Bài:26 (2tiết)
THẾ NĂNG
1. MỤC TIÊU
1.1.kiến thức:
-Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều.
-Viết được biểu thức trọng lực của một vật p=mg, trong đó g là gia tốc của vật chuyển động tự do trong trọng trường đều.
-Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường(hay thế năng hấp dẫn). định nghĩa được mốc tính thế năng.
-Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.
1.2. kĩ năng:
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
Các thí dụ thực tế để minh họa: Vật có thế năng có thể sinh công (thế năng trọng trường , thế năng đàn hồi).
2.2.học sinh:
Ôn lại những kiến thức sau:
-Khái niệm trọng lực và trọng trường .
-Biểu thức tính công của trọng lực.
Gợi ý sử dụng CNTT:
sử dụng video minh hoạ các vật có thế năng có thể sinh công . ví dụ nước ở hồ thuỷ điện, con lắc lò xo.
57 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3362 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lí 10 cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
Xây dựng phương trình 23.3a
Phát biểu ý nghĩ của các đại lượng có trong phương trình 23.3a .
Vận dụng làm bài tập ví dụ .
Hướng dẫn : viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng .
Mở rộng : Phương trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Newton.
Hoạt động 4 (….phút): Giao nhiệm vụ về nhà .
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau .
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau .
Tiết 2:
Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
Nhận xét về lực tương tác giữa hai vật trong hệ.
Tính độ biến thiên động lượng của từng vật
Tính độ biến thiên động lượng của 2 vật.Từ đó nhận xét về động lượng của hệ cô lập gồm hai vật
-Nêu và phân tích khái niệm hệ cô lập.
- Nêu và phân tích bài toán xét hệ cô lập gồm hai vật.
-Gợi ý: sử dụng phương trình 23.3b.
- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng .
Hoạt động 2 (.phút): Xét bài toán va chạm mềm.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Đọc SGK.
-Xác định tính chất của hệ vật.
-Xác định vận tốc của 2 vật sau va chạm
-Nêu và phân tích bài toán va chạm mềm.
Gợi ý: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập
Hoạt động 3 (15phút): Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Viết biểu thức của hệ động lượng tên lửa và khí trước và sau khi phụt khí.
-Xác định vận tốc tên lửa sau khi phụt khí ( xây dựng biểu thức 23.7)
-Giải thích C3.
-Nêu bài toán chuyển động của tên lửa
-Hướng dẫn :Hệ tên lửa và khí là hệ cô lập.
-Hướng dẫn : Hệ súng và đạn ban đầu đứng yên.
Hoạt động 4 (.phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Làm bài tập 6,7 SGK
-Hướng dẫn : Xác định tính chất của hệ rồi áp dụng hệ thức 23.3 hoặc định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động 5 (5 phút):.Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thiết kế ngày. /../2006
Bài:24 (2 Tiết)
CÔNG- CÔNG SUẤT
1. MỤC TIÊU
1.1.kiến thức:
.Phát biểu được định nghĩa công của một lực.Biết cách tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (Lực không đổi, chuyển dời thẳng).
-Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa công suất.
1.2. kĩ năng:
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
-Đọc phần tương ứng với SGK lớp 8 THCS
- 2.2.học sinh:
- Khái niệm công ở lớp 8 THCS
-Vấn đề phân tích lực.
Gợi ý sử dụng CNTT:
3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (phút): Ôn tập kién thức về công.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhớ lại công thức tính công đã học ở THCS
-Lấy ví dụ về lực sinh công
-Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời.
-Nhắc lại hai trường hợp mà Hs đã được học: Lực cùng hướng và vuông góc với dịch chuyển.
Hoạt động 2 (.phút): Xây dựng biểu thức tính công tổng quát.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Đọc SGK
-Phân tích lực tác dụng lên vật thành hai thành phần:Cùng hướng và vuông góc với hướng dịch chuyển của vật.
- nhận xét khả năng thực hiện công của hai lực thành phần.
-Tính công của lực thành phần cùng hướng vớ hướng dịch chuyển của vật. Viết công thức tính công tổng quát.
- Nêu và phân tích bài toán tính công trong trường hợp tổng quát.
-hướng dẫn: Thành phần nào tạo ra chuyển động không mong muốn?
-hướng dẫn:Sử dụng công thức đã biết:
A- F.S
-Nhận xét công thức tính công tổng quát.
Hoạt động 3 (15phút): Vận dụng công thức tính công
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Làm bài tập trong SGK
-Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ về công
-Nêu và phân tích định nghĩa đơn vị của công
Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu trường hợp công cản
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Trường hợp nào thì vật sẽ sinh công âm?
-Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trong lực đối với chuyển động của vật.
-Trả lơi C2.
_làm bài tập vi dụ.
-Hướng dẫn: Xét các đại lượng trong phương trình 24.3
-Nêu và phân tích trường hợp của trọng lực khi vật lên dốc.
Nêu ý nghĩa của trường hợp lực sinh công âm.
Hoạt động 2 (.phút): Tìm hiểu khái niệm công suất.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Đọc ssgk và trình bày khái niệm công suất.
-Trả lời C3
-Cho hs đọc sgk. Nêu câu hỏi C3
-nhận xét trình bày của học sinh.
Hoạt động 3 (15phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Làm bài tập 7 SGK
-Đọc phần “em có biết”
Hướng dẫn :Lực tối thiểu để nâng vật lên có độ lớn bằng trọng lượng của vật
Hoạt động 4 (..phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thiết kế ngày. /../2006
Bài:25 (1tiết)
ĐÔNG NĂNG
1. MỤC TIÊU
1.1.kiến thức:
Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay của vật rắn chuyển động tịnh tiến).
-Phát biểu được định luật biến thiên động năng ( cho trường hợp đơn giản).
1.2. kĩ năng:
-Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tập tương tự như các bài tập trong SGK.
-Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
- Chuẩn bị lấy các ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công.
2.2.học sinh:
- Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS
-Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều
-Ôn lại biểu thức cộng của một lực
Gợi ý sử dụng CNTT:
Sử dụng các video minh hoạ, về các vật cố động năng sinh côngtrong thực tế như lũ quét, cối xay gió…
3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu khái niệm động năng
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Trả lời C1.
-Trả lời C2.
-Nhắc lại khái niệm năng lượng.
-Nêu và phân tích khái niệm động năng.
Hoạt động 2 (.phút): Xây dựng công thức tính động năng.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Tính gia tốc của vật theo 2 cách : Động học và động lực học
-Xây dựng phương trình 25.1
- Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ.
_Trình bày về ý nghĩa của các đại lượng có trong phương trình 25.2
-Trả lời C3
-Nêu bài toán vật chuyển động dưới tác dụng của một lực không đổi.
-hướng dẫn :Viết biểu thức liên hệ giữa gia tốc với vận tốc và với lực tác dụng lên vật.
-Vật bắt đầu chuyển động thì v1=0.
-Nêu và phân tích biểu thức tính động năng.
Hoạt động 3 (15phút): Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Viết lại phương trình 25.4 sử dụng công thức tính động năng .
-Nhận xét ý nghĩa của các vế trong pt
-Trình bày giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng của vật.
-Yêu cầu tìm quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
-Hướng dẫn :Xét dấu và ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong phương trình 25.4
Hoạt động 4 (.phút): Vận dụng ,củng cố
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-làm bài tập vi dụ
- hướng dẫn : Xét độ biến thiên động năng của ôtô
Hoạt động 5 (5 phút):.Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu :hs chuẩn bị bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thiết kế ngày. /../2006
Bài:26 (2tiết)
THẾ NĂNG
1. MỤC TIÊU
1.1.kiến thức:
-Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều.
-Viết được biểu thức trọng lực của một vật p=mg, trong đó g là gia tốc của vật chuyển động tự do trong trọng trường đều.
-Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường(hay thế năng hấp dẫn). định nghĩa được mốc tính thế năng.
-Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.
1.2. kĩ năng:
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
Các thí dụ thực tế để minh họa: Vật có thế năng có thể sinh công (thế năng trọng trường , thế năng đàn hồi).
2.2.học sinh:
Ôn lại những kiến thức sau:
-Khái niệm trọng lực và trọng trường .
-Biểu thức tính công của trọng lực.
Gợi ý sử dụng CNTT:
sử dụng video minh hoạ các vật có thế năng có thể sinh công . ví dụ nước ở hồ thuỷ điện, con lắc lò xo.
3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (phút): Tìm hiểu khái niệm trọng trường
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhắc lại các đặc điểm của trọng lực
-Trả lời C1
-Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều.
Hoạt động 2 (.phút): Tìm hiểu thế năng của trọng trường.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhận xét về khả năng sịnh công của vật ở độ cao zz so với mặt đất.
- Lấy ví dụ vật có thế năng có thể sinh công.
-Tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cac z xuống mặt đất.
- Trả lời C3
-Phát biểu về mốc thế năng.
-Yêu cầu đọc sgk
-Hướng dẫn lấy ví dụ trong sgk
-gợi ý: sử dụng công thức tính công.
-Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức tính thế năng trọng trường.
Hoạt động 3 ( ....phút): Xác định giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Tính công của trọng lực theo độ cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một quá trình khi vật rơi (công thức 26.4)
-Xây dựng công thức 26.5
-Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực.
-Rút ra các hệ quả có thể
-Trả lời C4.
-Gợi ý sử dụng công thức tính công ; quãng đường được tính theo độ cao.
-Gợi ý: sử dụng biểu thức thế năng .
-Nhận xét về ý nghĩa trong 26.5
-Xét dấu và nêu ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong 26.5
Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Hoạt động 1 (...phút): Tính công của lực đàn hồi
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhớ lại về lực đàn hồi của lò xo
-Đọc phần chứng minh công thức 26.6 sgk
- Yêu cầu tính công của lực đàn hồi của lò xo khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng
- Yêu cầu trình bày và nhận xét.
Hoạt động 2 (.phút): Tìm hiểu thế năng đàn hồi
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhận xét mốc và độ lớn của thế năng đàn hồi .
Giới thiệu khái niệm và biểu thức tính thế năng đàn hồi.
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Làm bài tập 2,4,5 sgk
Hướng dẫn chỉ rõ mốc thế năng của bài toán.
Hoạt động 4 (.phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thiết kế ngày. /../2006
Bài:27 (1tiết)
1. MỤC TIÊU
1.1.kiến thức:
Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
-Phát biểu được Định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
-Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo
- Phát biểu được Định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo
1.2. kĩ năng:
Thiết lập được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
-Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
Một số thiết bị trực quan ( con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ máy thuỷ điện)
2.2.học sinh:
Ôn lại các bài động năng, thế năng.
Gợi ý sử dụng CNTT:
3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Viểt biểu thức cơ năng của một vậy chuyển động trong trọng trường .
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS.
-Viết biểu thức cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
-Nêuvà phan tích cơ năng của trọng truờng.
Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Đọc SGK
-Tính công của trọng lực theo hai cách.
-Xây dựng công thức liên hệ cơ năng của vật tại hai vị trí (công thức 27.4)
-Phát biểu Định luật bảo toàn cơ năng
-Nêu quan hệ giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng trường.
-Trả lời C1.
-Trình bày bài toán xét một vật chuyển động từ M đến N bất kỳ trong trọng trường.
-Gợi ý: Áp dụng quan hệ về biến thiên thế năng.
-Xét trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
-Gợi ý: M,N là hai vị rí bất kỳ và vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
-Gợi ý: Lực căng dây không sinh công nên có thể xem con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Hoạt động 3 (....phút): Tìm hiểu về định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Viết biểu thức cơ năng đàn hồi.
-Ghi nhận định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi.
-Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi .
-Nêu và phân tích định luật bảo toàn cơ năng cho vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Hoạt động 4 (...phút): Nhận xét trường hợp cơ năng không bảo toàn
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Trả lời C2
-Tìm quan hệ giữa cơ năng của vật tại hai vị trí .
-Rút ra quan hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của lực cản.
-Hướng dẫn :Tính cơ năng của vật tại đỉnh và chân dốc.
-Hướng dẫn :Sử dụng về biến thiên động năng.
Hoạt động 5 (.... phút):Vận dụng , củng cố
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Làm bài tập 5.6 sgk
-Giới thiệu trường hợ vật chịu tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi
Hoạt động 6 (...phút) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .
-Yêu cầu: hs chuẩn bị cho bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thiết kế ngày. /../2006
Phần II NHIỆT HỌC
CHƯƠNG V - CHẤT KHÍ
Bài: 28 (1Tiết)
CẤU TẠO CHẤT, THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
1. MỤC TIÊU
1.1.kiến thức:
-Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.
-Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
-Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng
1.2. kĩ năng:
Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử , để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
-Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 28.4 sgk
-Mô hình mô tả sự tồn tại cảu lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.4 sgk
2.2.học sinh:
Ôn lại kiến tức đã học về cấu tạo chất ở THCS
Gợi ý sử dụng CNTT:
Mô phỏng lực tương tác phân tử theo mô hình của sgk kèm theo đồ thị phụ thuộc của độ lớn lực tương tác với khoảng cách giữa các phân tử.
Mô phỏng các đặc điểm cấu tạo của chất khí, chất rắn, chất lỏng.
3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (....phút): Ôn tập về cấu tạo chất
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhớ lại các đặc điểm cấu tạo chất đã học ở THCS.
-Lấy ví dụ về các đặc điểm cấu tạo chất
- Nêu câu hỏi
-Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về lực tương tác phân tử.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đề do giáo viên đặt ra.
-Trả lời C1
-Trả lời C2
-Đặt vấn đề: tại sao các vật vẫn giữ được hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động .
-Giới thiệu về lực tương tác phân tử .
-Nêu và phân tích lực hút, lực đẩy phân tử trên mô hình.
Hoạt động 3 (.....phút): Tìm hiểu các đặc điểm của các trạng thái cấu tạo chất.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nêu các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, lỏng và rắn.
-giải thích các đặc điểm trên.
-Nêu và phân tích các đặc điểm về khảng cách phân tử, chuyển động và tương tác phân tử của các trang thái cấu tạo chất.
Hoạt động 4 (....phút): Tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết đông học phân tử chất khí.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Đọc sgk, tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết động học chất khí.
-Giải thích vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình.
-Nhận xét nội dung học sinh trình bày.
-Gợi ý giải thích.
Hoạt động 5 (... phút):Tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhận xét về những yếu tố bỏ qua khi xét bài toán khí lí tưởng.
-Nêu và phân tích khái niệm khí lí tưởng
Hoạt động 6 (...phút) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà .
-Yêu cầu: hs chuẩn bị cho bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thiết kế ngày. /../2006
Bài: 29 (1 tiết)
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BOILƠ-MARIOT
1. MỤC TIÊU
1.1.kiến thức:
-Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình.
-Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
-Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôilơ –Mariot
-Nhận biết được dạng đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ P-V
1.2. kĩ năng:
-Vận dụng được các phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối quan hệ giữa P-V trong quá trình đẳng nhiệt.
-Vận dụng được định luật Bôilơ-Mariot để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
-Thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 sgk
-Bảng kết quả thí nghiệm sgk
2.2.học sinh:
Môi hs một tờ giấy kẻ ôli khổ 15x15 cm
Gợi ý sử dụng CNTT:
Sử dụng phần mềm hỗ trợ việc vẽ đường đẳng nhiệt.
3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (....phút):Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhớ lại về kí hiệu, đơn vị của các thông số trạng thái; áp suất, thể tích ; quan hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ theo nhiệt giai Cenciut (0C).
-Đọc sgk, tìm hiểu các khái niệm, quá trình biến đổi trạng thái và đẳng quá trình.
-Giới thiệu về các thông số trạng thái của chất khí.
-Cho hs đọc sgk, tìm hiểu các khái niệm
-Nhận xét kết quả.
Hoạt động 2 (...phút): Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt.
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Phát biểu khái niệm quá trình đẳng nhiệt.
-Dự đoán quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi.
-Thảo luận để xây dưng phương án thí nghiệm khảo sát quan hệ P-V khi nhiệt độ không đổi.
-Từ kết quả thí nghiệm rút ra quan hệ P-V.
-Trình bày một vài thí nghiệm sơ bộ để nhận biết.
-Gợi ý: Cần giữ lượng khí không đổi. cần thiết bị đo áp suất và thể tích khí.
-Tiến hành thí nghiệm khảo sát.
-Gợi ý: Nếu tỉ số giữa 2 đại luợng không đổi thì quan hệ là tỉ lệ thuận.
Nếu tích số giữa hai đại lượng không đổi thì quan hệ là tỉ lệ nghịch
Hoạt động 3 (.....phút): Phát biểu và vận dụng Định luật Bôilơ-Mariot
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Phát biểu về quan hệ P-V trong quá trình đẳng nhiệt
-Làm bài tập ví dụ
-giới thiệu Định luật Bôilơ –Mariot
-hướng dẫn : xác định áp suất và thể tích của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng Định luật Bôilơ-Mariot
Hoạt động 4 (....phút): Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Vễ đương biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích trong quá trình đẳng nhiệt
-Nhân xét về dạng đường đồ thị thu được
-So sánh nhiệt độ ứng với 2 đường đẳng nhiệt của cùng một lưọng khí vẽ trong cùng một hệ toạ độ( P,V)
- hướng dẫn dùng số liệu thí nghiệm, vẽ trong hệ toạ độ (P.V)
-Nêu và phân tích khái niệm và dạng đường đẳng n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vật lí cơ bản 10 chính thức.doc