Giáo án Tuần thứ 11 Lớp 4

TIẾT 3 : ĐẠO ĐỨC

TIẾT 11 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

A. Mục tiêu :

- Ôn tập những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5.

- Có kĩ năng phân biệt được các hành vi trong BT.

- HS có thái độ và cách cư sử đúng mực.

B. Chuẩn bị :

1. GV : Phiếu HĐ2.

2. HS : SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học :

 

 

doc59 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 11 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hang ngang. - Y/c học sinh nêu bí mật của từ khóa ( Nếu chưa có nhóm nào trả lời trước khi 13 ô chữ hang ngang được lật mở ) - GV tổng hợp kết quả, công bố đội thắng cuộc. III. Kết thúc ( 3’) - Ngày nhà giáo Việt Nam là ngày nào? - Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn các thầy cô giáo? - NX giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Biết ơn thầy cô ( tiếp theo). - HS chơi trò chơi “ Gọi thuyền” - 2HS trả lời: + Các bạn đề có tiến bộ trong học tập. Bạn Lan khoe tờ giấy khen gói kĩ trong túi ni-lông; Vũ được cô giáo khen vì không còn viết sai chính tả; .. - HS nx. - HS xung phong tham gia. - HS lắng nghe, ghi nhớ luật chơi. - HS thi các đội thi giải ô chữ hàng ngang. - Các đội chú ý lắng nghe câu hỏi và đưa ra câu trả lời giải các ô chữ hang ngang. - Đáp án các từ hang ngang: + 1) Kĩ thuật 2) Cô giáo 3) Âm nhạc 4) Lịch sử 5) Tương lai 6) Thể dục 7) Trường 8) Khoa học 9) Tiếng Anh 10) Tiếng Việt 12) Đạo đưc 13) Toán - Từ khóa: Tôn sư trọng đạo - HS nx bình chọn. - 20/11 - Chăm chỉ học tập, cố gắng đạt kết quả tốt,. - Lắng nghe. TIẾT 3: TIẾNG ANH GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY Ngày giảng: 16 - 11 - 2017 THỨ NĂM TIẾT 1: TOÁN TIẾT 54: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG A. Mục tiêu: - Biết đề - xi - mét vuông là một đơn vị đo diện tích. - HS có kĩ năng đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông. Biết được 1dm= 100cm. Bước đầu biết chuyển đổi từ m sang cm và ngược lại. - HS có tính cẩn thận trong học tập và cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Hình vuông cạnh 1 dm đã được chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1 cm2 ( bằng bìa hoặc nhựa), phiếu BT2, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự" - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT mà GV y/c. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) 1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề –xi – mét vuông. - GV đưa ra hv có cạnh 1dm và giới thiệu : + Đề –xi – mét vuông là diện tích của hình vuông cạnh bằng 1 dm. + Đề –xi – mét vuông: dm2 - GV hỏi : Em thấy trong hv 1dm2 có tất cả bao nhiêu hv 1cm2 . - GV nx,kl: HV 1dm2 được xếp đầy bởi 100 hv 1cm2 Ta viết :1dm2 = 100cm2. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (tr63): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - Gọi 5 - 6 HS lần lượt đọc các số đo ở SGK. - GV nx, sửa sai cho HS. Bài 2 (tr 63): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - GV hỏi : BT y/c em làm gì ? - HDHS làm bài - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai Bài 3 (tr 64): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c 2HS lên bảng thi tính nhanh: 6000cm= .. ?..dm - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Mét vuông. - HS chơi trò chơi " Lịch sự" - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. + Đáp án: 1523 x 30 = 45590 740 x 10 = 7400 - HS nx. - HS quan sát hv cạnh bằng 1dm và lắng nghe. - HS quan sát, trả lời: Trong hv 1dm2 có tất cả 100 hv 1cm2 . - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - 5 - 6 HS lần lượt đọc các số đo ở SGK. + 32dm: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông. + 911dm: Chín trăm mười một đề-xi-mét vuông + 1952dm: Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vuông + 492000dm: Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vuông - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS trả lời : BT y/c em viết theo mẫu. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày : Đọc Viết Một trăm linh hai đđề-xi-một vuông 102dm Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông. 812dm Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đề-xi-mét vuông 1969dm Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông 2812dm - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. Sau đó cử đại diện trình bày:  1dm= 100cm 48dm= 4800cm 100 cm= 1dm 2000cm= 20dm 1997 dm2 = 199700 cm 9900 cm= 99 dm2 - HS các nhóm nx. - 2HS lên bảng thi tính nhanh: 6000cm= 60 dm. - Lắng nghe. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 22: TÍNH TỪ A. Mục tiêu: - HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,(ND ghi nhớ) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), và có kĩ năng đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - HS có ý thức ham tìm hiểu sự phong phú của TV. B. Chuẩn bị : 1. GV: Phiếu viết sẵn nd BT1 phần luyện tập. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Tổ chức cho HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư. - GV hỏi: Lá thư đó viết gì ? - Vậy bạn nào có thể nêu được ? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài:( 32’) 1. Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1, 2: - Gọi 1HS đọc câu chuyện: Cậu học sinh ở Ác - boa. - Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm các từ chỉ: + Tính tình, tư chất của Lu-i + Màu sắc của sự vật: Những chiếc cầu. Mái tóc của thầy Rơ-nê. + Hình dáng, kích thước, đặc điểm khác của sự vật. - GV chốt lại: Những từ mà các em vừa tìm được chính là tính từ. - Vậy tính từ là gì ? - GV nx, bổ sung. Bài 3: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS thảo luận theo cặp để tìm hiểu xem: trong cụm từ Đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? + Từ nhanh nhẹn có phải là tính từ không. - GV nx, bổ sung. 2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT cho HS và y/c HS suy nghĩ và làm bài theo cặp vào phiếu. - Quan sát, gợi ý cho HS - GV nx, sửa sai. Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS đặt câu ra nháp. - Quan sát, giúp đỡ HS. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - GV y/c 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – Nghị lực. - HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư. - HS trả lời: Lá thư y/c bạn hãy nêu thế nào là động từ ? Cho VD ?. - HS xung phong nêu: Động từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động của người, sự vật hiện tượng. VD: Nói truyện, cười đùa, đi bộ, đánh răng, quét nhà. - HS nx. - Lắng nghe. - 1HS đọc câu chuyện: Cậu học sinh ở Ác - boa. - HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm các từ theo y/c. + Tính tình, tư chất của Lu- i: chăm chỉ, giỏi. + Màu sắc của sự vật: Những chiếc cầu: trắng phau Mái tóc của thầy Rơ-nê: màu xám. + Hình dáng, kích thước các sự vật: Thị trấn: nhỏ Vườn nho: con con Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính Dòng sông: hiền hoà Da của thầy Rơ-nê: nhăn nheo. - Lắng nghe. - Tính từ là những từ chỉ đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày: từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. + Từ nhanh nhẹn là tính từ vì nó chỉ tính chất của hoạt động. - HS các cặp nx. - 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, suy nghĩ và làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày : Đáp án: a, Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b, Quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS đặt câu ra nháp, sau đó đọc trước lớp.VD: a, Mẹ em rất dịu dàng. b, Nhà em vừa xây còn mới tinh. - HS nx. - 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK. - Lắng nghe. TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( NHỚ - VIẾT ) TIẾT 11: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Rèn cho HS kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thức. - GDHD có tính thẩm mĩ, khoa học trong cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Phiếu BT2a 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Mời HS lên viết lại cho đúng các từ sau: khỏe khoắng, máy tuốc, may mắng. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài:( 32’) 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả. a, Trao đổi về nội dung bài chính tả: - Gọi 2HS đọc TL bài chính tả sẽ viết. - GV hỏi: + ND đoạn thơ nói lên điều gì ? - GV nx, bổ sung. b, Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết. - Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được, c, Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần. - Khi viết 1 bài thơ sáu chữ ta làm ntn? - GV y/c HS nhớ viết vào vở. - GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS. d, Soát lỗi, chấm bài: - GV đoc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm 1/3 số vở của HS và nx. 2. Hoạt động 2: Làm BT chính tả Bài 2a: - Gọi 2HS đọc y/c BT - BT y/c em làm gì? - GV phát phiếu BT có viết sẵn đoạn văn và y/c HS thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai. Bài 3: - Gọi 2HS đọc y/c BT - HDHS làm bài. - GV phát phiếu BT có viết sẵn đoạn văn và y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai, giải nghĩa các câu tục ngữ, thành ngữ cho HS hiểu. III. Kết thúc ( 3’ ) - Y/c 2HS đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã sửa đúng ở BT3. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Hát - 2 HS lên bảng viết lại cho đúng các từ mà GV y/c. Đáp án: + khỏe khoắn, máy tuốt, may mắn. - HS nx - Lắng nghe. - 2HS đọc TL bài CT sẽ viết. - HS trả lời: + Nói lên những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - HS nx. - HS tìm các từ khó và nêu: nảy mầm, lặn xuống, ruột,... - HS đọc và viết các từ khó ra nháp. - HS lắng nghe. - Ta lùi vào 2 ô khi viết. - HS nhớ viết bài vào vở. - HS ngồi lại cho đúng tư thế. - 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi - HS nộp vở, lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT - BT y/c em điền s hay x vào chỗ trống. - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp vào phiếu. Sau đó trình bày: + Đáp án: sang, xíu, sức, sáng. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT - Lắng nghe - HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó trình bày : + Đáp án: HS chỉ ra những từ viết sai và cách sửa lại: a, gổ – gỗ, xơn – sơn b, Sấu – Xấu c, xông - sông,, bễ - bể. d, tõ - tỏ, dẩu - dẫu, lỡ - lở. - HS các nhóm nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã sửa đúng ở BT3. - Lắng nghe. TIẾT 4: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ÔN: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ( BUỔI CHIỀU ) ÔN: TÍNH TỪ TIẾT 2: THỂ DỤC GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TIẾT 11: SƠ ĐỒ TƯ DUY ( TIẾP THEO) A. Mục tiêu: - HS biết đọc thông tin từ sơ đồ tư duy, biết đánh giá những điều mình học được từ việc lập sơ đồ tư duy. - Em biết được lợi ích của sơ đồ tư duy và cách sử dụng sơ đồ tư duy trong học tâp. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, sơ đồ tư duy, phiếu BT. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy và học: I. Khởi động ( 5') - Mời 2-3 học sinh trình bày sơ đồ tư duy mà mình đã lập ở tiết học trước. - NX, tuyên dương HS. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27') 1. Hoạt động 1: Đọc thông tin từ sơ đồ tư duy a. Mục tiêu: HS đọc được thông tin từ sơ đồ tư duy. b. Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c BT. - Y/c HS quan sát sơ đồ tư duy về nội dung câu chuyện “ Ba chú heo con” và đọc phần gợi ý. - HD học sinh đọc thông tin từ sơ đồ tư duy về nội dung câu chuyện. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c BT. - Y/c học sinh dựa vào sơ đồ tư duy về nội dung câu chuyện “ Ba chú heo con” kể lại câu chuyện. - Tạo nhóm 4. - Tổ chức cho học sinh kể câu chuyện theo nhóm 4. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - Tổ chức thi kể câu chuyên “ Ba chú heo con” trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c BT. - Y/c HS chọn một trong các sơ đồ tư duy ở nhiệm vụ 1, 2 và thực hiện đọc và trình bày thông tin mà mình đọc được. - Mời 3-5 học sinh trình bày trước lớp. - GV nx, tuyên dương. 2. Hoạt động 2: Em học được gì? a.Mục tiêu: HS tự đánh giá những điều mình học được từ việc lập sơ đồ tư duy. b. Cách tiến hành. - Y/c học sinh đọc thông tin y/c cầu hoạt động. - Y/c học sinh thực hiện trên phiếu có nội dung tương tự SGK. - Mời 3-4 học sinh chia sẻ những gì mình đã học được từ việc lập sơ đồ tư duy. - GV nx, tuyên dương. III. Kết thúc ( 3') - Mời học sinh kể lại câu chuyện “ Ba chú heo con” - NX giờ học. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Hát - 2-3 học sinh thực hiện theo y/c. - HS nx. - Ghi đầu bài - 2HS đọc y/c BT. - HS quan sát sơ đồ tư duy về nội dung câu chuyện “ Ba chú heo con” và đọc phần gợi ý theo y/c. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Quan sát, lắng nghe. - HS chia nhóm. - Các nhóm thực hiện theo y/c. - Các nhóm thi kể trước lớp câu chuyện “ Ba chú heo con” - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất. - 2HS đọc y/c BT. - HS thực hiện theo y/c. - 3-5 học sinh trình bày trước lớp. VD: Sơ đồ tư duy về Dãy Hoàng Liên Sơn. - Vị trí: Nằm ở khu vực Tây Bắc nước ta, giữa sông Hồng và sông Đà. - Đặc điểm chính: + Dài khoảng 180 km, rộng khoảng 30km. + Nhiều đỉnh nhọn, có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m. +Sườn núi dốc, thung lũng sâu và hẹp. - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS thực hiện theo y/c. - 3-4 học sinh chia sẻ những gì mình đã học được từ việc lập sơ đồ tư duy. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS kể lại. - Lắng nghe. Ngày giảng: 17 - 11 - 2017 THỨ SÁU TIẾT 1: TOÁN TIẾT 55: MÉT VUÔNG A. Mục tiêu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, đọc, viết được “ mét vuông”, “m”. - Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ msang dm, cm. Có kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học theo y/c. - HS có tính cẩn thận trong học tập và cuộc sống. B. Chuẩn bị: 1. GV: Hình vuông cạnh 1m đã được chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2 ( bằng bìa hoặc nhựa), phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi " Bắn tên" - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT mà GV y/c. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài: ( 32’ ) 1. Hoạt động 1: Giới thiệu mét vuông. - Cho HS quan sát hình vuông cạnh dài 1 mvà giới thiệu. Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. - GV giới thiệu cách đọc và viết mét vuông. Mét vuông viết tắt là m2. - Em thấy hv cạnh 1m có tất cả bao nhiêu hv 1dm2? - HV cạnh 1m có tất cả 100 hv 1dm2 vậy : 1m2 = ? dm2. - GV nx, bổ sung. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (Tr63) - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm BT theo cặp đôi vào phiếu. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai Bài 2 (tr 65): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Gọi 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp. - GV nx, sửa sai, đánh giá. Bài 3 (tr 65): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS phân tích y/c của BT - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c 2HS lên bảng thi làm toán nhanh: 2m = ... dm 400 dm= ...  m. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng. - HS chơi trò chơi " Bắn tên" - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án: 5dm= 500cm ; 21 dm= 2100cm 400 cm= 4dm ; 8000cm= 80dm - HS nx. - Lắng nghe. - HS quan sát lắng nghe. - HS quan sát và đọc theo GV. - HV cạnh 1m có tất cả 100 hv 1dm2? - 1m2 = 100 dm2. - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo làm BT theo nhóm 4 vào phiếu. Sau đó trình bày: Đọc Viết Chín trăm chín mươi mét vuông. 990 m Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông. 2005 m Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông. 1980 m Tám nghìn sáu trăm đề-xi-mét vuông. 8600 dm Hai mươi tám nghìm chín trăm mười một xăng-ti-mét vuông. 28911 cm - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp. 1m = 100 dm 100 dm = 1m 1m = 1000cm 10 000 cm = 10 m - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - HS phân tích BT theo HD. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: Bài giải Diện tích một viên gạch lát nền là : 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng là: 200 x 900 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2. Đáp số: 18m2. - HS các nhóm nx. - 2HS lên bảng thi làm toán nhanh : 2m = 200 dm 400 dm= 4 m - Lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TIẾT 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: - Nắm đựơc hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Có kĩ năng nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III). - HS có tinh thần ham học hỏi. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ, giấy khổ to. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Khi trao đổi với người khác một vấn đề gì đó ta cần phải làm gì ? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) 1. Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài 1, 2: - Gọi 2HS nối tiếp đọc câu chuyện Rùa và thỏ. - Y/c HS thảo luận theo cặp để: + Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. + Câu chuyện mở bài theo cách nào ? - GV nx, bổ sung. Bài 3 : - Gọi 2HS đọc y/c và nd BT. - Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm hiểu: + Cách mở bài trong bài ở BT3 có gì khác so với cách mở ở BT1? + Đó là cách mở bài nào ? + Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? + Thế nào là mở bài trực tiếp ? + Thế nào là mở bài gián tiếp ? - GV nx,bổ xung.. 2. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Gọi 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS đọc thầm các đoạn văn và thảo luận theo cặp để tìm ra cách mở bài của mỗi đoạn. - GV nx, đánh giá. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Y/c HS đọc thầm các đoạn văn và thảo luận theo nhóm để tìm ra cách mở bài của câu chuyện. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - GV y/c 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện. - Hát - HS xung phong trả lời: Khi trao đổi với người khác một vấn đề gì đó ta cần phải xác định được mục đích của cuộc trao đổi. - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS nối tiếp đọc câu chuyện Rùa và thỏ. - HS thảo luận theo cặp, sau đó trình bày : + ‘‘Trời mùa thu mát mẻ.tập chạy ’’. + Mở bài theo cách trực tiếp. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c và nd BT. - HS thảo luận theo nhóm 4, sau đó trình bày: + Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. + Mở bài gián tiếp. + Có hai cách mở bài trong bài văn kể chuyện là trực tiếp và gián tiếp + Mở bài trực tiếp là kể ngay sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện. - HS các nhóm nx. - 3HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. Lớp đọc thầm để TL phần ghi nhớ. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS đọc thầm các đoạn văn và thảo luận theo cặp để tìm ra cách mở bài của mỗi đoạn. Sau đó trình bày: + Cách a: mở bài trực tiếp. + Cách b, c, d: mở bài gián tiếp. - HS các cặp nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS đọc thầm các đoạn văn và thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra cách mở bài của câu chuyện. Sau đó trình bày: + Câu chuyện trên mở bài theo cách trực tiếp. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc TL phần ghi nhớ ở SGK. - Lắng nghe. TIẾT 3: KỂ CHUYỆN TIẾT 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU A. Mục tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kỳ diệu ( Do GV kể). Hiểu được ý nghĩa câu chuyên: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với cử chỉ nét mặt. - HS có ý noi gương học tập tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. B. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện. 2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi " Kết bạn" - Tổ chức cho thi HS nêu tên những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập ở trong trường. - GV nx, bổ sung. - Dùng tranh ảnh giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu câu chuyện kể về một tấm gương vượt qua số phận để vươn lên trong học tập và cuộc sống đó chính là anh Nguyễn Ngọc Ký. II. Phát triển bài:( 32’) 1. Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể chuyện Bàn chân kì diệu. + GV kể lần 1,và giải nghĩa cho HS hiểu 1 số từ khó trong truyện. + GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. - GV tóm tắt lại nd câu chuyện. 2. Hoạt động 2: HDHS kể chuyện - Tổ chức cho HSHĐ kể chuyện theo nhóm 4. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm kể chuyện bằng cách đưa ra các câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện kể về ai ? + Khi Ký đến trường cô giáo có dám nhận em không? + Khi đi qua nhà Ký cô giáo đã thấy điều gì? + Cô giáo và các bạn đã làm gì để giúp đỡ Ký ? + Sự cố gắng của Ký đã giúp em đạt được thành tích gì? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ? 3. Hoạt động 3: Thi kể chuyện trước lớp - Tổ chức cho HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp. + Gọi đại diện các nhóm lên thi kể lại từng đoạn của câu chuyện. + Mời đại diện 2 nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về nd, ý nghĩa của câu chuyện. - GV và HS dưới lớp đưa ra các câu hỏi: + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? + Bạn thích nhất chi tiết nào trong chuyện ? - GV nx, tuyên dương, các nhóm. III. Kết thúc ( 3' ) - Qua câu chuyện này em đã học tập được ở Nguyễn Ngọc Ký điều gì? - NX giờ học. - Dặn HS vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - HS chơi trò chơi " Kết bạn". - HS thi nêu tên những tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập: Ma Thị Hằng, Giàng Khánh Lâm. - HS nx. - Quan sát, lắng nghe. - HS chú ý nghe. - HS nghe kết hợp quan sát tranh - HSHĐ thảo luận theo nhóm 4, cùng nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện và toàn bộ câu chuyện theo tranh. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe, tiếp thu sự HD, gợi ý của GV. - HS kể thi kể trước lớp. + Đại diện các nhóm lên thi kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. + Đại diện 2 nhóm lên thi kể lại toàn bộ câu chuyện. HS dưới lớp theo dõi. - HS thi kể trả lời: + Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. - Chi tiết Ký tập viết bằng chân. - HS các nhóm nx. - Dù khó khăn thế nào cũng phải cố gắng vượt qua để vươn lên trong học tập. - Lắng nghe. TIẾT 4: TĂNG CƯỜNG TOÁN ÔN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TIẾT 11: SƠ KẾT TUẦN BUỔI CHIỀU TIẾT 1 + 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( Học sinh tự hoạt động ) Ngày......... tháng 11 năm 2017 Ký duyệt của ban giám hiệu nhà trường: .............................................................................................................................................................................................................................................................................. TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TIẾT 11: SƠ KẾT TUẦN 11 A. Mục tiêu: - HS nắm được các ưu điểm và những việc còn tồn tại vướng mắc trong tuần. Phát huy các ưu điểm và khắc phục các tồn tại còn chưa làm được trong trong tuần. - Nắm được kế hoạch của tuần tới. B. Nội dung: I. Chuyên cần: II. Đánh giá hoạt động các mặt: Kiến thức, kĩ năng; năng lực; phẩm chất trong tuần qua: ................ ................ ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ................ ................ ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... III. Phương hướng tuần tới: ................ ................ ...................................................................................................................................... .............................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 11 Lop 4_12462562.doc
Tài liệu liên quan