MỸ THUẬT
VẼ THEO MẪU
VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, cấu tạo của một số cái cặp sách
- Biết cách vẽ cái cặp sách
- Tập vẽ cái cặp sách học sinh.
II/ Tài liều và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số bài vẽ của HS
Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trang nghiêm,rung động,yêu
các nhóm viết
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.Nêu mục tiêu trọng tâm tiết học.
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
* HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 (Chú ý các từ:hình phạt,xúc động,Dũng)
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- HS nhìn và viết bài vào vở
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: HĐ cá nhân, N6
Bài 2 : - HĐ cá nhân, NT điều hành
Việc 1: HS viết vào nháp, trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
+ Bụi phấn, huy hiệu,vui vẻ, tận tụy.
Bài 3 (a) - HĐ cá nhân, NT điều hành
Việc 1: HS viết vào nháp, trả lời miệng.Điền vào chỗ trống.Tr hay ch.
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
+giò chả,trả lại,con trăn,cái chăn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân về chữ viết.
********************************************
KÓ chuyÖn
Ngêi thÇy cò
I. Môc tiªu:
- HS x¸c ®Þnh ®îc 3 nh©n vËt trong c©u chuyÖn ( BT1)
- KÓ nèi tiÕp ®îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn (BT2).H khá giỏi bước đầu kể phân vai,dựng lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
- GD Hs loøng bieát ôn vaø kính troïng thaày coâ giaùo.
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa .
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Trưởng ban học tập điều hành: Các nhóm kể cho nhau nghe.Chiếc bút mực.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện.
Việc 1:
- Hoạt động nhóm - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi
Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời kể của từng học sinh.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
Việc 1:
Hoạt động nhóm 6, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện:( Dành cho H khá giỏi )
Đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Việc 1: Củng cố
Việc 2: Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
*************************************
TOÁN:
KI – LÔ - GAM
I. MỤC TIÊU
-.Biết nặng hơn,nhẹ hơn giữa 2 vật thông thường,biết đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên kí hiệu, biết dụng cụ cân đĩa,thực hành cân một số đồ vật.
- Biết thực hiện phép cộng,phép trừ kèm đơn vị đo kg.
- Giáo dục HS biết đặt lời giải, trình bày bài đẹp.
*HS làm được các bài tập: bài 1,Bài 2 ( Giúp đỡ HSKT làm bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : - Bảng phu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành lớp :
-Việc 1: Làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 2, 4( trang 31 )
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề. Nêu mục tiêu trọng tâm tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm.
Bài 1: Đọc, viết: HĐCN,N2, N 6
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc bài, làn vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Cùng nhau báo cáo, chia sẻ kết quả BT.
* Chốt KQ:Ghi tên đơn vị.
Bài 2: Tính HĐ CN,
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cá nhân đọc bài sau đó tự làm vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Cùng nhau báo cáo, chia sẻ kết quả BT.
* Chốt KQ:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân, bạn bè về thực hành cân bàn
********************************
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
I. MỤC TIÊU:
- Học động tác: Toàn thân.
- Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, chính xác, đúng nhịp.
- GD HS tự giác tích cực trong tập luyện, yêu thích môn học, biết tự tập luyện ngoài giờ lên lớp, đoàn kết với bạn bè, có hành vi đúng với bạn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sách thể dục lớp 2.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. HS: Trang phục thể thao gọn gàng.
III. TIẾN TRÌNH:
- Khởi động:
+ Tập hợp lớp. GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS tập hợp khẩn trương, nhanh chóng, trật tự, nghiêm túc, đúng cự li.
+ Chạy nhẹ nhàng. Cự li chạy 50-60 m.
+Xoay các khớp. Mỗi chiều 5-8 vòng.
A. Hoạt động cơ bản: Cả lớp.
- ND 1: Ôn 5 động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Lườn và Bụng.
+ Yêu cầu: HS thực hiện động tác tương đối đúng. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- ND 2: Học động tác: Toàn thân.
+ Yêu cầu: HS thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Chỉ dẫn: Phân tích và làm mẫu như hình vẽ.
- ND 3: Ôn 6 động tác đã học. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
B. Hoạt động thực hành: Cả lớp. theo tổ.
- ND 1:
+ L 1: GV điều khiển cả lớp thực hiện.
+ L 2 : Cán sự lớp điều khiển, GV quan sát sửa sai động tác cho HS.
+ Theo đội hình hàng ngang.
- ND 2:
+L 1-2: GV nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích và cho HS tập bắt chước.
+ L 3-4: GV hô nhịp không làm mẫu, xen kẽ có nhận xét, sửa sai động tác cho HS.
+ L 5: Cho tập thi từng tổ xem tổ nào thực hiện đẹp nhất, GV tuyên dương.
+ Theo đội hình hàng ngang.
- ND 3:
+L 1: GV hô nhịp và làm mẫu.
+L 2: Cán sự lớp vừa hô nhịp vừa làm mẫu. GV quan sát nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng: Cả lớp.
- Thả lỏng: Đi chậm, HS vừa đi vừa hít thở sâu. Theo đội hình vòng tròn.
- Hệ thống bài học. GV hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét giờ học. HS trật tự, chú ý. Tuyên dương, nhắc nhở HS trong tập luyện.
- Rèn luyện sức khỏe, tư thế, tác phong chững chạc Dưới sự hướng dẫn của gia đình em hãy tập luyện các động tác của bài thể dục phát triển chung đã học ở nhà.
- Ứng dụng khi tập trung đầu giờ học thể dục, thể dục giữa giờ, xếp hàng vào lớp.
- Em hãy cùng các bạn tổ chức chơi trò chơi ở nhà.
*****************************
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC
THỜI KHÓA BIỂU
I. MỤC TIÊU:
-Đọc to rõ ràng,dứt khoát thời khóa biểu;biết nghỉ hơi sau từng cột,từng dòng.
Hiểu ND: Được tác dụng của thời khóa biểu .(Trả lời được câu hỏi 1,2,4). H Khá giỏi thực hiện được CH3.
- Giáo dục H biết xem thời khóa biểu thực hiện đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành trong nhóm đọc bài(Người thầy cũ) và trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 6. Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc: Buổi sáng: Tiết 1- Tiếng Việt,tiết 2,Toán.
Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa các từ ở sgk
Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn bài. ( Cá nhân)
b. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, N6. Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,4
- Câu hỏi 3 dành cho H khá giỏi ?
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a.Hoạt động 3: HĐ cá nhân, N6 - Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm
– GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
-Thời khóa biểu dùng để làm gì ?
- Muốn thực hiện tốt bảo đảm thời gian em cần phải làm gì ?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ nội dung bài đọc cho người thân mình nghe.
**********************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
AÊN UOÁNG ÑAÀY ÑUÛ
I. Muïc tieâu:
- Bieát aên ñuû chaát , uoáng ñuû nöôùc seõ giuùp cô theå choáng lôùn vaø khoûe maïnh.
* Ghi chuù: Bieát ñöôïc buoåi saùng neân aên nhieàu, buoåi toái aên ít, khoâng neân
boû böõa aên.
II. Chuaån bò :
- GV:Tranh aûnh SGK.
- HS: SGK
III Caùc hoaït ñoäng hoïc:
* Khởi động:
- Việc 1: CTHĐTQ điều hành lớp hát 1 bài
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm mình làm những việc sau:
Chuùng ta neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì ñeå giuùp cho söï tieâu hoùa ñöôïc deã daøng?
- Taïi sao chuùng ta khoâng neân chaïy nhaûy noâ ñuøa sau khi aên?
- Việc 3: nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm cho giáo viên
Giáo viên nhận xét
2. Hình thành kiến thức:
-Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề bài
- HS nhắc lại đề bài.
- Nêu mục tiêu tiết học.
v Khám phá
v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- Dựa theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
Việc 1:hai học sinh cạnh nhau thảo luận, tập hỏi và trả lời nhau
Việc 2: 1 học sinh đại diện trả lời
Việc 3: Nhóm nào sưu tầm được tranh ảnh các thức ăn đồ uống sẽ treo lên trước lớp.
Việc 4: giáo viên nhận xét, kết luận
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ.
- GV tương tác với học sinh : cả lớp nhớ lại những gì các em đã được học bài “Tiêu hoá thức ăn” bằng câu hỏi.
-GV đưa một số câu hỏi.
+ Việc 1: Nhóm trưởng điều khiển cá bạn trong nhóm thảo luận các câu hỏi trên.
+ Việc 2: Nhóm trưởng cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Giáo viên kết luận
v Hoạt động 3 Trò chơi đi chợ.
+ Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
+ Bước 2: Học sinh bắt đầu chơi.
+ Bước 3: Từng học sinh nêu trước lớp thức ăn đồ uống của gia đình mình:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ nội dung bài đọc cho người thân mình nghe.
*****************************
To¸n:
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu: Gióp HS
-.Biết đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên kí hiệu, biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật.
- Biết thực hiện phép cộng,phép trừ kèm đơn vị đo kg.
- Gi¸o dôc HS tù gi¸c häc bµi.
* C¸c bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1, bµi 3(cột 1), bµi 4. (HSKT làm ½ số bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T: Bảng phụ.Que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành lớp :
-Việc 1: Thảo luận N6 BT 3,4
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: a)Tinh nhẩm - HĐ CN,N2
Việc 1: HS thảo luận nhóm đôi.1 em nêu phép tính, 1em trả lời Kq
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: cột 1
Việc 1: HS làm vào vở nháp.
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4:Số.HĐ cá nhân,N 2.
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 4 + trao đổi nhóm.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc công thức 6 cộng với 1 số người thân nghe..
MỸ THUẬT
VẼ THEO MẪU
VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, cấu tạo của một số cái cặp sách
- Biết cách vẽ cái cặp sách
- Tập vẽ cái cặp sách học sinh.
II/ Tài liều và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số bài vẽ của HS
Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát tìm hiểu về cái cặp sách
- GV giới thiệu 1 số cái cặp sách và yêu cầu HS quan sát tìm hiểu:
+ Hình dáng các chiếc cặp có giống nhau không? ( Hình dáng, kích thước khác nhau...)
+ Kể tên các bộ phận của chiếc cặp sách?( Thân, nắp, quai đeo...)
+ Cái cặp được trang trí bằng những họa tiết gì? ( Hoa lá, con vật...)
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về hình dáng, kích thước cái cặp sách HS
- GV cho HS chọn cái cặp mình thích làm mẫu vẽ.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS tìm hiểu và nêu các bước vẽ.
+ Có mấy bước vẽ? Kể tên các bước vẽ đó?
+ Có 4 bước:
- Vẽ hình dáng chung cho phù hợp phần giấy
- Vẽ các bộ phận chính: Nắp, quai..
- Vẽ chi tiết, chỉnh sửa cho giống mẫu
- Vẽ thêm họa tiết và vẽ màu
- GV thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
- GV lưu ý thêm HS về cách sắp xếp các hình ảnh cho cân đối, cách vẽ màu
4. HS quan sát 1 số bài vẽ
2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành vẽ cái cặp sách HS
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng.
2. Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS tổ chức đánh giá sản phẩm của nhóm mình
- Tổ chức trưng bày bài vẽ đẹp của nhóm, lớp
- HS chọn ra các bài vẽ đẹp
- GV cho HS nhận xét, đánh giá về: hình dags, màu sắc...
- GV nhận xét đánh giá, nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày bài vẽ tại góc học tập
**************************
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn 6 động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, Bụng và Toàn thân. Học trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
- Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác và theo thứ tự. HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- GD HS tự giác tích cực trong tập luyện, yêu thích môn học, biết tự tập luyện ngoài giờ lên lớp, đoàn kết với bạn bè, có hành vi đúng với bạn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Sách thể dục lớp 2.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. HS: Trang phục thể thao gọn gàng.
III. TIẾN TRÌNH:
- Khởi động:
+ Tập hợp lớp. GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS tập hợp khẩn trương, nhanh chóng, trật tự, nghiêm túc, đúng cự li.
+ Giậm chân tại chỗ. HS vừa giâmh chân vừa đếm to theo nhịp.
* Ôn 6 động tác TD đã học. Mỗi chiều 7-8 vòng. GV điều khiển, theo đội hình hàng ngang giãn cách.
A. Hoạt động cơ bản: Cả lớp.
- ND 1: Học động tác: Nhảy.
+ Yêu cầu: HS thực hiện động tác tương đối đúng. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
+ Chỉ dẫn: Phân tích và làm mẫu như hình vẽ.
- ND 2: Ôn 3 động tác: Bụng, Toàn thân và Nhảy.
+ Yêu cầu: HS thực hiện động tác tương đối đúng. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
+ Chỉ dẫn: Phân tích và làm mẫu như hình vẽ.
- ND 3: Học trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
+ Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
+ Cách chơi: Khi có lệnh 2 em di chuyển trong vòng tròn. Em đóng vai “dê” kêu “be, be, be”. Em đóng vai ‘người đi tìm”, tìm cách bắt “dê”. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy trong 2-3 phút. Nếu người đi tìm không bắt được “dê” thì bị thua và ngược lại. GV đổi vai hoặc cho đôi khác vào thay.
B. Hoạt động thực hành: Cả lớp. theo tổ.
- ND 1:
+L 1,2: GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp cho HS tập.
+L 3, 4: Cán sự lớp làm mẫu, GV hô nhịp cho lớp tập và quan sát, sửa sai động tác.
+L 5: Cán sự lớp hô nhịp. GV tuyên dương tổ tập đúng, đều, đẹp.
- ND 2:
+ Yêu cầu: HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
+ GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp cho HS tập.
- ND 3:
+ GV nêu tên trò chơi, chọn 1-2 em đóng vai “dê” và 1 em đóng vai “ người đi tìm”.
+ Tổ chức theo đội hình vòng tròn.
C. Hoạt động ứng dụng: Cả lớp.
- Thả lỏng. HS cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- Hệ thống bài học. GV hỏi, HS trả lời.
- Nhận xét giờ học. HS trật tự, chú ý. Tuyên dương, nhắc nhở HS trong tập luyện.
- Rèn luyện sức khỏe, tư thế, tác phong chững chạc Dưới sự hướng dẫn của gia đình em hãy tập luyện các động tác của bài thể dục phát triển chung đã học ở nhà.
- Ứng dụng khi tập trung đầu giờ học thể dục, thể dục giữa giờ, xếp hàng vào lớp.
- Em hãy cùng các bạn tổ chức chơi trò chơi ở nhà.
*****************************
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
To¸n:
6 céng víi mét sè: 6+5
I. Môc tiªu: Gióp HS
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp céng d¹ng 6+5.LËp ®îc b¶ng 6 céng víi 1 sè
- NhËn biÕt trùc gi¸c vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng
- Dùa vµo b¶ng 6 céng víi mét sè ®Ó t×m sè thÝch hîp ®iÒn vµo « trèng
* C¸c bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1, bµi 2, bµi 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
T: Bảng phụ.Que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
CTHĐTQ điều hành lớp :
-Việc 1: Thảo luận N6 BT 3,4 ( TR.34)
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* GV giao việc cho HS thao tác que tính để biết thực hiện phép cộng,theo dõi hỗ trợ thêm
Bài 1: a)Tinh nhẩm - HĐ CN,N2
Việc 1: HS thảo luận nhóm đôi.1 em nêu phép tính, 1em trả lời Kq
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: a)Tinh - HĐ CN,N6
Việc 1: HS làm vào vở nháp.
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3:Số.HĐ cá nhân,N 2.
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + trao đổi nhóm.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét .
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc công thức 6 cộng với 1 số người thân nghe..
**************************************.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 4 : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ ( TIẾT 1)
MỤC TIÊU
1-Kiến thức: HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia những việc nhà
phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể hiện tình cảm của em
đối với Ông Bà, Cha Mẹ.
2-Kỹ năng: -HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp
-KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
3-Thái độ: Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV: Phiếu bài tập, phiếu tình huống
HS: Vở bài tập đạo đức
TIẾN TRÌNH
- Giới thiệu bài: Các em ạ! Hồi nhỏ Trần Đăng Khoa đã làm thơ tặng Mẹ với nhan để “Khi Mẹ vắng nhà” Chúng ta hãy tìm hiểu xem khi mẹ vắng nhà thì TĐK sẽ làm gì nhé qua bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
A.Hoaït ñoäng cô baûn :
1. Tìm hiểu bài thơ “ Khi Mẹ vắng nhà”
Mục tiêu: HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà cha mẹ.
- Yc caùc nhoùm ñọc diễn cảm bài thơ vaø thaûo luaän
- Chia nhóm HS và YC thảo luận – TLCH.
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi Mẹ vắng nhà?
( Bạn nhỏ luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét dọn )
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện điều gì ( tình cảm gì) đối với Mẹ?
( Thể hiện tình cảm thương yêu đối với Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ.)
+Hãy đoán xem Mẹ của bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy việc của mình đã làm?
( Mẹ hài lòng khen con ngoan.)
+ Khi được Mẹ khen bạn có nhận lời khen của Mẹ không? Vì sao?
( Bạn không nhận, tự mình nhận thấy phải cố gắng hơn nữa mới xứng đáng là con ngoan. Vì bạn thương Mẹ, bạn hiểu nỗi vất vả của Mẹ, Bạn muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ.)
=> Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ => mang lại sự hài lòng cho Mẹ.
- GV kết luận: Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt, ta cần học tập.
2.Bạn đang làm gì ?
Mục tiêu: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng.
- GV yc HS thaûo luaän caâu hoûi : Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Hãy làm lại các động tác trong tranh đó
=> Chúng ta nên làm những việc phù hợp với khả năng của mình.
3. Điều này đúng hay sai ?
Mục tiêu: HS nhận thức được và có thái độ đúng với công việc gia đình.
-HS mở vở, đọc yêu cầu BT. Làm BT -Sau mỗi ý kiến mới HS giải thích rõ lí do
=> Các ý: b, d, đ là đúng
ý : a, c là sai vì mỗi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em.
-GV choát : “Tham gia làm việc nhà phù hợp khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ”
-Củng cố: Trong lớp ta ai đã chăm làm việc nhà và làm những việc gì? - HS liên hệ, traû lôøi.
***************************
ChÝnh t¶: ( NV)
C« gi¸o líp em
I. Môc tiªu:
- Nghe viÕt l¹i chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng 2 khæ th¬ ®Çu cña bµi C« gi¸o líp em.
- Lµm ®îc bµi tËp BT(3)b
- Gi¸o dôc c¸c em tÝnh cÈn thËn vµ tr×nh bµy ®Ñp , s¹ch sÏ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: - HĐ N6
Việc 1: Viết bảng con: các từ HS thường hay viết sai: động,mắc lỗi,hình phạt.
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.Nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại
Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6 Chú ý các từ: thoảng, giảng,ngắm mãi,ghé.
Việc 4: GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở...)
Đọc bài HS viết vào vở. Đọc lại soát lỗi.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: HĐ cá nhân, N2, N6
Bài 3: Tìm 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, 2 từ ngữ có tiếng mang vần iêng.
Việc 1: HS làm tìm từ viết vào vở
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
Chốt: Khắc sâu kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chia sẻ với người thân tìm tiếng có vần iên, iêng.
*************************************
THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp tương đói phẳng, thẳng..
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV, mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Giấy thủ công, keo dán...
Học sinh:
- Giấy thủ công,bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công...
III/ Tiến trình:
Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản
1. Nghe giới thiệu bài.
2. Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui và yêu cầu HS tìm hiểu
+ Miêu tả hình dáng, màu sắc của mẫu thuyền phẳng đáy không mui? ( HS kể tên các bộ phận: Thân, đáy, mũi...)
+ Nêu tác dụng của thuyền ngoài thực tế?
- GV nhận xét, rút ra kết luận
- GV yêu cầu 1 HS lên mở mẫu thuyền ra thành HCN như ban đầu sau đó GV thao tác mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui cho HS quan sát
3. Quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp
- GV cho HS quan sát tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui và yêu cầu HS tìm hiểu các bước gấp
+ Bước 1: Gấp 3 nếp gấp cách đều:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ( hình 2-5), 1-2 HS lên bảng nêu cách gấp và thực hành gấp trước lớp
- GV quan sát, yêu cầu cả lớp thực hiện theo bạn
- GV và cả lớp nhận xét về bước gấp tạo 3 nếp gấp cách đều
- GV nêu tóm tắt lại cách gấp
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
- GV cho HS lần lượt gấp các bước tiếp theo theo tranh hướng dẫn
- Các nhóm cử 1 thành viên lên bảng thực hiện, các thành viên khác quan sát, làm theo
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
- GV thao tác lách ngón tay vào lòng thuyền và tiến hành lộn tạo thành chiếc thuyền phẳng đáy không mui cho HS quan sát
- GV yêu cầu 2 HS thực hiện thao tác tạo thuyền
- GV nhận xét, yêu cầu HS thực hiện lại từ đầu các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui
4. GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
*****************************
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
TËp lµm v¨n:
kÓ ng¾n theo tranh luyÖn tËp vÒ thêi khãa biÓu
I. Môc tiªu:
- Dùa vµo 4 tranh minh häa, kÓ ®îc c©u chuyÖn ng¾n cã tªn Bót cña c« gi¸o (BT1)
- Dùa vµo thêi khãa biÓu h«m sau cña líp ®Ó tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái ë BT3.
- HS tÝch cùc häc tËp, yªu thÝch m«n TiÕng ViÖt.
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh häa c©u chuyÖn trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành các nhóm:
Việc 1: HS nêu: Nội dung biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.trong các trường hợp.
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Nhận xét tuyên dương.
2.Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề - nêu mục tiêu tiết học
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
BT1: Hãy dựa vào tranh ,hãy kể lại nội dung câu chuyện có tên Bút của cô giáo. HĐ N6
Việc 1: Nghe GV định hướng
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành kể theo nhóm.
Việc 3: - Cùng nhau chia sẻ trước lớp về” Bút của cô giáo.”
- Khi ai giúp đỡ mình một việc gì, thì mình phải nói như thế nào?
BT2: Viết lại thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp em.HĐ CN, N6
Việc 1: HS làm vào VBT.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Bổ sung.
* Chốt: Cần thực hiện đúng thời khóa biểu để làm việc có khoa học, hợp lí.
BT3: Viết lại thời khóa biểu ở bài tập 2 trả lời các câu hỏi sau..HĐ CN, N6
Việc 1: HS làm vào VBT.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Bổ sung.
C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
.
Về nhà chia sẻ với người thân về bạn nam vẽ bậy lên tường
************************
TËp viÕt: ch÷ hoa e, ª
I. Môc tiªu:
- Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ (E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng:
Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Em yêu trường em (3 lần)
- Viết đúng và đẹp cụm từ: Em yêu trường em.
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập,ý thức viết đúng, đẹp và tính cẩn thận khi trình bày.
II. §å dïng d¹y häc:
- Mẫu chữ E, Ê hoa, bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
HS tập bài TD chống mệt mỏi.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 7 Lop 2_12452014.doc