Giáo án Vật lý 11 tiết 54: Bài tập

- 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng

A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.

C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.

D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

2. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:

A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;

B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;

C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần;

D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.

 

docx6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 11 tiết 54: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Ngô Thì Nhậm GVHD giảng dạy: Lê Thi Phương Hoa SVTT: Nguyễn Thị Hằng Giáo án vật lý lớp 11 (chương trình cơ bản) GIÁO ÁN LỚP 11 TIẾT 54 BÀI TẬP MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố khái niệm hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. - xác định được góc giới hạn phản xạ toàn phần Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, lập luận Vận dụng hiện tượng phản xạ toàn phần để giải thích các hiện tượng liên quan và làm bài tập. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. - Sôi nổi phát biểu xây dựng bài. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Có niềm tin, gần gũi với vật lí học. Thích thú môn học, say mê tìm hiểu khoa học - Rèn luyện kĩ năng làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, khả năng thuyết trình, tác phong lành mạnh và có tính tập thể 4. Định hướng phát triển năng lực - Khả năng giải quyết vấn đề thông qua bài tập chứa đựng điều đã biết và điều cần tìm; tóm tắt những thông tin liên quan. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả học tập. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin tập.. 5. Liên môn, tích hợp Một số biến đổi toán học : sina =<1,tam giác vuông, tam giác cân Một số vấn đề trong đời sống:sản xuất cáp quang, . II./Chuẩn bị: Giáo viên: 1. Các bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận về phản xạ toàn phần 2. Phương tiện: SGK, bảng, máy chiếu, hình ảnh 3. Tài liệu tham khảo: Vật lý 11 nâng cao, youtube. Học sinh: 1. SGK, giấy nháp, vở ghi. 2. Ôn tập về hiện tượng phản xạ ánh sáng đã học ở THCS. 3. Chuẩn bị bài mới. III./ Tổ chứa hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu Củng cố khái niệm hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần Đặt vấn đề 2. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Gợi mở, phát vấn. 3. Phương tiện: - thí nghiệm về phản xạ toàn phần 4. Tổ chức: - Hoạt động cá nhân 5. Tiến trình dạy học cụ thể: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi chép - Nêu hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần Cho học sinh xem một số hình ảnh liên quan đến pxtp và hỏi hình ảnh nào liên quan đến pxtp ? Đặt vấn đề : ta đã được khảo sát hiện tượng pxtp vậy vận dụng các kiến thức đó như thế nào ? Ghi tên bài - HS lên bảng trả lời câu hỏi. Lắng nghe Tiết 54 bài tập B hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: giải các bài tập trắc nghiệm 1. Mục tiêu: củng cố khái niệm hiện tượng phản xạ toàn, chiết suất môi trường góc giới hạn và điều kiện phản xạ toàn phần 2. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Gợi mở, phát vấn. 3. Phương tiện: - máy chiếu 4. Tổ chức: hoạt động cá nhân 5. Tiến trình dạy học cụ thể: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi chép - 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn. C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. 2. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là: A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần; B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần; C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần; D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. 3. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là A. gương phẳng. B. gương cầu. C. thấu kính. D. cáp dẫn sáng trong nội soi. 4. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ A. từ benzen vào nước. B. từ nước vào thủy tinh flin. C. từ benzen vào thủy tinh flin. D. từ chân không vào thủy tinh flin  5. Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả B và C đều đúng. 5.  Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. Quan sát Đọc đề Suy ghĩ trả lời Nhận xét Lắng nghe và quan sát Đọc đề Suy nghĩ làm bài Trả lời Nhận xét Đáp án A Đáp án D Đáp án D Đáp án A Đáp án D Đáp án B Hoạt động 2: vận dụng kiến thức phản xạ toàn phần giải các bài tập tự luận 1. Mục tiêu: Vận dụng hiện tượng phản xạ toàn phần để giải bài tập. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin tập. 2. Phương pháp, kỹ thuật dạy học: - Gợi mở, phát vấn. 3. Phương tiện: - máy chiếu 4. Tổ chức: hoạt động cá nhân 5. tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi chép Chiếu bài tập lên máy chiếu Bài 1. Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp tới mặt phân cách bán trụ - không khí với góc tới 600. a, Tính góc giới hạn phạn xạ toàn phần? b, Có xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần không? Nhận xét Bài 2. Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n = 1,41 =. Một chùm sáng hẹp nằm trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ như hình vẽ. Hãy xác định đường đi của tia sáng với các giá trị của góc α trong các trường hợp sau: a. α = 600 ; b. α = 450 ; c. α = 300. Đọc đề Suy ghĩ làm bài Lên bảng trình bày Nhận xét Chiếu lời giải và đáp án

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiao an tiet 54 bai tap_12314295.docx
Tài liệu liên quan