Giáo án Vật lý 7 Bài 10: Nguồn âm

Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập (5 phút)

-GV yêu cầu HS đọc phần mở bài.

-GV: Vậy các em có biết âm được tạo ra như thế nào không?

Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm (10 phút)

-GV yêu cầu hs đọc câu C1 và hướng dẫn hs cách thực hiện và trả lời câu C1.

-GV yêu cầu hs đọc câu C2 và hướng dẫn hs cách thực hiện và trả lời câu C2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 Bài 10: Nguồn âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 - Tiết : 11 CHƯƠNG 2. ÂM HỌC Bài 10.NGUỒN ÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - [NB]: Vật phát ra âm là nguồn âm, những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,khi chúng dao động. - [NB]: Khi phát ra âm, các vật đều dao động. 2. Kĩ năng - [VD]: Chỉ ra được bộ phận dao động phát ra âm trong trống là mặt trống; kẻng là thân kẻng; ống sáo là cột không khí trong ống sáo. 3. Thái độ - HS ham thích học hỏi kiến thức mới. II. CHUAÅN BÒ : Một sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và 1 cốc thuỷ tinh, 1 âm thoa có đế gỗ,1 búa cao su, 1 chiếc lá. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập (5 phút) -GV yêu cầu HS đọc phần mở bài. -GV: Vậy các em có biết âm được tạo ra như thế nào không? HS đọc phần mở bài theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm (10 phút) -GV yêu cầu hs đọc câu C1 và hướng dẫn hs cách thực hiện và trả lời câu C1. -GV yêu cầu hs đọc câu C2 và hướng dẫn hs cách thực hiện và trả lời câu C2. - HS đọc, trả lời C1. - HS đọc, trả lời C2. I. Nhận biết nguồn âm C1: -Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. C2: trống, đàn, sáo, kèn, Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn âm có chung đặc điểm gì (20 phút) - GV thông báo về sự dao động. - GV yêu cầu HS đọc phần thí nghiệm và hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm H10.1, 10.2, 10.3. -Cho 3 nhóm hs nêu kết quả thí nghiệm. -Yêu cầu hs nêu cách nhận biết sự dao động của thành ly và âm thoa và tiến hành làm minh họa. -Cho hs nêu kết luận. GDBVMT: Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to và không hút thuốc lá... -HS nhận biết sự dao động. -HS đọc phần thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. -HS tiến hành 3 thí nghiệm, quan sát hiện tượng, lắng nghe âm thanh ghi vào bảng kết quả thí nghiệm. - Đại diện 3 nhóm báo cáo kết quả quan sát và lắng nghe theo bảng kết quả TN. -HS nêu cách nhận biết sự dao động của thành ly và thí nghiệm kiểm tra. -HS nêu cách nhận biết sự dao động của 2 nhánh âm thoa và thí nghiệm kiểm tra. -HS nêu kết luận theo SGK. -HS nghe GV giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1.Sự dao động: Sự rung động ( chuyển động) qua lại vị trí cân bằng gọi là sự dao động. 2.Thí nghiệm: Thí nghiệm Vật phát ra âm Bộ phận dao động H10.1 Sợi dây cao su Sợi dây cao su H 10.2 Ly thủy tinh Thành ly H 10.3 Âm thoa 2 nhánh âm thoa 3.Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động. Hoạt động 4: Vận dụng _ Củng cố _ Hướng dẫn về nhà (10 phút) 1. Vận dụng -GV đưa cho hs tờ lá,yêu cầu HS làm cho chiếc lá phát ra âm C6. - Yêu cầu hs thực hiện C7. 2. Củng cố -Vật như thế nào thì gọi là nguồn âm? -Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 3. Hướng dẫn về nhà - HS về học bài và làm bài tập 10.1-10.3, 10.6 -10.11 - Chuẩn bị trước bài 11 “Độ cao của âm”: Xem nội dung thí nghiệm 1, 2, 3. Cách tính số dao động và tần số. - HS quấn chiếc lá và thổi cho phát ra âm. - HS nêu hai nhạc cụ và chỉ ra bộ phận dao động. -2 hs trả lời câu hỏi của gv. III. Vận dụng C6: C7: -chiêng: mặt chiêng dao động. -Loa điện: màn loa dao động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 10 Nguon am_12342702.doc
Tài liệu liên quan