đối tượng HS.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt tăng
PHÂN BIỆT: R/ D/ GI.
LUYỆN VIẾT BÀI:TRÊN CHIẾC BÈ.
I. Mục tiêu.
- HS viết đúng đẹp đoạn từ đầu đến trôi băng băng của bài “Trên chiếc bè”.
- HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được r - d- gi.
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Một số chữ mẫu.
HS: BC, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’)
HĐ3: HD HS phân biệt: r/ d/ gi.(12’)
-Bài 1: Điền r/d/gi vào các từ:
..ung ăng, ..a đình, ..a chơi, ây phơi, iao bài tập, cặp a, thùng ..ác.
- Cho HS làm bài.
- Gv chữa.
Bài 2: Tìm tiễng bất đầu: r/d
- Cho HS nối tiếp nhau nêu.
GV nhận xét- chốt.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’)
- GV đọc đoạn viết.
- Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày.
- Cho HS luyện viết tiếng khó.
- GV nhận xét- sửa chữa.
- GV đọc cho HS viết bài.
HĐ4: Kiểm tra đánh giá:5’
- GV chấm - chữa.
C: Củng cố- dặn dò.(1-2’)
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài.
HS trả lời miệng.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nghe
- HS nghe - 1; 2 HS K-G đọc lại.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ.
- HS viết bảng con.
- HS nghe - viết.
- Đủ các đối tượng HS.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán tăng
ÔN ĐẶT TÍNH - TÍNH DẠNG: 29 + 5; 49 + 25.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố, khắc sâu kiến thứcdạng 9 cộng với một số,giải toán có lời văn.
- HS có KN tính đúng, nhanh các bài toán dạng trên.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng nhóm
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. ổn định tổ chức :2’
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài :2’
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’
-GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.
- Cho HS làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở
HĐ3:Phụ đạo HS yếu- Bồi dưỡng HSG:21’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài1:Tính
9 + 3 + 4 = 1 + 4 + 9 =
9 + 7 + 13 =. 5 + 9 + 5 =
- Cho HS làm bài.
- Gv chốt.
Bài 2: Đặt tính và tính:
9 + 27 39 + 16 18 + 19
29 + 38 59 + 2 39 + 24
- Cho HS làm bài.
- Gv củng cố cách đặt tính và tính.
Bài 3: Một người bán được 29 gói mì, còn lại 7 gói mì. Hỏi lúc đầu người đó có bao nhiêu gói mì?
- Cho HS làm bài
- Gv chấm – chữa bài.
Bài4: Dành cho HS KG.
- GV treo bảng phụ:
Số hạng
8
9
49
5
29
38
Số hạng
9
8
5
49
38
29
Tổng
(Giúp HS TB hiểu cách tính)- GV giúp HS nhận ra bước đầu t/c giao hoán.
HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’
- GV chấm một số bài
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét – dặn dò.
- HS tự làm bài vào vở.
+ HSTB: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn)
+ HS K- G: - Tự làm BT Toán.
- HS trả lời miệng.
- HS làm vở.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN.
- HS làm bài.
- Đủ các đối tượng HS.
- HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 3 Âm nhạc tăng
ÔN BÀI HÁT: XÒE HOA
I. Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu lời của bài hát. Hát đồng đều, rõ lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Học sinh bước đầu thể hiện được tính chất của bài hát ( HS năng khiếu bước đầu biết làm 1 số động tác phụ họa.)
II. Chuẩn bị:
- thanh phách.
III. Hoạt động dạy học.
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên.2’
HĐ2: Ôn tập bài hát: Xòa hoa:5’
- GV cho HS ôn lại bài hát:
HĐ3: Phụ đạo HSY- Bồi dưỡng HS năng khiếu: 14’
- Gv chia nhóm cho HS học thuộc bài hát và tìm các động tác để biểu diễn cho bài hát.
- Cho các nhóm trình bày
- GV cùng HS nhận xét.
HĐ4: Trò chơi: 9’
- GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Mỗi tổ sẽ hát lần lượt từng câu hát.
- Cho HS chơi.
- Nhận xét - tuyên dương.
C: Củng cố: 3’
- Cho HS hát lại
- Nhận xét tiết học.
- HS hát đồng thanh kết hợp gõ nhịp
- HS thực hiện theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi biểu diễn .
- HS nghe - bổ sung.
- HS chơi
- HS hát ĐT.
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1:Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT . TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM.
I. Mục tiêu:
- HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ sự vật, từ ngữ về ngày, tháng, năm.
- HS tìm đúng, nhanh các từ chỉ sự vật, biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Rèn HS nói, viết từ đúng và thành câu.
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 3.
HS:SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
A.KTBC:5’
- Gọi HS đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- Cho HS nhận xét.
- GV chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài:2’
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:30’
Bài 1: SGK/35
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét- chốt từ đúng ghi bảng.
Bài 2:SGK/35.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS TL.
- GV gọi các nhóm TL.
- Nhận xét – chốt KT.
Bài 3: SGK/ 35
-GV treo bảng phụ.
- Cho HS làm bài.
- Chấm - chữa.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét - dặn dò.
- 3 HS đặt câu.
- HS nhận xét.
- 2 HS nêu, lớp theo dõi xác định y/c và làm mẫu.
- HS thảo luận nhóm 4 - đại diện trình bày.
- 2 HS đọc bài- lớp đọc thầm.
- HS hỏi - đáp trong nhóm.
- Đại diện 1 vài nhóm TL.
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào VBT- 1 HS làm BPhụ.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 và thuộc bảng 8 cộng với một số.
- HS có KN cộng đúng nhanh các phép tính dạng 8 + 5.
- Rèn HS ý thức tự giác học toán.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ viết bài tập 3(cột 1), BN(BT4)
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 5’
- Cho HS đọc bảng 9 cộng với 1 số.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:2’
HĐ2:Giới thiệu phép cộng: 8 + 5 và các phép tính 8 cộng với một số:15’
- GV nêu đề toán.
- Cho HS tìm kết quả.
- GV nhận xét ; ghi bảng 8 + 5 = 13.
- Cho HS tìm kết quả 5 + 8 = ?
- Cho HS đặt tính theo cột dọc.
- Hình thành cho HS các phép tính 8 cộng với 1 số khác: tương tự.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài:15’
Bài 1: SGK/19
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét – sửa chữa.(Giúp HS bước đầu nhận ra t/c giao hoán)
Bài 2:SGK/19
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét - chốt cách tính.
Bài 3: Dành cho HSG
- GV hướng dẫn HS thực hiện cột đầu.
- Cho HS thực hiện
Bài 4: SGK/19
- Gọi HS đọc đề - tìm cách giải
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm - chữa bài.(GV giới thiệu con tem và tác dụng)
C: Củng cố – dặn dò:3’
- Cho HS chơi TC: Bingô.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nhận xét.
- HS nêu đầu bài.
- HS nghe nêu cách tính.
- HS dùng que tính tìm KQ và nêu cách tính.
- HS nêu KQ- nhận xét 2 phép tính.
- 1 HS lên bảng- lớp làm bảng con.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS làm miệng.
- HS nối tiếp nhau nêu KQ.
- HS làm SGK - 3 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS tính nhẩm.
- HS quan sát trả lời.
- 2 HS đọc- lớp đọc thầm - nêu.
- HS làm vở - 1 HS làm BN.
- HS chơi.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA: C
I. Mục tiêu :
- HS biết viết chữ hoa C và cụm từ ứng dụng.
- HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa C; Chia (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Chia ngọt sẻ bùi.(3 lần).
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ.
HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC : 5’
- Cho HS viết lại chữ hoa B
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: HD viết chữ hoa C .(7-8’)
- GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu.
- GV HD quy trình viết và viết mẫu.
- Cho HS luyện viết.=> Nhận xét .
HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’)
- GV GT cụm từ.
- Cho HS quan sát - nhận xét.
- GV HD viết mẫu chữ : Chia.
- Cho HS luyện viết- sửa chữa.
HĐ4:HD viết vào vở(18’)
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Cho HS viết bài - GV theo dõi.
- GV chấm ; chữa -nhận xét.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa C.
- Hs viết bảng con
- HS n/x.
- HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con - bảng lớp.
- HS đọc nêu ND.
- HS nối tiếp nhau nhận xét .
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- 2 HS nêu.
Tiết 4: Đạo đức tăng
THỰC HÀNH KĨ NĂNG BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI.
I.Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi và biết được vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi. HS hiểu sâu hơn về tác dụng của việc tự nhận lỗi và sửa lỗi
- Có khả năng nhận ra lỗi và sửa lỗi.
- Có ý thức đồng tình với những người biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ;
III.Các hoạt động dạy học :
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Củng cố -hệ thống kiến thức: 7 -8’
- Gv cho HS nói nhận biết khi nào phải sửa lỗi.
- Gọi HS nêu.
- Hãy nêu những lỗi em đã mắc phải?
- GV cho HS nhận xét.
- Gv chốt.
HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’
- Gv nêu một số tình huống .
- Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống đó.
- Gv chốt.
HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’
- Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự nghĩ ra một tình huống và sắm vai diễn lại.
- Cho các nhóm đóng vai.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay.
C: Củng cố:2’
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nhận xét - bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS lựa chọn giơ tấm thẻ và giải thích cách chọn.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét.
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Tập làm văn.
CẢM ƠN, XIN LỖI.
I. Mục tiêu:
- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
- HS có kĩ năng nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp nội dung tranh.
- HS rèn cách nói tự nhiên, lưu loát.
II. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ bài tập 2 trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:5’
- Gọi 2 HS kể theo tranh bài 3 tiết học trước.
- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài – ghi bài.2’
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.27’
Bài 1: (SGK/20)
HS biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi..
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài: GV nêu lần lượt từng tình huống, nêu thêm các tình huống có trong cuộc sống.
- Nhận xét - lưu ý nét mặt - cử chỉ.
Bài 2 (SGK/20)
Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Cho HS đọc - xác định yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
+ GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS nêu ND tranh.
+ Cho HS nhận xét cách chào - GT.
+ Cho HS đóng vai theo ND tranh.
=> Nhận xét.
Bài 3 (VBT)
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận xét - đánh giá.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Cho HS nêu nội dung của tiết học.
- GV nhận xét – dặn dò.
- 2 HS đọc - lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp trình bày - nhận xét - sửa chữa.
- 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát và nêu ND tranh.
- 1 - 2 nhóm đóng vai.
- 2 HS đọc.
- HS làm vào VBT - 3 - 4 HS đọc.
- 2 HS nêu.
Tiết 2: Toán
28 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong PV 100, dạng 28 + 5. Biết số hạng tổng.
- Rèn kĩ năng tính và nối các điểm để được hình vuông.
- Có ý thức học bài.
II. Đồ dùng:
GV: Que tính, BN.
HS:Bộ đồ dùng, BC.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:5’
- Y/c HS nêu các phép cộng trong bảng 8 cộng với 1 số.
- Gv nhận xét và chốt
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài : 2’
HĐ2: Giới thiệu phép cộng 28 + 5: 14’
- GV nêu bài toán: có 28 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
? Để tìm tất cả ta làm phép tinh gì?
- Gv cho HS nêu phép tính.
- Gv hướng dẫn HS cách thực hiện PC trên que tính.
- Hướng dẫn cách cộng theo cột dọc.
- GV chốt.
HĐ3: Luyện tập: 17’
Bài 1(SGK/20)
Rèn kĩ năng tính
- Cho HS làm bài(HSKG làm cả cột 4; 5)
- Gv chữa bài. Cho HS nhắc lại cách tính.
Bài 2: Dành cho HSG
- Cho HS đọc đề bài.
- Y/c HS làm theo nhóm.
- Gv chữa
Bài 3 (SGK/20)
Rèn KN giải toán.
- Gv cho HS nêu y/c
- Gv hướng dẫn cách làm và trình bày.
- Cho HS làm bài.
- Gv chữa bài.
C: Củng cố: 2’
- Nhận xét tiết học
- HS nêu nối tiếp nhau.
- HS nhận xét
- HS nêu lại bài toán và cách làm bài toán.
- HS trả lời.
- HS thao tác trên que tính.
- HSKG đặt tính và nêu cách tính các HS khác qsát và nêu lại.
- HS làm bài vào SGK. 3 HS lên bảng(cột 4,5 cho HS KG làm BN)
- 1 HS đọc.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc.
- HS thực hiện.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN.
Tiết 3: Chính tả
NGHE - VIẾT:TRÊN CHIẾC BÈ.
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn viết trong bài: Trên chiếc bè.
- HS có kĩ năng viết đúng, đẹp và phân biệt cách viết các chữ dỗ / giỗ; dòng ròng.
- Rèn HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ ghi bài tâp 3a.
HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC:5’
- HS viết BC: cụ già,da dẻ.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’
HĐ2: HD nghe - viết.21’
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn viết.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
+ Cho HS luyện viết chữ khó – GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ Cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’
Bài 2:SGK/37
+Yêu cầu HS làm bài.
+GV nhận xét, chốt quy tắc viết có:iê, yê.
Bài 3(a): GV treo bảng phụ:
Gọi HS nêu yêu cầu.
+HD HS làm bài.( Hướng dẫn HS làm phần b)
- Gv chữa bài.
C: Củng cố – dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng.
- HS nghe – 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát – trình bày.
- HS luyện viết bảng con – sửa chữa.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu các tiếng có chứa: iê, yê.
2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm miệng.
- HS nghe.
Tiết 3: Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP.
ATGT: BÀI 2
I. Mục tiêu:
- HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần.HS kể tên và mô tả được đường phố nơi HS ở, biết. HS biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ hẻm, ngã tư
- HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định.HS nêu được đặc điểm đường phố, nhận biết đường phố an toàn,đường phố không an toàn.
- HS có ý thức học tập tốt và thực hiện tốt ATGT.
II. Đồ dùng:
GV: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy – học:
PHẦN I: SINH HOẠT LỚP.
A. Ổn định: Cho lớp hát.
B. Tiến hành sinh hoạt.
HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần.
- Cho chủ tịch hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch phụ trách các ban lên nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần.
- GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần.
Ưu điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe – vệ sinh:.
Nhược điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe – vệ sinh:.
HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới.
- Duy trì tốt các nền nếp quy định.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra.
- Có ý thức rèn luyện , phấn đấu vươn lên trong học tập.
- Xây dựng đôi bạn giúp đỡ nhau trong học tập.
PHẦN II: ATGT
Bài 2:Tìm hiểu đường phố
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Hàng ngày đến trường em đi trên con đường nào?
+ Trường em nằm ở khu phố nào?
+ Nêu đặc điểm của những con đường trong phố đó?
+ Có đường một chiều không?
..
- GV kết luận:
HĐ3:Tìm hiểu đường phố an toàn,đường phố không an toàn.
- GV chia lớp thành 3 nhóm- giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Đường phố có nhiều học sinh chơi bóng đá ở lòng đường.
Nhóm 2: Đường phố có vỉa hè
Nhóm 3: Đường phố không có rải phân cách.
- GV KL:
HĐ4: Ghi nhớ tên phố.
- Cho HS thi ghi tên phố mà em biết.
- GV nhận xét- bổ sung- kết luận.
- 2 HS nêu tên bài.
- HS thảo luận nhóm đôi- đại diện trình bày - nhận xét , bổ sung.
- 3- 4 HS nêu.
- 2- 3 HS nêu.
- Cho nhiều HS nêu.
- 2- 3 HS nêu.
- HS thảo luận. đại diện trình bày.
- HS trả lời nối tiếp.
- HS nghe ghi nhớ.
C: Tổng kết dặn dò:
- GV nhận xét – dặn dò
Chiều:
Tiết 1: Toán tăng
ÔN DẠNG 28 + 5.GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố, khắc sâu kiến thức dạng 8 cộng với một số,giải toán có lời văn.
- HS có KN tính đúng, nhanh các bài toán dạng trên.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng nhóm
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. ổn định tổ chức :2’
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài :2’
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’
-GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.
- Cho HS làm bài.
– GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở
HĐ3:Phụ đạo HS yếu- Bồi dưỡng HSG:21’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài1:Tính
8 + 3 + 4 = 1 + 4 + 8 =
8 + 7 + 15 =. 5 + 8 + 5 =
- Cho HS làm bài.
Bài 2: Đặt tính và tính:
8 + 27 38 + 6 18 + 9
29 + 8 59 + 2 38 + 4
- Cho HS làm bài.
Bài 3: Một người bán được 28 con gà, sau đó bán tiếp được 7 con nữa. Hỏi người đó bán được tất cả bao nhiêu con gà ?
- Cho HS làm bài
Bài4: Dành cho HS KG.
- GV treo bảng phụ:
Số hạng
8
9
48
5
29
38
Số hạng
9
8
5
48
38
29
Tổng
(Giúp HS TB hiểu cách tính)- GV giúp HS nhận ra bước đầu t/c giao hoán.
HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’
- GV chấm một số bài
- Cho HS chữa một số bài cơ bản.
HĐ5: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét – dặn dò.
- HS tự làm bài vào vở.
+ HSTB: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn)
+ HS K- G: - Tự làm BT Toán.
- HS trả lời miệng.
- HS làm Vở.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN.
- HS làm bài.
- Đủ các đối tượng HS.
- HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 3: Thể dục
Đ/C Tùng dạy
Ban giám hiệu duyệt, ngày 12 tháng 9 năm 2014
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 4.doc