KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TẬP ĐỌC
BÀI: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác & thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời ngọt ngào của những kẻ xấu như Cáo. (trả lời được câu hỏi SGK) thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 5 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán.
- Đề toán cho biết có mấy can dầu?
- Bài này hỏi gì?
- GV cho HS nêu cách tìm bằng cách thảo luận nhóm
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là: Trung bình mỗi can có là:
- GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4
GV viết (6 + 4) : 2 = 5
- Nêu nhận xét:
Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Ta nói rằng: trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 gọi là số trung bình cộng của hai số 6 và 4
- Số 5 là số trung bình cộng của hai số nào?
- Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế nào?
- GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
b.Mục b:
- GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu được.
- Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào?
- GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
- GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng của bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự như trên
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào?
Thực hành
Bài tập 1:
- Khi chữa bài, yêu cầu HS giải thích
Bài tập 2:
Cho HS đọc bài toán và giải
Bài tập 3:
Cho lớp làm vào vở
2. Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt.
- Hai can dầu
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
Vài HS nhắc lại
- Muốn tìm trung bình cộng của hai số 6 & 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia cho 2.
- Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 & 4. Vài HS nhắc lại.
- Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho 2
- Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng
- Vài HS nhắc lại
- 4HS lên bảng làm bài
- Lớp sửa & thống nhất kết quả
- 1HS đọc đề bài
- 1HS lên bảng làm bài
- Lớp sửa
- HS làm bài vào vở
- 2HS nêu kết quả.
********************o0o*********************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LỊCH SỬ
BÀI: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU
Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938.
Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ( Một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. (HS khá; Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân sâm lược giữ gìn nền độc lập).
Bồi dưỡng lòng tự hào với truyền thống bất khuất, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
II. CHUẨN BỊ:
SGK ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Nước Âu Lạc
Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì?
Người Lạc Việt & người Âu Việt có những điểm gì giống nhau?
GV nhận xét
B. Bài mới:
1.Giới thiệu:
2. Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu các nhóm so sánh tình hình nước ta trước & sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
GV giải thích thêm các khái niệm chủ quyền, văn hoá.
GV nhận xét
3.Hoạt động 2: Làm việc nhóm
- GV cho các nhóm làm việc (có ghi thời gian và tên cuộc khởi nghĩa dieãn ra)
4. Cuûng coá - Daën doø:
Chuaån bò baøi: Khôûi nghóa Hai Baø Tröng
HS traû lôøi
HS nhaän xeùt
HS coù nhieäm vuï ñieàn noäi dung vaøo caùc oâ troáng, sau ñoù caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân baùo caùo keát quaû laøm vieäc
HS ñieàn teân caùc cuoäc khôûi nghóa sao cho phuø hôïp vôùi thôøi gian dieãn ra caùc cuoäc khôûi nghóa
*******************o0o*****************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I.MỤC TIÊU
* Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ , Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm trung thực – tự trọng (BT4) ; tìm được 1,2 từ dồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm được (BT1 , BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3).
II. CHUẨN BỊ
- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra:
Luyện tập về từ ghép, từ láy
- Yêu cầu HS nêu từ ghép có nghĩa tổng hợp và nghĩa phân loại (làm miệng)
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
+ Cho từng cặp HS trao đổi, làm bài
+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Từ cùng nghĩa với từ trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, thật thà, thành thật
Từ trái nghĩa với từ trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian xảo, gian ngoan
Bài tập 2:
+ Nêu yêu cầu của bài
+ GV nhận xét, sửa chữa
Bài tập 3:
+ GV cho HS nêu ý đúng.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý c)
Bài tập 4:
+ GV cho HS nêu miệng kết quả.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực
Các thành ngữ b, e: nói về lòng tự trọng
3: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ BT 4.
- Chuẩn bị bài: Danh từ
- 2HS làm bài
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo cặp vào phiếu
- Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
- HS nhận xét
- 1 HS đọc to lời giải đúng
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực
- Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Từng cặp HS trao đổi
- Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi
- 3 HS đọc lại kết quả.
- Lắng nghe
********************o0o*********************
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
*Vừa vào gợi ý (SGK) ,biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về tính trung thực .
* Hiểu câu chuyện và nội dung chính của câu truyện.
II. CHUẨN BỊ
* Bảng lớp viết đề bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
- Yêu cầu HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương
1. Bài mới
Giới thiệu bài
- Các em đang học chủ điểm nói về những con người trung thực, tự trọng. Ngoài những truyện trong SGK (Một người chính trực, Một nhà thơ chân chính ) các em còn được đọc, được nghe nhiều câu chuyện khác ca ngợi những người trung thực. Tiết học hôm nay giúp em kể về những con người đó. GV ghi tựa
- GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp
Hướng dẫn HS kể chuyện
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về tính trung thực
- GV nhắc HS: những truyện được nêu làm ví dụ (Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Chị em tôi ) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện của tính trung thực. Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện.
- Dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?)
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Phải nói rõ đó là truyện về một người dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, không làm những việc gian dối, hay truyện về người không tham của người khác
HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- Với những truyện khá dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS chỉ cần kể 1, 2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện nổi bật, có ý nghĩa. Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể kể lại cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho bạn muợn truyện để đọc.
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV đánh giá bài kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tuyên dương)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Lưu ý: GV cần khen ngợi những HS kể chuyện trôi chảy vì các em nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện bằng giọng kể của mình một cách diễn cảm
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để kiểm tra lại ở tiết sau.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc
- HS kể & trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được.
- HS đọc đề bài
- HS phân tích đề bài
- 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4
- HS lắng nghe
- Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
- HS nghe
a) Kể chuyện trong nhóm
- HS kể chuyện theo cặp
- Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
b) Kể chuyện trước lớp
- HS xung phong thi kể trước lớp
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của GV, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
********************o0o*********************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TẬP ĐỌC
BÀI: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác & thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời ngọt ngào của những kẻ xấu như Cáo. (trả lời được câu hỏi SGK) thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Những hạt thóc giống
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia từng đoạn bài thơ
- HS luyện đọc theo trình tự các đoạni
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng giọng không phù hợp.
- GV giải nghĩa thêm một số từ:
+ từ rày , + thiệt hơn
- 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1
Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống ?
Tin tức Cáo báo là sự thật hay bịa đặt?
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
GV nhận xét & chốt ý
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
GV nhận xét & chốt ý .
HS đọc câu hỏi 4.
Em hãy suy nghĩ, lựa chọn ý đúng?
4 Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ & thể hiện đúng.
- Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
5. Củng cố – Dặn dò:
Em hãy nêu nhận xét về Cáo & Gà Trống?
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ.
HS nêu:
+ Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu
+ Đoạn 2: 6 dòng thơ tiếp theo
+ Đoạn 3: phần còn lại
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 2
- HS trả lời câu hỏi.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.
HS nhẩm thuộc những câu thơ mà mình thích.
Cả lớp thi đọc thuộc lòng.
HS nêu
*******************o0o*******************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Tìm số trung bình cộng
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Thực hành
Bài tập 1:Nhóm đôi.
Bài tập 2:Cá nhân
Số trung bình cộng của hai số là 12. Tổng của hai số đó được tìm từ: (tổng của hai số) : 2 = 12
Coi tổng của hai số là x, ta có: x: 2=12. vậy muốn tìm số bị chia, ta làm như thế nào?
Vậy muốn tìm tổng của hai số , ta làm thế nào?
Bài b, c hướng dẫn tương tự.
Bài tập 3:Nhóm đôi
Củng cố – Dặn dò.
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Biểu đồ
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS trả lời
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
*******************o0o*******************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KHOA HỌC
BÀI 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN,
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nêu được:
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người).
+ Một số biện pháp thực hiện về sinh an toàn thực phẩm ( chọn thức ăn tươi sạch có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 22,23 SGK. Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm: một số rau, quả (cả loại tươi và loại héo, úa), một số đồ hộp .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật?
Tại sao chúng ta nên sử dụng muối I-ốt và không nên ăn mặn?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Lí do cần ăn nhiều rau và quả chín
GV yêu cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong 1 tháng đối với người lớn.
Kể tên một số loại rau, quả các em vẫn ăn hằng ngày.
Nêu ích lợi của việc ăn rau quả.
Kết luận của GV:
Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón.
3. Xác định tiêu chuẩn sạch và an toàn
GV yêu cầu HS họp nhóm đôi và cùng nhau trả lời câu hỏi thứ nhất trang 23 SGK: “Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?”
GV gợi ý các em có thể đọc mục 1 trong mục Bạn cần biết và kết hợp với việc quan sát các hình 3,4 trang 23 SGK để thảo luận câu hỏi trên.
GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
GV lưu ý các em phân tích được các ý sau:
Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh (ví dụ: hình 3 cho thấy 1 số người nông dân đang chăm sóc ruộng rau sạch).
Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh.
Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.
Không ôi thiu
Không nhiễm hóa chất.
Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng
Lưu ý: Đối với các loại gia cầm, gia súc cần được kiểm dịch.
4.Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm: Thảo luận nhóm 4.
.
- Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ:
Nhóm 1: :
Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
Cách nhận ra thức ăn ôi, héo
Nhóm 2:
Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói (lưu ý đến thời hạn sử dụng in trên vỏ hộp hoặc bao gói hàng).
Nhóm 3:
Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
Lưu ý: GV có thể tham khảo thêm thông tin về cách chọn rau quả tươi dưới đây:
+ Cách chọn rau, quả tươi:
5. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị : Một số cách bảo quản thức ăn.
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng và nhận xét: cả rau và quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
HS kể
HS nêu
HS nhận xét
HS họp nhóm đôi và thảo luận câu hỏi.
HS trả lời
HS nhận xét
HS họp nhóm và thảo luận câu hỏi theo từng nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày, các em có thể mang theo các vật thật đã chuẩn bị để giới thiệu và minh hoạ cho ý kiến của mình (ví dụ: rau nào là tươi, rau nào là héo)
HS nhận xét
-Lắng nghe
*******************o0o*******************
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
TẬP LÀM VĂN
BÀI: VIẾT THƯ ( KT )
I. MỤC TIÊU:
Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
II. CHUẨN BỊ:
Giấy viết, phong bì,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện & củng cố kĩ năng viết thư. Bài kiểm tra sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc đề bài.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thơ.
- Phân tích yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS nói đề bài & đối tượng em chọn để viết thư.
+ GV nhắc HS lưu ý:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em cho thư vào phong bì
3. HS thực hành viết thư
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
- HS nhắc yêu cầu viết thư.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cho 1 lá thư
HS đọc đề gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo
- Gạch chân yêu cầu
- Xác định người nhận thư.
- Tin cần báo.
- Cá nhân thực hành viết thư.
Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.
Phần chính:
- Nêu mục đích lý do viết thư: Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin này là 1 câu chuyện em có thể viết cho nó dưới dạng kể chuyện.
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:
Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
Hướng dẫn HS cách ghi
ngoài phong bì
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
HS nêu lại ý chính của 1 bức thư có mấy phần ?
HS thực hành viết thư
Cuối cùng HS nộp thư đã được
đặt vào trong phong bì của GV.
**************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TOÁN
BÀI: BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Luyện tập
GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ
GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con của 5 gia đình
Biểu đồ có mấy cột?
Cột bên trái ghi gì?
Cột bên phải cho biết cái gì?
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải trong SGK) & trả lời câu hỏi:
* Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
* Gia đình này có mấy người con?
* Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại.
GV tổng kết lại thông tin
3. Thực hành
Bài tập 1:Nhóm đôi.
a.Hướng dẫn HS nhìn vào cột bên phải để tìm ra những dòng chỉ vẽ 1 em bé. Từ đó nhận thấy có 2 gia đình chỉ có 1 con: đó là các gia đình cô Lan & cô Đào
Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.
b.Hướng dẫn tương tự câu a
c.Hướng dẫn HS nhìn vào cột bên trái, dòng “gia đình cô Hồng” rồi đối chiếu với các hình vẽ ở cột bên phải để tìm câu trả lời
e.Hướng dẫn HS nhìn vào cột bên phải, đếm tổng số em bé có trong tranh vẽ, rồi đếm xem có bao nhiêu em trai, bao nhiêu em gái.
Điền số thích hợp vào ô trống
Bài tập 2:Cá nhân làn vào vở.(a, b)
Hướng dẫn HS hiểu các hình vẽ minh hoạ các môn thể thao: bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu ở cột bên phải của biểu đồ
4. Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt)
Làm bài 2 trang 32
HS nhận xét
HS quan sát
HS trả lời
HS hoạt động theo sự hướng dẫn & gợi ý của GV
2 HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
*******************o0o*******************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: DANH TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được (DT) chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa & trái nghĩa với trung thực & đặt câu với mỗi từ đó
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành khái niệm
1. Hướng dẫn phần nhận xét
+ GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha.
+ GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ người, hiện tượng, khái niệm trong từng câu thơ.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Từ chỉ người: ông cha, cha ông
Từ chỉ hiện tượng: sông, dừa, chân trời
Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời
Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng
+ GV giải thích thêm:
* Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị
những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình ảnh, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn được.
* Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những
đơn vị được dùng để tính đếm sự vật.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:Cá nhân
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát phiếu bài làm cho HS
GV nhận xét
Bài tập 2:Cá nhân
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Danh từ chung & danh từ riêng
2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm lại vào vở nháp
Yêu cầu 1:
+ HS nghe hướng dẫn
+ HS trao đổi, thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Cả lớp nhận xét
Yêu cầu 2:
+ HS nghe hướng dẫn
+ HS trao đổi, thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Cả lớp nhận xét
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào VBT
3 HS làm bài vào phiếu
Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào VBT
HS từng tổ tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt được.
Cả lớp nhận xét
*******************o0o*******************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
ĐỊA LÝ
BÀI: TRUNG DU BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ.
- Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
+ Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ.
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đai đang bị xấu đi (HS khá nêu được quy trình chế biến chè).
Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Tác dụng của ruộng bậc thang?
Kể tên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12331167.doc