Tiết 2 + 3: Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với bài (HS K- G)
- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của bài (HS đại trà)và ý nghĩa của truyện.(HS K- G)
- Có ý thức đọc bài.
- GD HS kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc và tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 8 - Lớp II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời cỏc cõu hỏi nội dung bài học.
- Cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS nêu ND chính.
ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại (15’)
* Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình.
Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
C: Củng cố- dặn dò (1-2’)
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc bài
- HS KG trả lời.
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Lớp nghe + đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS tìm - đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS K- G ngắt giọng và HS luyện đọc.
- HS giải thích. HS K- G đặt câu.
- Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS nghe
Tiết 4: Mĩ thuật
Đ/C Khanh dạy
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Sáng:
Tiết 1: Chính tả
TẬP CHÉP: NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục tiêu:
-HS chép chính xác đoạn trích trong bài. Biết trình bày đoạn văn.
- Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng và phân biệt được: r/ d/ gi; ao/ au.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ,SGK.
HS: bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC:5’
- GV cho HS viết các từ có âm đầu là tr/ch: giò chả, con trăn.
- Gọi HS nhận xét.
- GV n/x - chốt.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên:2’
HĐ2: HD tập chép.(23’)
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn chép.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
+ Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV cho HS chép.
+ Cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(8’)
Bài 2
- GV treo bảng phụ.
+Yêu cầu HS làm bài
+GV nhận xét, chữa bài.
* Giúp HS hiểu nghĩa của hai câu thành ngữ.
Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu.
+HD HS làm bài.(Hướng dẫn HS thực hiện phần 3b giải được câu đố.)
C: Củng cố – dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS viết BC
- HS nhận xét.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS chép bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán
BẢNG CỘNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ: 9, 8, 7, 6.
-Vận dụng vào tính nhẩm và giải toán có lời văn.
-Tích cực học tập.
II.Đồ dùng:
GV:Bảng nhóm
HS:Bcon.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 2’
HĐ2: Luyện tập:30’
Bài 1(SGK/38)
Củng cố cho HS BC
a. GV viÕt lªn b¶ng, VD 9 + 2 =...
- Gọi 4 HS lên bảng viết lại các bảng cộng
GV tæ chøc cho HS «n l¹i b¶ng céng
- Cho HS đọc thuộc.
b. Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh kết quả
- Giúp HS nhận ra T/c giao hoán trong PC
- GV KL:
Bài 2(SGk/38)
Củng cố cách tính PC dạng có nhớ
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 3 (SGK/38)
Rèn KN giải bài toán về nhiều hơn
- Gọi HS đọc đề bài +| PT bài toán.
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
? Dựa vào đâu để biết?
? Giải bài toán nhiều hơn ta làm phép tính gì?
- Cho HS làm bài.
- GV chấm - chữa.
C: Củng cố: 2’
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS trả lời
- HS làm Bcon(Mỗi tổ 1 phép tính)
- 1 - 2 HS đọc và tìm hiểu bài toán
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi.
- HS làm vở - 1 HS làm BN.
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp.
LUYỆN VIẾT : BÀI 7
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách viết chữ hoa E, Ê và cách viết cụm từ ứng dụng: Én bay thấp mưa ngập bờ ao, Ếch ngồi đáy giếng.
- Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS.
- Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở LV.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’
HĐ2: Ôn chữ hoa E; Ê: 6’
- Cho HS nhắc lại chữ hoa E, Ê: về độ cao, rộng, cấu tạo
- Cụm từ ứng dụng cho HS nêu:
+ Giúp HS hiểu nghĩa hai cụm từ.
+ Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ.
HĐ3: Luyện viết:24’
- GV nêu y/c viết.
- GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn.
- GV chấm - chữa.
- GV nhận xét.
C: Củng cố:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, viết BC.(1 lần)
- HS trả lời.
- HS trả lời và viết BC: Ếch, Én.
- HS nghe.
- HS viết vào vở LV.
- Đủ các đối tượng HS.
Tiết 4: Đạo đức tăng
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 2).
I.Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà .
- Có thói quen làm việc, có khả năng tự làm những việc phù hợp.
- Có ý thức tham gia vào làm việc nhà và đồng tình với những bạn làm việc nhà.
II. Đồ dùng dạy học: BP
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Củng cố - hệ thống kiến thức: 7 -8’
- Gv cho Hs một số việc nhà đã giúp gia đình.
- Gọi HS nêu.
- Hãy nêu vì sao phải tham gia làm việc nhà ?
- GV cho HS nhận xét.
- Gv chốt.
HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’
- Gv nêu một số tình huống .
- Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống đó.
- Gv chốt.
HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’
- Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ
sắm vai diễn cho các tình huống:
+ Tình huống 1: Hòa đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi.
+ Tình huống 2: Ở nhà Bình được anh trai nhờ ra cuốc đất, gánh nước cùng.
+ Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Nga đi rửa bát. Nhưng trên ti vi đang chiếu phim hay.
- Cho các nhóm đóng vai.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay.
C: Củng cố: 1 – 2’
- GV nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nhận xét - bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS lựa chọn giơ tấm thẻ và giải thích cách chọn.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt tăng
PHÂN BIỆT: TR/CH
LUYỆN VIẾT BÀI:ĐỔI GIÀY
I. Mục tiêu.
- HS viết đúng đẹp đoạn từ : ừa tới sân trương...hết cau bài: “Đổi giày.”
- HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được tr/ch.
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Một số chữ mẫu.
HS: BC, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’)
HĐ3: HD HS phân biệt: tr/ ch.(12’)
-Bài 1: Điền vào chỗ trống: :
- (chả, trả) nướng., lời , nem, lại
- (che, tre): cây , ..chở, mái , chẻ
- Gv chữa.
Bài 2: Cho HS tìm thêm các từ có chứa tiếng trả/ chả và che/ tre.
- Cho HS nối tiếp nhau nêu.
GV nhận xét- chốt.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’)
- GV đọc đoạn viết.
- Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày.
- Cho HS luyện viết tiếng khó.
- GV nhận xét- sửa chữa.
- GV đọc cho HS viết bài.
HĐ4: Kiểm tra đánh giá:5’
- GV chấm - chữa.
C: Củng cố- dặn dò.(1-2’)
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài.
HS trả lời miệng.
- HS nối tiếp nhau nêu.(HSKG đặt được câu)
- HS nghe
- HS nghe - 1; 2 HS K- G đọc lại.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ.
- HS viết bảng con.
- HS nghe - viết.
- Đủ các đối tượng HS.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán tăng
LUYỆN BẢNG CỘNG ĐÃ HỌC. GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống cách đặt tính, tính dạng có nhớ trong PV 20 và giải toán.
- HS có KN đặt tính, tính đúng, nhanh các dạng toán trên.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Củng cố hệ thống kiến thức đã học: ( 4-5’)
- Cho học sinh ôn và hệ thống: GV nêu câu hỏi - ra bài tập cho HS cả lớp làm.
HĐ2: Khắc sâu và mở rộng KT
( 27’)
Bài 1:Đặt tính rồi tính, biết các số hạng là:
a. 46 và 18 c. 38 và 55 e. 7 và 34
b. 57 và 27 d. 49 và 22 g. 88 và 2
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét - chữa.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
36 + = 74 .+ 56 = 62
29 +.= 48 .+ 43 = 91
- Cho HS làm bài.- Sửa chữa
Bài 3:Có hai đàn gà, đàn gà thứ nhất có 26 con, đàn gà thứ hai nhiều hơn đàn gà thứ nhất 18 con.Hỏi đàn gà thứ hai có bao nhiêu con?
- Cho HS làm bài.
- GV chấm - chữabài.
Bài4: Dành cho HSG.
Minh có 18 viên bi, nếu Minh cho Bình 3 viên bi thì Bình có nhiều hơn Minh 3 viên bi. Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi?
- Cho HS làm bài- GV chữa bài.
Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào chỗ trống:
3+ ...7 = 63 5 + 46 = 7
- Cho HS làm bài- chữa bài
HĐ3: Nhận xét- đánh giá:4’
- GV chấm một số bài.
- Cho HS chữa một số bài cơ bản.
C. Củng cố - dặn dò. (1- 2’)
- Cho HS nêu lại KT cần ghi nhớ.
- GV dặn dò.
- HS nối tiếp nhau nêu cách đặt tính, tímh dạng có nhớ trong PV 20.
- HS làm vào vở.
- HS trả lời.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở - 1HS làm bảng nhóm.
- HS đọc xác định yêu cầu bài- tìm cách giải.
- HS suy nghĩ làm bài.
- Đủ các đối tượng HS.
- HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản.
- 2 HS nêu.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 3: Thủ công tăng
THI GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI.
I. Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Cách gấp thuyền phẳng đáy không mui theo quy trình
- Có KN gấp đúng theo quy trình.
- Có hứng thú và yêu thích gấp hình, có thói quen giữ vệ sinh.
II. Đồ dùng: quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui và mẫu thuyền
III. Các hoạt động dạy học :
II. Đồ dùng dạy học: Vật mẫu, quy trình kĩ thuật, giấy kéo.
III. Các hoạt động dạy học :
A.ổn định tổ chức lớp:2’
B. Bài mới:
HĐ1:Ôn lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui:5 – 6’.
- GV cho HS nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.(HS năng khiếu nêu được các nét cơ bản của quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui )
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét – chốt.
HĐ2: Phụ đạo HSY- Bồi dưỡng HS năng khiếu:17’
- Gv chia nhóm cho HS luyện tập gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV cùng HS nhận xét.
HĐ3: Thi gấp thuyền phẳng đáy không mui: 7’
- GV nêu tên TC và hướng dẫn cách thi (Cho HS thi theo hình thức: mỗi tổ sẽ cử 1 đại diện nên thi gấp thuyền phẳng đáy không mui).
- Cho HS thi.
- Nhận xét – tuyên dương.
C: Củng cố:3’
- Cho HS nêu lại các bước gấp.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS nhận xét.
- HS gấp theo nhóm 4.
- HS đại diện các nhóm lên trình bày(Về các bước gấp và quy trình gấp)
HS nghe luật và cách thi.
- Đại diện các tổ lên tham gia thi gấp.
- Tuyên dương tổ gấp nhanh và đẹp nhất.
- HS nêu.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đúng các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và động vật trong câu.
- HS có KN dùng từ chỉ hoạt động, trạng thái đúng và dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng loại trong câu.
- HS có thói quen nói, viết đúng.
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ ghi BT 3
HS:VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KTBC: 5’
- Y/c HS tìm từ chỉ hoạt động và đặt câu.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài: 1 - 2’
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’
Bài 1:SGK/ 67.
* Biết tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận xét - chốt.
Bài 2:SGK/67.
* Rèn KN dùng từ chỉ hoạt động
- HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Gọi đại diện các nhóm nêu.
- Gv gọi HS nhận xét – chốt lời giải đúng.
=> Nhận xét - đánh giá.
Bài 3: SGK/ 67
* Rèn KN điền dấu phẩy.
- Cho HS đọc - XĐ yêu cầu.
- Cho HS làm bài.(GV hướng dẫn cách điền dấu phẩy: ngăn cách các ý; liệt kê giữa các từ cùng loại. )
- GV chữa bài.
C: Củng cố - dặn dò:3’
- Cho HS nêu KT cơ bản của tiết học.
- GV dặn dò.
- 3 HS nối tiếp tìm mỗi HS 3 từ và đặt câu có từ chỉ hoạt động vừa tìm.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS làm mẫu câu đầu.HS làm miệng các câu còn lại.
- 2 HS nêu.
- HS TL theo nhóm đôi điền từ thích hợp.
- HS đọc bài đồng dao vừa điền.
- 2 HS đọc
- HS làm miệng theo gợi ý của GV.
- 2 HS nêu
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS củng cố về cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20.
- HS có KN tính nhẩm, viết và giải toán đúng, nhanh.
- HS có ý thức tự giác học bài.
II. Đồ dùng:
GV:Bnhóm.
HS: Bcon, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài: 1 - 2’
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập:33’
Bài 1:SGK/ 39
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm miệng - GV ghi
=> Nhận xét - sửa chữa.Nhận ra t/c giao hoán PC.
Bài 2:SGK/ 39.Dành cho HSG.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 3: SGK/39.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 4:SGK/39.
- Cho HS đọc bài toán + PT bài toán..
- Cho HS làm
- GV chấm chữa.
Bài 5: SGK/39.Dành cho HSG.
- Cho HS suy nghĩ nêu chữ số thích hợp.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau nêu phép tính trong bài.
- HS làm miệng: nêu kết quả và cách tính.
- HS làm bảng con - 2 HS làm bảng lớp.
- HS nhận xét - Nhắc lại cách tính.
- 2 HS đọc - tìm cách giải
- HS làm vào vở - 1 HS làm BNhóm.
- HS nêu - nhận xét.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA: G
I. Mục tiêu :
- HS biết viết chữ hoa G và cụm từ ứng dụng.
- HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa G; Góp (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay.(3 lần).
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ.
HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC : 5’
- Cho HS viết lại chữ hoa E, Ê.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: HD viết chữ hoa G .(7-8’)
- GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu.
- GV HD quy trình viết và viết mẫu.
- Cho HS luyện viết.=> Nhận xét .
HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’)
- GV GT cụm từ.
- Cho HS quan sát - nhận xét.
- GV HD viết mẫu chữ : Góp.
- Cho HS luyện viết- sửa chữa.
HĐ4:HD viết vào vở(18’)
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Cho HS viết bài - GV theo dõi.
- GV chấm ; chữa -nhận xét.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa G.
- Hs viết bảng con.
- HS n/x.
- HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con - bảng lớp.
- HS đọc nêu ND.
- HS nối tiếp nhau nhận xét .
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- 2 HS nêu.
Tiết 4: Âm nhạc
Đ/c Hoa dạy.
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Tập làm văn
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI.
I . Mục tiêu:
- Hs biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1; biết viết một đoạn văn 4, 5 câu về thầy, cô giáo dựa vào các câu trả lời. (HSKG viết được đoạn văn trên 5 câu)
- Rèn cho HS kĩ năng viết một đoạn văn 4, 5 câu về thầy, cô giáo dựa vào các câu trả lời.
- Hs có thói quen dùng từ, viết câu đúng.
- GD kĩ năng sống: Giao tiếp cởi mở, tự tin, biết lắng nghe ý kiến người khác. Hợp tác, ra quyết định, tự nhận thức về bản thân và lắng nghe phản hồi tích cực.
II .Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BT3, VBT.
III . Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- GV kiểm tra bài làm trong vở của HS
- HS mở bài làm
- Yêu cầu: Dựa vào tổng kết bài trả lời các câu hỏi trong SGK theo TKB đã lập
- HS trả lời
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 1-2’
- Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: SGK/69
Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài học
- HS nghe.
- GV hướng dẫn HS thực hành theo tình huống a
- HS1 đóng vai bạn đến chơi nhà
- HS 2 nói lời mời bạn vào nhà
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm trình bày
- Chú ý: Thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự.
- Từng cặp trao đổi thực hành theo các tình huống a, b, c.
- HS thi nói theo tình huống
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS biết nói lời đúng, lịch sự.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị đúng đắn, lịch sự nhất.
* Bài tập 2: SGK/69
Rèn KN trả lời câu hỏi.
Gọi HS nêu yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS lần lượt trả lời 4 câu hỏi viết sẵn.
- Cả lớp đọc thầm
- GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng
- HS trả lời các câu hỏi.
- Khuyến khích HS trả lời hồn nhiên, chân thực, câu trả lời phải đủ ý.
- Nhận xét, khen ngợi
* Bài tập 3: SGK/69
Biết viết đoạn văn ngắn.
- GV nêu yêu cầu nhắc HS chú ý dùng từ, viết câu. Các câu viết liền nhau để tạo thành đoạn văn từ 4 -5 câu.
- HS viết bài vào vở BT, 1 HS viết bảng phụ (HSKG viết đoạn văn trên 5 câu và có nội dung đầy đủ ý)
- Gọi HS đọc bài
- HS đọc đoạn văn trước lớp
- GV chấm điểm ; tuyên dương bài tốt.
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Em cần có tình cảm, thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo cũ?
- HS nêu, nghe
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 2: To¸n
phÐp céng cã tæng b»ng 100.
I. Môc tiªu:
- Hs biÕt thùc hiÖn phÐp céng c¸c sè cã 2 ch÷ sè (trßn chôc và kh«ng trßn chôc) cã tæng b»ng 100.
- VËn dông phÐp céng cã tæng b»ng 100 ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp cã liªn quan.
- Ph¸t triÓn t duy và trÝ nhí cho Hs.
II - §å dïng d¹y häc: b¶ng nhóm.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y hoc:
A. KTBC:4- 5’
- Gọi HS đọc lại các bảng cộng đã học
- HS đọc các bảng cộng, HS dưới lớp nghe, nhận xét
- NhËn xÐt, cho ®iÓm
B. Bµi míi:
HĐ1. GTB: 1 - 2’
HĐ2. GV híng dÉn HS thùc hiÖn phÐp céng cã nhí cã tæng b»ng 100: 8 – 9’
- GV nªu phÐp céng: 83 + 17=?
- HS nªu c¸ch thùc hiÖn
- Gv y/c Hs nªu c¸ch ®Æt tÝnh và thùc hiÖn tÝnh:
- GV yªu cÇu HS kiÓm tra c¸ch ®Æt tÝnh, viÕt kÕt qu¶ (®¬n vÞ th¼ng cét...)
83
+17
100
- §Æt tÝnh
- TÝnh tõ tr¸i sang ph¶i
- 3 céng 7 b»ng 10 viÕt 0
nhí 1. 8 céng 1 b»ng 9,
thªm 1 b»ng 10, viÕt 10
- Gv chèt cách céng
- HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh
HĐ3. Thùc hµnh: 25’
Bµi tËp 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bảng con
- Nhận xét, chữa bài, yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính
- Chốt: Các phép cộng có tổng bằng 100
- HS nêu yêu cầu
- HS lµm bµi, ch÷a bµi. Khi ch÷a bµi HS nªu c¸ch ®Æt tÝnh, c¸ch tÝnh.
Bµi tËp 2: Rèn KN tính nhẩm
Gọi HS nêu yêu cầu
- GV híng dÉn HS tù tÝnh nhÈm theo mÉu: 6 chục + 4 chục =?
10 chục = ? đơn vị
Vậy 60+40=100
- Gọi HS tự nhẩm và nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chốt phép cộng các số tròn chục có tổng bằng 100
- Khi ch÷a bµi, lu ý HS cã thÓ nªu: 3 chôc céng 7 chôc b»ng 10 chôc, 10 chôc b»ng 100
Bµi tËp 3: Dành cho HSKG
- GV cho HS nêu y/c.
YCHS KG làm nếu còn thời gian.
- HS KG lµm bµi.
Bµi tËp 4: Rèn KN giải toán về nhiều hơn.
Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu HS tóm tắt(b»ng lêi, s¬ ®å...)
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, cho điểm HS, chốt giải bài toán nhiều hơn
- HS đọc bài
- HS nªu tãm t¾t
- Dạng toán nhiều hơn
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm.
- Nhận xét, chữa bài
C. Cñng cè, dÆn dß: 2’
Thi viÕt nhanh nh÷ng phÐp tÝnh cã tæng b»ng 100
- HS nối tiếp nêu các phép tính có tổng bằng 100.
- Nhận xét tiết học. VÒ nhµ «n l¹i bµi
- HS nghe
Tiết 3: Chính tả
NGHE - VIẾT: BÀN TAY DỊU DÀNG.
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn trong bài: Bàn tay dịu dàng.
- HS có kĩ năng viết đúng, đẹp và phân biệt cách viết các chữ bằng: r/d/ gi; uôn, uông.
- Rèn HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
II. Đồ dùng:
GV: SGK, Bphụ (ghi phần b BT 3)
HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC:5’
- HS viết BC: con dao, giặt giũ.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’
HĐ2: HD nghe - viết.21’
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn viết.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
+ Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ Cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’
Bài 2:SGK/61
+Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Cho HS nêu tiếng
- GV chốt:
Bài 3(a):
Gọi HS nêu yêu cầu.
+Cho HS chơi theo hình thức truyền điện.
( Hướng dẫn HS làm phần b)
- Gv nhận xét - chốt.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu các tiếng.
2 HS đọc yêu cầu.
- HS chơi dưới hình thức TC: Truyền điện.
- HS nghe.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP.
ATGT: BÀI 5
PHẦN I: SINH HOẠT LỚP:
I. Mục tiêu:
- HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần.
- HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định về học tập.
- HS có ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định: Cho lớp hát.
B. Tiến hành sinh hoạt.
HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần
- Cho chủ tịch hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch phụ trách các ban lên nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần.
- GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần.
Ưu điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe - vệ sinh:.
Nhược điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe - vệ sinh:.
HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới.
- Duy trì tốt các nền nếp quy định.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra.
- Có ý thức rèn luyện thể dục thường xuyên cho sức khoẻ tốt, tích cực học tập tốt đẻ chào mừng ngày: 20/10.
- Xây dựng nền nếp vệ sinh chung,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
PHẦN II: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I.Mục tiêu:
- HS biết được một số loại xe thường thấy trên đường bộ, HS phân biệt được xe thô sơ và xe cơ giới.
- HS có KN nhận biết tên một số loại xe thường thấy, nhận biết được tiếng động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy.
- HS có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng: Một số tranh ảnh như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài: 2’
HĐ2: Nhận diện các phương tiện giao thông: 5’
- Cho HS quan sát tranh 1, 2 – nêu nhận xét.
+ Nêu tên gọi các phương tiện giao thông của từng hình.
+ Những phương tiện đó đi nhanh hay chậm?
+ Khi đi phát ra tiếng động lớn hay
nhỏ?
+ Chở hàng ít hay nhiều?
+ Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn?
=> GV kết luận có 2 loại ptiện GT:
1. Xe thô sơ:
2. Xe cơ giới:...
HĐ3:Trò chơi: 6’
- GV chia lớp thành 3 nhóm:
1. Nêu tên phương tiện giao thông.
2. Nêu tác dụng.
3. Nêu mặt hạn chế của ptiện đó.
- Nêu cách chơi - luật chơi.
- Cho HS tổ chức chơi.
- Nhận xét - đánh giá kết quả.
HĐ4: Quan sát tranh: 5’
- GV treo tranh có nhiều phương tiện giao thông đi trên đường:
+ Trong tranh có những loại xe nào đi lại trên đường?
=> GV kết luận.
C: Củng cố - dặn dò: 2’
- Kể tên các PTGT mà em biết.
- Nhận xét – dặn dò.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS thảo luận - đại diện trình bày.
- HS nghe ND - cách chơi.
- Các nhóm tổ chức chơi.
- HS quan sát tranh - nhận xét.
- 2 - 3 HS nêu.
- HS nghe.
Chiều:
Tiết 1: Toán tăng
ÔN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100;
DẠNG 90 +? = 100; 80 + ? =100
I. Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống, mở rộng KT về các dạng tính tính trên và giải toán.
- HS có KN cộng đúng, nhanh các dạng toán trên.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụghi BT.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. ổn định tổ chức :2’
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài :2’
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’
-GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.(nếu có)
- Cho HS làm bài.
– GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở
HĐ3:Phụ đạo HS yếu- Bồi dưỡng HSG:21’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài 1:Tính nhẩm.
90 + 10 = 60 + 40 =
70 + 30 = 80 + 20 =
50 + 50 = 30 + 70 =
- Cho HS làm bài.
- Gv chữa bài.
Bài 2: Điền số vào chỗ chấm.
26 + 15 =.....- 11 = ....+ 70 =....
75 + 16 =.....- 3 =.....+ 12 = ....
- Cho HS làm bài.
- Gv chữa bài .
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
64 + 36 27 + 73 35 + 65
48 + 52 86 +14 39 + 51
- Cho HS làm bài
- Gv chấm – chữa.
Bài4: Ngày thứ nhất bán được 38 l dầu, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 24 l dầu.
a. Hỏi ngày thứ hai bán được bao nhiêu lít dầu?
b.Cả hai ngày bán được bao nhiêu lít?
- Cho HS làm bài
- GV chấm chữa.
Bài 5: Tìm tất cả các số có hai chữ số mà tổng của hai chữ số bằng 13?
- GV cho HS TL và tìm các số.
HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’
- GV chấm một số bài
- Cho HS chữa một số bài cơ bản.
C. Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét – dặn dò.
- HS tự làm bài vào vở.
+ HSTB: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn)
+ HS K- G: - Tự làm BT Toán.
- HS trả lời miệng.
- HS thảo luận nhóm làm bài.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN.
- HS làm bài – 1 HS làm BN.
- HS TL tìm các số (Các số là: 49,58,67,76,85,94)
- Đủ các đối tượng HS.
- HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 2:Tiếng Việt tăng
ÔN TỪ NGỮCHỈ HOẠT ĐỘNG. LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN.
I.Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống các KT về từ chỉ hoạt động, và cách viết đoạn văn nói về thầy cô giáo.
- HS có kỹ năng sử dụng từ đúng, hay và thờ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 8.doc