Giáo án Tuần thứ 4 Lớp 4

Tiết 1: TIN

Tiết 2: TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

1.Kiến thức :- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.

2.Kĩ năng :Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.

3.Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo trong toán học.

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Máy chiếu

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 4 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hòn ngọc. -... Thần ngạc nhiên, không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. - 1 HS đọc bài. -...người mẹ trả lời vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi Thần Chết trả con cho mình. - HS theo dõi ở SGK. - Các nhóm phân vai và đọc bài. - HS lần lượt thi đọc. - HS tự phân vai và dựng lại câu chuyện. - HS lắng nghe gợi ý để thực hành dựng lại chuyện. - HS kể toàn chuyện. -... người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hi sinh bản thân của mì để cho con được sống. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017 Tiết 1: TOÁN KIỂM TRA I/ MỤC TIÊU 1▪Kiến thức : Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS, tập trung vào: 2.Kĩ năng :Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ một lần) các số có ba chữ số. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng ½; 1/3; ¼; 1/5) Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. 3.Thái độ :Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc sáng tạo và thẩm mĩ trong học toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị sẵn đề kiểm tra. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ghi đề kiểm tra: Bài 1: Đặt tính rồi tính: a.327 + 416 561 - 244 b.462 + 354 ; 728 - 456 Bài 2: Khoanh vào 1/3 số bông hoa: ❀ ❀ ❀ ❀ ❀ ❀ ❀❀ ❀ ❀ ❀ ❀ Hình a Hình b Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? 2) HS làm bài ra giấy kiểm tra: 3) GV thu bài về nhà chấm: 4) Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết kiểm tra. Tiết 2: CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện: Người mẹ (62 tiếng). Biết viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. 2.Kĩ năng : - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các vần dễ lẫn: ân / âng; các âm dễ lẫn: d / gi / r. 3.Thái độ :Giáo dục học sinh tính kiên trì cẩn thận khi viết ,từ đó HS có ý thức rèn chữ giữ vở . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu II- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng, các HS khác viết bảng con các từ sau: ngắc ngứ, ngoắc tay, ngoặc đơn, leo, trèo. - GV nhận xét, sửa chữa. B/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD HS viết chính tả - GV đọc mẫu toàn bài viết. - Gọi 2 – 3 HS đọc lại. - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm các tên riêng trong bài viết? - Các tên riêng ấy được viết như thế nào? - Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, viết ra nháp các từ mình hay viết sai. 3/ HS viết bài: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - GV theo dõi uốn nắn cho HS: Tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở... 4/ Chấm chữa bài: - Yêu cầu HS nhìn SGK tự chấm bài và ghi lỗi ra lề vở. - GV chấm 5 – 7 vở để nhận xét. 5/ Bài tập: § Bài 2: Điền vào chỗ trống r / d / gi: - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi một HS nêu lời giải câu đố. ▪ Bài 3: Tìm các từ: - Chứa tiếng bắt đầu bằng: r / d / gi: - GV đọc từng câu HS tìm từ ghi ra bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. * Hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ. * Có cử chỉ êm ái, dễ chịu. * Phần thưởng trong cuộc thi hay trong trò chơi. C/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS luyện viết từ. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - 2 – 3 HS đọc lại. -...có 4 câu. -... Thần Chết, Thần Đêm Tối. -... viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. -... dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. - HS đọc thầm và viết ra nháp các từ dễ viết sai. - HS viết bài vào vở. - HS tự chấm bài, ghi lỗi ra lề vở. - HS làm bài Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà. - là hòn gạch - - HS tìm từ và ghi ra bảng con. - Các từ tìm được: * Là từ ru * Là từ dịu dàng * Là từ giải thưởng Tiết 3: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA C I.MỤC TIÊU : 1,Kiến thức :- Củng cố cách viết hoa C hong qua bài tập ứng dụng: 2.Kĩ năng :+ Viết tên riêng Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ. + Viết câu ứng dụng “ Công cha như núi Thái Sơn..chảy ra” bằng chữ cỡ nhỏ. 3.Thái độ :+ Hs thªm yªu nÐt ch÷ truyÒn thång và biết rèn chữ giữ vở . II- ĐỒ DÙNG: Máy chiếu ,Mẫu chữ hoa C. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: Gọi HS lên bảng viết từ :Bố Hạ. B. Dạy bài mới : 1. GBT: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn viết bảng con : a. Luyện viết chữ hoa : - Trong tên riêng và câu ứng dựng có những chữ hoa nào? - GV viết mẫu và lại cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. b. Luyện viết từ ứng dụng : - Gọi HS đọc - Cửu Long là tên chỉ gì? => Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Yêu cầu HS viết bài vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Gọi HS đọc. - Câu ca dao ý nói nói lên điều gì? - Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa? - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV theo dõi, nhận xét. 3. Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS viết đúng mẫu, đúng nét, độ cao và khoảng cách. 4. Soát vở, chữa bài: - Soát bài và nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học: - 2 HS lên bảng viết. - Các chữ C, L, T, S, N. - HS quan sát - HS viết: C, L, T, S,N - 2 HS đọc. - Tên 1 con sông và tên 1 loại mực viết. - Các chữ C, L, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - 1 con chữ o. - HS viết: Cửu Long. - 2 HS đọc. - Câu ca dao ý nói công của cha mẹ rất lớn lao. - Công, Thái Sơn, Nghĩa. - C, g, h, T, S, N, b, y cao 2 li rưỡi chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết: Công, Thái Sơn, Nghĩa. - HS viết bài vào vở theo mẫu. - HS thu vở. TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :HS hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa. - Vì sao phải giữ lời hứa. 2. Kĩ năng :HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 3.Thái độ : HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. - Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc. - Phiếu học tập dùng cho hoạt động 2. - Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng cỡ nhỏ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là giữ lời hứa? - Vì sao phải giữ đúng lời hứa? - Gv nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi * Mục tiêu: Hs biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa. * Cách tiến hành Bài tập 1: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi. - Gv kết luận: Các việc làm a, d là giữ đúng lời hứa. Các việc làm b, c là không giữ đúng lời hứa. 2. Hoạt động 2: Đóng vai. - Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong các tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó , nhưng sau đó đã hiểu ra việc làm đó là sai. Khi đó em làm gì? - Gv yêu cầu các nhóm lần lượt lên đóng vai. - Yêu cầu cả lớp trao đổi: + Em có đồng tình với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không? Vì sao? + Theo em cách giải quyết nào là tốt hơn? - GVKL: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không bên làm điều sai trái. 3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến *Mục tiêu: Củng cố bài và giúp HS nhận thức đúng về việc giữ lời hứa. * Cách tiến hành: - Gv lần lượt nêu từng quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa. - Vì sao không đồng tình với các ý kiến a, c, e? - GVKL: Đồng tình với các ý kiến b, d, đ . Không đồng tình với các ý kiến a, c, e. Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói và đã hứa với người khác. Người biết giữ đúng lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. 4. Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - Một số nhóm trình bày kết quả , HS cả lớp nhận xét bổ sung. - Hs trong nhóm thảo luận tìm ra cách ứng xử để đóng vai trong tình huống. - Các nhóm lên đóng vai thể hiện cách ứng xử trong tình huống đã chọn. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS lần lượt tự do nêu ý kiến của mình. - HS nêu cách giải quyết tốt nhất. - HS bày tỏ ý kiến của mình: + Ý kiến b, d, đ -> Giơ thẻ đỏ. + Ý kiến a, c, e - > Giơ thẻ vàng Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: TIN Tiết 2: TOÁN BẢNG NHÂN 6 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.Kiến thức :Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6. 2.Kĩ năng :Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. 3.Thái độ :Giáo dục HS lòng say mê học toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bảng nhân 5. - GV nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung Lập bảng nhân 6: - Yêu cầu HS lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn. Có 6 chấm tròn được lấy 1 lần vẫn bằng 6 chấm tròn. Viết: 6 x 1 = 6 - Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa. - Có 6 chấm tròn được lấy 2 lần như thế ta được mấy chấm tròn? Vì sao? Vậy: 6 x 2 = 12 - Gọi 2 HS đọc 2 công thức vừa lập. - Có 6 chấm tròn được lấy 3 lần như thế viết thành phép nhân nào? - Vậy ta được mấy chấm tròn? Làm thế nào để biết? - Gọi vài em đọc lại. - Yêu cầu HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 6. - Gọi HS đọc nối tiếp bảng nhân 6. - GV xóa dần một số số ở bảng nhân để HS khôi phục và đọc. 3. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài - GV ghi phép tính, gọi HS đọc kết quả. - Phép tính nào không có trong bảng nhân? - Vì sao ta biết kết quả? Bài 2: - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Sè ®Çu tiªn trong d·y sè lµ sè nµo? - TiÕp sau sè 6 lµ sè nµo? - 6 céng mÊy b»ng 12? - TiÕp sau sè 12 lµ sè nµo? - Lµm thÕ nµo ®Ó t×m ®­îc sè 18? C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. -3 HS đọc bảng nhân - HS lắng nghe. - HS làm theo: lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. - HS lấy 2 lần mỗi lần 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. -... được 12 chấm tròn: lấy 6 + 6 =12 - HS đọc: 6 x 1 = 6 6 x 2 = 12 -... phép nhân: 6 x 3 -... được 18 chấm tròn. Lấy 6 + 6 + 6 - HS đọc: 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 6 x 5 = 30 ......... - HS đọc. - HS đọc đồng thanh. - 1 HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc kết quả 6 x 0 = 0 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 -... phép tính: 6 x 0 và 0 x 6 -... 6 chấm tròn được lấy 0 lần (không lấy lần nào) - 1 HS đọc Tãm t¾t 1 thïng: 6 l 5 thïng:. l dÇu? Bµi gi¶i Sè lÝt dÇu cña 5 thïng lµ: 6 x 5 = 30 (l) §/S: 30 l dÇu - 6. - 12. - 6 + 6 = 12. - 18. - LÊy 12 + 6 = 18. 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 Tiết 3: TẬP ĐỌC ÔNG NGOẠI I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc đúng các từ ngữ: cơn nóng, luồng khí, xanh ngắt, lặng lẽ... Đọc đúng các kiểu câu, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2.Kĩ năng :Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ: loang lỗ. Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường Tiểu học. 3.Thái độ :Giúp học sinh say mê và yêu thích môn học . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. - Bảng phụ ghi đoạn văn: “Ông còn nhấc bổng tôi... sau này.” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài “Người mẹ”và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét . B/ Bài mới: 1. Khám phá 2. Kết nối a. HD luyện đọc - GV đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn sau: - Thế nào là loang lổ? - Thử đặt câu với từ loang lổ. - Các nhóm đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc nối tiếp trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh b.Tìm hiểu bài: - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - 1 HS đọc đoạn 2. - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? - Gọi 1 HS đọc đoạn 3. - Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường. - Vì sao bạn nhỏ gọi ông là người thầy đầu tiên? 3. Luyện đọc: - GV đọc mẫu đoạn 3. + Hướng dẫn HS đọc. - GV gọi 3- 4 HS thi đọc đoạn 3. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Gọi vài em thi đọc cả bài. - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lần lượt từng HS đọc bài. - HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi SGK - Lần lượt từng HS đứng tại chỗ đọc bài. - 4 HS đọc bài. * Từ đầu... hè phố. * Tiếp... thế nào. * Tiếp... sau này. * Còn lại. § loang lổ: có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn. VD:Nền nhà lớp học loang lổ những vết mực. - HS đọc bài. -... không khí mát dịu mỗi sáng. - 1 HS đọc bài. -... ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên. -1 HS đọc đoạn 3. -... ông nhấc bạn nhỏ lên gõ trống... Ông chở bạn nhỏ đi trên xe đạp. -... vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên; ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường, nhấc bạn trên tay, cho bạn gõ thử trống trường và nghe tiếng trống trường đầu tiên. - HS theo dõi. - HS đọc bài. - 4 HS đọc bài. - Vài HS đọc thi cả bài. Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: 1.Kiến thức :Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch 2.Kĩ năng :Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. 3.Thái độ :Giáo dục học sinh tính kiên trì bền bỉ trong học tập và yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa như SGK. - Sơ đồ hai vòng tuần hoàn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kiểm tra: - Máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? - Huyết cầu đỏ có tác dụng gì? - Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? - GV nhận xét ghi điểm cho từng em. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới Hđ 1:Thực hành: § Mt:Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. § T/h: - Yêu cầu từng cặp HS thay nhau áp tai vào ngực bạn nghe nhịp tim và đếm số lần đập của tim trong vòng 1 phút. - Yêu cầu HS tự kiểm tra nhịp đập của tim mình bằng cách đặt ngón trỏ và ngón giữa của tay phải lên cổ tay trái của mình để nghe và đếm nhịp mạch đập của tim trong 1 phút. - Các em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình? - Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em nghe thấy gì? § KL:Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. Hđ 2:Làm việc với SGK: § Mt: Chỉ được đường đi của máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn. § T/h: - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. Nêu chức năng của từng loại mạch máu. - Chỉ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nho û? Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? - Chỉ và nói đường đi của vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung. § KL: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn thực hiện việc đưa máu đến khắp các cơ quan để nuôi cơ thể. Hđ 3: Chơi trò chơi ghi tên vào hình: § Mt: HS biết ghi vào hình tên các loại mạch máu. - GV vẽ sơ đồ hai vòng tuần hoàn lên bảng. Gọi 2 tổ thi nhau ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn. - GV nhận xét, đánh giá. C/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - 3 HS trả lời câu hỏi. - HS thực hành nghe nhịp đập của tim bạn và đếm số lần đập của tim bạn trong 1 phút. -... từng HS tự kiểm tra nhịp mạch đập của tim mình trong 1 phút để báo cáo kết quả. -... nghe tiếng đập thình thịch của tim. -... nghe nhịp đập của mạch - HS lắng nghe. - HS trao đổi và chỉ trên sơ đồ ở SGK Động mạch dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể, tĩnh mạch dẫn máu từ các cơ quan trở về tim. -... vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu từ tim lên phổi lấy oxy và thải khí cácbonic ra... -... vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa oxy và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan trong cơ thể và nhận khí cácboníc và chất thải của các cơ quan trở về tim. - HS theo dõi. -... 2 tổ cùng chơi thi ghi tên các loại mạch máu vào sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 Tiết 1: TIN Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.Kiến thức :- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6. 2.Kĩ năng :Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. 3.Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo trong toán học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc bảng nhân 6. - GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Thực hành: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính nhẩm: - GV ghi bảng từng phép tính, gọi HS nêu ngay kết quả. Vậy: 2 x 6 = 6 x 2 Bài 2: Tính: - HS đọc đề bài - HS làm bài, đổi vở KT bài cho nhau - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Giải toán có lời văn: - Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 4: Viết tiếp số vào chỗ chấm: - HS đọc đê bài, nêu quy luật dãy số - HS tự làm bài, đổi vở KT bài cho nhau - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 5: Xếp hình: - Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK. - Tổ chức cho đại diện các nhóm thi xếp nhanh. - GV nhận xét, đánh giá. C/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc thuộc bảng nhân 6. - HS nêu 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 ........... 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS làm trên bảng, cả lớp theo dõi x 9 + 6 = 54 + 6 = 60 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 - 1 Hs đọc đề - HS làm bảng. Giải: Số quyển vở 4 học sinh mua là: 6 x 4 = 24 ( quyển ) Đáp số: 24 quyển - HS đọc và nêu a) 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48. b) 18;21; 24; 27; 30; 33; 36. - HS quan sát và đọc yêu cầu - HS các nhóm thi xếp hình ở bảng. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH.ÔN TẬP CÂU: AI-LÀ GÌ? I/ MUÏC TIEÂU : 1.Kiến thức :-Môû roäng voán töø veà gia ñình. - Tieáp tuïc oân kieåu caâu: Ai- laø gì? 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng luyện tập thực hành ,làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng . 3.Thái độ :Giaùo duïc HS oùc saùng taïo vaø söï ham thích moân hoïc. II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Máy chiếu III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kieåm tra baøi cuõ: - GV neâu caâu: Saùng nay, em laøm tröïc nhaät. - Töø “em” trong caâu traû lôøi cho boä phaän naøo? (Ai) Haõy ñaët caâu hoûi cho boä phaän ñoù. - GV nhaän xeùt, B/ Baøi môùi: 1.Giôùi thieäu baøi. § Höôùng daãn HS laøm baøi taäp. Baøi 1: Tìm caùc töø ngöõ chæ goäp nhöõng ngöôøi trong gia ñình. - Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän vaø baùo caùo. - GV nhaän xeùt, söûa chöõa boå sung. - Goïi vaøi HS ñoïc laïi keát quaû ñuùng cuûa baøi taäp. Baøi 2: Xeáp caùc thaønh ngöõ, tuïc ngöõ vaøo nhoùm thích hôïp. - Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. - Goïi HS laàn löôït laøm ôû baûng lôùp. - Goïi HS ñoïc laïi keát quaû ñuùng. Baøi 3: Ñaët caâu theo maãu: Ai – laø gì? - Yeâu caàu HS ñoïc thaàm yeâu caàu baøi taäp 3. - Caù nhaân xung phong laøm baøi. - GV nhaän xeùt, söûa chöõa. - Goïi vaøi em ñoïc laïi taát caû caùc caâu treân baûng. C/ Cuûng coá daën doø: - Daën HS hoaøn chænh baøi taäp ôû vôû vaø chuaån bò baøi tieáp theo. - Lôùp tröôûng baùo caùo só soá; Baét baøi haùt. - HS traû lôøi. - Ai laøm tröïc nhaät? - 1 HS ñoïc, caû lôùp theo doõi SGK. - Caùc töø: oâng baø, cha meï, cha oâng, oâng cha, cha chuù, chuù baùc, cha anh, chuù dì, dì döôïng, coâ chuù, caäu môï, baùc chaùu, chuù chaùu, dì chaùu, coâ chaùu... - 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 2. - Cha meï ñoái vôùi con caùi: c) Con coù cha nhö nhaø coù noùc. d) Con coù meï nhö maêng aáp beï. - Con chaùu ñoái vôùi oâng baø, cha meï: a) Con hieàn chaùu thaûo. b) Con caùi khoân ngoan veû vang cha meï. - Anh chò em ñoái vôùi nhau: e) Chò ngaõ em naâng. g) Anh em nhö theå chaân tay Raùch laønh ñuøm boïc dôû hay ñôõ ñaàn. - HS ñoïc thaàm. - HS làm bài a) Tuaán laø anh cuûa Lan. Tuaán laø ngöôøi con bieát thöông meï. Tuaán laø ngöôøi con hieáu thaûo. b) Baïn nhoû laø coâ beù raát ngoan. Baïn nhoû laø ñöùa chaùu hieáu thaûo. c) Baø meï laø ngöôøi meï tuyeät vôøi. Baø meï laø ngöôøi meï daùm hi sinh vì con. - HS ñoïc laïi caùc caâu vaên treân baûng. Tiết 4: CHÍNH TẢ ÔNG NGOẠI I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Nghe – viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài: “ Ông ngoại”. 2.Kĩ năng :Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó “oay”; làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/ d / gi và vần ân / âng. 3.Thái độ :HS coù yù thöùc reøn chöõ giöõ vôû và yêu thích môn học .. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy chiếu III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS viết bảng các từ: nhân dân, dâng lên, ngơ ngẩn, ngẩng lên. Các HS khác viết vào bảng con - GV nhận xét, B/ Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đề bài: 2. HD HS viết chính tả - GV đọc mẫu toàn bài viết. - Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi ở SGK. - Đoạn văn gồm mấy câu? - Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và viết ra nháp các từ dễ lẫn. 3. HS viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết vào vở. 4. Chấm và chữa bài: - GV chấm 5 à 7 bài để nhận xét, số còn lại yêu cầu HS tự chấm bài và ghi lỗi ra lề vở. 5. Luyện tập: Bài 2: Tìm từ có vần: “oay” - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi vài em đọc kết quả. - Nhận xét, sửa chữa Bài 3: Tìm từ: - Gọi 1 HS đọc bài ở bảng phụ. - Yêu cầu HS tìm từ và ghi ra bảng con. a) Chứa tiếng bắt đầu bằng: r / d hoặc gi có nghĩa như sau: - Làm cho ai việc gì đó. -Trái nghĩa với hiền lành. - Trái nghĩa với vào. - GV chữa bài ở bảng. C/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lên bảng viết. - HS theo dõi ở SGK. - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm ở SGK. -... 3 câu. -... các chữ đầu câu, đầu đoạn. -... HS đọc thầm đoạn văn và tập viết các từ dễ lẫn. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn SGK và tự chấm bài của mình, ghi lỗi ra lề vở. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - Vài HS đọc kết quả: Loay hoay, nước xoáy, khoáy âm dương, ngoáy tai... - 1 HS đọc. - Là từ: giúp - Là từ: dữ. - Là từ: ra. - HS làm bài vào vở. Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 Tiết 1: TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS 1.Kiến thức : Biết cách đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân. 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng luyện tập thực hành ,làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3.Thái độ : Giáo dục HS lòng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo trong toán học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ: Đề bài tập. III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bảng nhân 6 - GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: Ghi 12 x 3 =? - 12 x 3 nghĩa là 12 đơn vị được lấy ba lần. - Có cách nào để tính kết quả? Vậy: 12 x 3 = 36 Ta có thể đặt tính như sau: + 3 nhân 2 bằng 6 viết 6 + 3 nhân 1 bằng 3 viết 3 - Gọi vài HS nhắc lại cách nhân. @ Lưu ý: Khi đặt tính: thừa số 12 đặt ở dòng trên, thừa số 3 ở dòng dưới sao cho 3 thẳng cột với 2. Viết dấu nhân giữa hai dòng rồi vạch ngang. Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt từng chữ số của thừa số 12 kể từ phải sang trái. Các chữ số ở tích phải viết sao cho 6 thẳng cột với 3 và 2; 3 thẳng cột với 1. 3. Luyện tập: Bài 1: Tính: - Gọi HS lần lượt làm ở bảng, các em khác làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Gọi HS đọc đề toán. - Gọi HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa Bài 3: Giải toán có lời văn: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết 4 hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu ta làm thế nào? - Gọi 1 HS giải ở bảng, các em khác làm vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. C/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - 3 hs đọc - HS lắng nghe. - lấy 12 + 12 + 12 = 36 - HS theo dõi ở bảng. -... lấy 3 nhân 2 bằng 6 viết 6 3 nhân 1 bằng 3 viết 3. - Vài HS nêu miệng phép nhân - 1 HS đọc yêu cầu - 4HS làm trên bảng - 1 HS đọc đề - 2 HS làm trên bảng - Thùc hiÖn tÝnh tõ ph¶i sang tr¸i. - 1 HS đọc đề bài toán. -... cho biết mỗi hộp có 12 bút chì màu. - Hỏi 4 hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu? -... lấy 12 ´ 4 = 48. Giải: Số bút chì màu ở 4 hộp là: 12 ´ 4 = 48 (bút) Đáp số:48 bút chì. Tiết 2: TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Rèn ký năng nghe: - HS nghe và kể lại được câu chuyện 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết: - Viết lại được những điều đã nghe câu chuyện bằng lời kể của mình thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng . 3.Thái độ : Giáo dục học sinh tính kiên trì bền bỉ trong học tập và yêu thích môn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa câu chuyện. Bảng lớp viết 3 câu hỏi SGK. Vở . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: Gäi HS lªn b¶ng kÓ vÒ gia ®×nh cña m×nh víi ng­êi b¹n míi quen. B. D¹y bµi míi: 1. GBT: 2. H­íng dÉn lµm bµi tËp : * Bµi 1: Gä

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 4 Lop 4_12415913.doc