Giáo án Vật lý 12 tiết 1, 2

Tiết 2

ÔN TẬP

LỰC TỪ

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố công thức và phương pháp giải một số bài tập về lực từ

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập

3. Phát triển năng lực:

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực tính toán

4. Thái độ

Yêu thích bộ môn

B. CHUẨN BỊ

1. Gv: bài tập,phiếu học tập.

2. Hs: Ôn kiến thức về lượng giác

C. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp : 1 phút

 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

 3. Bài mới:

I. Hoạt động 1: Khởi dộng

- Mục tiêu: Học sinh nắm được các công thức cơ bản

 

doc10 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 12 tiết 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp giải một số bài tập về lực tĩnh điện 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về lực tĩnh điện 3. Phát triển năng lực: - Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tính toán 4. Thái độ Yêu thích bộ môn B. CHUẨN BỊ 1. Gv: bài tập,phiếu học tập.... 2. Hs: Ôn kiến thức về lượng giác C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong bài 3. Bài mới: I. Hoạt động 1: Khởi dộng - Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức về lực tĩnh điện, ý nghĩa các đại lượng B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân: nêu công thức về lực tĩnh điện, ý nghĩa các đại lượng B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- Học sinh suy nghĩ trong 3 phút và trả lời câu hỏi - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận(Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Học sinh khác nhận xét, bổ sung NỘI DUNG KIẾN THỨC Định luật Cu_Lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đạt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng Công thức: Với k = () q1, q2: hai điện tích điểm (C ) r: Khoảng cách giữa hai điện tích (m) *) Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (môi trường đồng tính) Điện môi là môi trường cách điện. Các thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong một điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giãm đi lần khi chúng được đặt trong chân không: : hằng số điện môi của môi trường. (chân không thì = 1) B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập(Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. +) Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung II. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức - Mục tiêu: + Học sinh nắm được công thức, phương pháp giải một số dạng bài tập về lực tương tác tĩnh điện + Vận dụng công thức giải một số bài tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập(Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.) - GV cho HS HĐ nhóm: + GV yêu cầu HS nêu các các dạng bài tập thường gặp và đưa ra phương pháp giải - HĐ chung cả lớp, hoạt động nhóm B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ yếu - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Học sinh các nhóm đại diện trình bày - Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung NỘI DUNG KIẾN THỨC DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ĐIỆN (TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG THỨC) PP chung: ø TH chỉ có hai (2) điện tích điểm q1 và q2. - Áp dụng công thức của định luật Cu_Lông: (Lưu ý đơn vị của các đại lượng) - Trong chân không hay trong không khí = 1. Trong các môi trường khác > 1. DẠNG 2: TƯƠNG TÁC HỆ NHIỀU ĐIỆN - HỢP LỰC TÁC DỤNG Phương pháp chung - Lực tác dụng lên một điện tích là hợp lực cùa các lực tác dụng lên điện tích đó tạo bởi các điện tích còn lại. - Xác định phương, chiều, độ lớn của từng lực, vẽ các vectơ lực. - Vẽ vectơ hợp lực. - Xác định hợp lực từ hình vẽ. Khi xác định tổng của 2 vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt là tam giác vuông, cân, đều, Nếu không xảy ra ở các trường hợp đặc biệt đó thì có thể tính độ dài của vec tơ bằng định lý hàm số cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA hay Ftổng2 = F12+F22+2F1F2cosα DẠNG 3: ĐIỆN TÍCH CHỊU TÁC DỤNG CỦA CÁC LỰC CÂN BẰNG PP Chung Khi khảo sát điều kiện cân bằng của một điện tích ta thường gặp hai trường hợp: * Trường hợp chỉ có lực điện: - Xác định phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực điện tác dụng lên điện tích đã xét. - Dùng điều kiện cân bằng: - Vẽ hình và tìm kết quả.  * Trường hợp có thêm lực cơ học (trọng lực, lực căng dây, ) - Xác định đầy đủphương, chiều, độlớn của tất cảcác lực tác dụng lên vật mang điện mà ta xét. - Tìm hợp lực của các lực cơhọc và hợp lực của các lực điện. - Dùng điều kiện cân bằng: Û (hay độ lớn R = F). - Trong SGK VL 11, công thức của định luật CouLomb chỉ dùng để tính độ lớn của lực tác dụng giữa hai điện tích điểm. Vì vậy, ta chỉ đưa độ lớn (chứ không đưa dấu) của các điện tích vào công thức B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập(Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. III. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập(Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.) - GV cho HS HĐ cá nhân, hoạt động cặp đôi hoàn thành bài tập sau: 1. Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm. a. Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó. b. Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là e =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảng cách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi e =2 là bao nhiêu? Đs: 0,576 N, 0,288 N, 7 cm. 2. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N. a. Tìm độ lớn mỗi điện tích. b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N. Đs: 1,3. 10-9 C, 8 cm. 3. Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F? Đs: 10 cm. 4. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4N. Tính q1, q2? Đs: 6.10-9C, 2.10-9C, -6.10-9C, -2.10-9C. 5. Hai điện tích điểm q1 = q2= -4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt điện tích q3 = 4.10-8 C tại đâu để q3 nằm cân bằng? Đs: CA = CB = 5 cm. 6. Hai điện tích q1= 2.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi: a. C ở đâu để q3 cân bằng? b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng? Đs: CA= 8 cm,CB= 16 cm, q3= - 8.10-8 C. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập(Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị “bỏ rơi”. - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận: Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh khác quan sát, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. IV. Hoạt động 4: Vận dụng , Tìm tòi mở rộng: - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ thành thạo các bài tập về lực trương tác tĩnh điện cơ bản B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập(Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.) - GV yêu cầu HS làm bài tập: Câu 1: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần Câu 2: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC B. +2,5 μC C. - 1,5 μC D. - 2,5 μC Câu 3: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron A. Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-51N B. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51N C. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-51N D. Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51N Câu 4: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10-9cm: A. 9.10-7N B. 6,6.10-7N C. 5,76. 10-7N D. 0,85.10-7N Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong điện môi lỏng ε = 81 cách nhau 3cm chúng đẩy nhau bởi lực 2 μN. Độ lớn các điện tích là: A. 0,52.10-7C B. 4,03nC C. 1,6nC D. 2,56 pC Câu 6: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là: A. 1,51 B. 2,01 C. 3,41 D. 2,25 Câu 7: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: A. 4,1N B. 5,2N C. 3,6N D. 1,7N Câu 9: Ba điện tích bằng nhau q dương đặt tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a. Hỏi phải đặt một điện tích q0 như thế nào và ở đâu để lực điện tác dụng lên các điện tích cân bằng nhau: A. q0 = +q/, ở giữa AB B. q0 = - q/, ở trọng tâm của tam giác C. q0 = - q/, ở trọng tâm của tam giác D. q0 = +q/, ở đỉnh A của tam giác Câu 10: Treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m bằng những sợi dây cùng độ dài l( khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau cách nhau khoảng r = 6cm. Nhúng cả hệ thống vào trong rượu có ε = 27, bỏ qua lực đẩy Acsimet, tính khoảng cách giữa chúng khi tương tác trong dầu: A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 1,6cm B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS về nhà làm B3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. D. Dặn dò, giao nhiệm vụ Ôn tập lại các công thức, tự luyện giải các bài tập tương tự. Chuẩn bị bài dao động cơ- Vật lí 12 Tam Điệp, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thành Chung Ngày soạn: .../.../2018 Tuần dạy: Tiết 2 ÔN TẬP LỰC TỪ A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố công thức và phương pháp giải một số bài tập về lực từ 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập 3. Phát triển năng lực: - Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực tính toán 4. Thái độ Yêu thích bộ môn B. CHUẨN BỊ 1. Gv: bài tập,phiếu học tập.... 2. Hs: Ôn kiến thức về lượng giác C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: I. Hoạt động 1: Khởi dộng - Mục tiêu: Học sinh nắm được các công thức cơ bản B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân: Xác định Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động ( lực Lorenxer) Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có một dòng điện đặt trong từ trường đều Lực từ tác dụng lên giữa 2 dây dẫn thẳng dài song song có dòng điện chạy qua. Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện. B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập- Học sinh suy nghĩ trong 3 phút và trả lời câu hỏi - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận(Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Học sinh khác nhận xét, bổ sung NỘI DUNG KIẾN THỨC I/Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động ( lực Lorenxer) Lực lorenxer tác dụng lên điện tích q đang chuyển động với vận tốc trong từ trường có: Điểm đặt tại điện tích q Phương: Vuông góc với mp( ) Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái ( nếu q > 0: chiều cùng với chiều chỉ của tay cái nếu q<0: chiều ngược với chiều chỉ của tay cái ) Độ lớn: f = .v.B sinvới = ( ) II/ Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có một dòng điện đặt trong từ trường đều Lực từ Error! Reference source not found. do từ trường đều tác dụng lên đoạn dây thẳng chiều dài l (m) có dòng điện I (A) chạy qua là lực có: Điểm đặt: trung điểm của đoạn dây. Phươg: vuông góc với mặt phẳng (l,Error! Reference source not found.) Chiều: được xác định bởi quy tắc bàn tay trái “ Xoè bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ sao cho chiều của dòng điện đi từ cổ tay đến ngón tay. Ngón tay cái choải ra Error! Reference source not found. chỉ chiều của lực từ ” Độ lớn được xác định theo công thức Ampe: F = B.I.l.sinError! Reference source not found. với Error! Reference source not found. III / Lực từ tác dụng lên giữa 2 dây dẫn thẳng dài song song có dòng điện chạy qua. Nếu 2 dòng điện chạy cùng chiều 2 dây hút nhau. Nếu 2 dòng điện chạy ngược chiều 2 dây đẩy nhau. Lực tác dụng có độ lớn: Error! Reference source not found. Trong đó: Error! Reference source not found. Error! Reference source not found. là cường độ dòng điện chạy qua 2 dây dẫn. l là chiều dài 2 dây. d khoảng cách 2 dây. IV/ Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện. Nếu mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ khi đó các lực tác dụng lên khung không làm quay khung ( chỉ làm cho khung giãn ra hoặc co lại ). Nếu mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ khi đó xuất hiện ngẫu lực làm khung quay với momen: M = B.I.S. sinError! Reference source not found. với: S: diện tích khung Error! Reference source not found.: Error! Reference source not found. là pháp tuyến mặt phẳng khung dây. B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập(Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. +) Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung II. Hoạt động 2:Hình thành kiến thức - Mục tiêu: + Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán cơ bản + Vận dụng công thức giải một số bài tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập(Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.) - GV cho HS HĐ hóm: + GV yêu cầu HS đưa ra phương pháp và giải một số bài tập điển hình Câu 1Cho electron bay vào miền có từ trường đều với vận tốc v= 8.105m/s theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ là B = 9,1.10-4T. Tính độ lớn lực Lorenxơ Câu 2: Đoạn dây dẫn chiều dài có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B,hãy thực hiện các tính toán a. B= 0,02T ; I = 2A ; =5cm ; =300. Tìm F? b. B= 0,03T ; F=0,06N ; =10cm ; =450. Tìm I? Câu 3: Một khung dây cường độ 0,5A hình vuông cạnh a =20cm. Từ trường có độ lớn 0,15T có phương vuông góc với mp khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Vẽ hình xác định lực và độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh Câu 4: Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 5A đi qua đặt trong không khí a. Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15cm. b. Tính lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I2=10A đặt song song, cách I1 15cm,I2 ngược chiều I1. ĐS: a. 2.10-5 T ; b. 2.10-4N B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhóm là chủ yếu - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập. - Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận(Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Học sinh các nhóm đại diện trình bày - Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập(Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. III. Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập(Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.) - GV cho HS HĐ cá nhân hoàn thành bài tập sau: Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. Câu 2: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). Câu 3: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là: I A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 4: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) Câu 5: Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong từ trường theo phương song song với đường sức từ thì: A. động năng của proton tăng B. vận tốc của proton tăng C. hướng chuyển động của proton không đổi D. tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi Câu 6: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10-6N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu: A. 5.10-5N B. 4.10-5N C. 3.10-5N D. 2.10-5N B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập(Khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không có học sinh bị “bỏ rơi”. - Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi + Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. B3: Báo cáo kết quả và thảo luận(Hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. - Học sinh đại diện trình bày - Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập(Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của học sinh. + Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. IV. Hoạt động 4: Vận dụng , Tìm tòi mở rộng: - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giảỉ thành thạo các bài tập lượng giác cơ bản B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập(Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả năng của học sinh, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.) - GV yêu cầu HS làm bài tập: Câu 1: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1 C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1 Câu 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-7 (T) Câu 3: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm: A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo C. chỉ hướng vào tâm khi q >0 D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của . Câu 4: Một điện tích q = 3,2.10-19C đang chuyển động với vận tốc v = 5.106m/s thì gặp miền không gian từ trường đều B = 0,036T có hướng vuông góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích: A. 5,76.10-14N B. 5,76.10-15N C. 2,88.10-14N D. 2,88.10-15N Câu 5: Một electron bay vào không gian có từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì: A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS về nhà làm B3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học tiếp theo, động viên khích lệ HS kịp thời. B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập . GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức. D. Dặn dò, giao nhiệm vụ Ôn tập lại các công thức, tự luyệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN LI 12 HK I_12478146.doc
Tài liệu liên quan