Giáo án Vật lý 8 trọn bộ

 

Tiết 20. CÔNG SUẤT

A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người.

 Viết được công thức tính công suất.

2. Kĩ năng:

Biết phân tích hình 15.1 sgk và vận dụng công thức để giải các bài tập.

3. Thái độ:

Trung thực, tập trung trong học tập.

B.Trọng tâm:II

C/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Tranh vẽ hình 15.1 sgk

2. Học sinh:

Nghiên cứu kĩ sgk

Phương pháp dạy học:Tích cực hóa hoạt động của học sinh

D/ Hoạt động dạy và học:

1.Kiểm tra(5’)

GV: Hãy phát biểu định lụât công? Làm BT 14.2 SBT?

2.ĐVĐ.(1’) Hai người cùng kéo một thùng hàng từ dưới đất lên, người thứ nhất kéo nhanh hơn người thứ hai. Như vậy người nào làm việc có công suất lớn hơn.

3. Bài mới:

 

doc76 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 8 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không chảy xuống được vì áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước. C10: Nghĩa là khí quyển gây ra áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm. 4. Củng cố ,luyện tập(3’) GV: Đưa ra dụng cụ thí nghiệm, làm TN và cho HS giải thích hiện tượng. Làm BT 9.1 SBT 5.HDVN tự học(1’) a. Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK Xem cách trả lời các câu từ C1 đến C12 b. Bài sắp học: “Kiểm tra 1 tiết” Xem lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9. Tiết 11 : ÔN TẬP A/Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hệ thống lại những kién thức cơ bản của phần cơ học. 2/ Kỉ năng: Vận dụng kiến thức để giải các BT 3/ Thái độ: Ổn định,tập trung trong tiết ôn. B.Trọng tâm:II C/Chuẩn bị: GV: Soạn bài, ôn tập Phương pháp DH: Luyện tập HS: Ôn tập từ tiết 1-tiết 10 D/Hoat động dạy và học 1/Kiểm tra:Kết hợp trong giờ 2.ĐVĐ: 3.Bài mới Hoạt động dạy và học Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập phần lý thuyết: GV: Chuyển động cơ học là gì? HS: Là sự thay đổi vị trí theo thời gian của vật này so với vật khác. GV: Hãy lấy một ví dụ về chuyển động? HS: Đi bộ, đi xe đạp. GV: Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn vị? HS: Trả lời GV: Chuyển động không đều là gì? HS: Là CĐ có vận tốc thay đổi. GV: Hãy nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ? HS: Trả lời GV: Thế nào là 2 lực cân bằng? HS: Là 2 lực ngược hướng và có cường độ bằng nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Ôn phần bài tập: GV: Hãy chọn câu trả lời đúng: - hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn là hai lực gì? HS: Cân bằng GV: Một ôtô chuyển động bỗng dừng lại, hành khách ngồi trên xe sẽ như thế nào? HS: Xô người về trước GV: Cho hs thảo luận BT1 trang 65 sgk. HS: Thảo luận 2 phút GV: Ta dùng công thức nào để tính? HS: V = GV: Cho hs thảo luận BT 2 trang 65 sgk HS: Thảo luận 2 phút GV: Để giải bài này ta dùng công thức nào? HS: P = GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Thực hiện 15’ 25’ I: Ôn tập Chuyển động cơ học là gì? Hãy lấy một ví dụ về chuyển động Hãy viết công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc? Chuyển động không đều là gì? Hãy nêu đặc điểm và cách biểu diễn lực bằng vectơ. Thế nào là hai lực cân bằn Viết công thức tính áp suất,áp suất chất lỏng II/ Bài tập: bài tập 1 trang 65 skg Giải: V1 = = = 4 m/s V2 = = = 2,5 m/s V = = 3,3 m/s Bài tập 2 trang 65 sgk: Giải: P = = = 6.104 N/m P = = =6.104 N/m 4.Củng cố , luyện tập(2’) Ôn lại một số câu lí thuyết và BT do giáo viên đề ra. 5.Hướng dẫn tự học(2’) Xem lại các BT và các câu lý thuyết vừa học Tiết 12: Kiểm tra 1 tiết A/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức mà HS đã học từ tiết 1-10. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh Thái độ: Ổn định, trung thực trong kiểm tra. B.TRỌNG TÂM:Học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về phần chuyển động và phần áp suất. C.CHUẨN BỊ:-Học sinh:Ôn tập lại kiến thức -Giáo viên:Ra đề kiểm tra D/ Đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chuyển động 1đ 1đ 4đ 6đ Áp suất 4đ 4đ Tổng 1đ 1đ 8đ 10đ I.Đề bài Câu1(4đ): Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến TPHCM. Nếu đường bay Hà Nội – TPHCM dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao lâu? Câu 2(4đ): Một tàu ngầm đang chuyển động dưới đáy biển. Áp kế đặc ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020.000 (N/m2) một lúc sau áp kế chỉ 860.000 N/m2. Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống? Vì sao? Tính độ sâu của tàu ở hai trường hợp trên. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m2 Câu 3(2đ):Thế nào là chuyển động đều , chuyển động không đều?Lấy VD II.Đáp án Câu 1: Thời gian bay là: S S 1400 V = t => t = V = 800 = 1,75 giờ Câu 2: Tàu nổi lên vì áp suất lúc sau nhỏ hơn áp suất lúc đầu Áp suất lúc đầu P1 2020.000 P1 = d.h1 => h1 = d = 10300 = 196,11 (m) P2 860000 P2 = d.h2 => h2 = d = 10300 = 83,49 ( Câu3 :Định nghĩa được chuyển động đều và chuyển động không đều.Lấy VD đúng cho điểm tối đa Tiết 13: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT A/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được công thức tính lực đẩy ácsimét. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng có liên quan. Thái độ: Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm. B/Trọng tâm:II C/ Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị TN hình 10.2 và hình 10.3 SGK. Phương pháp dạy học:Thí nghiệm, bàn tay nặn bột Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK D/ Hoạt động dạy và học: Kiểm tra:Kết hợp trong giờ ĐVĐ(2’) Giáo viên lấy tình huống như nêu ở SGK. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lực tác dụng lên một vật khi nhúng chìm rong chất lỏng. GV: Làm TN như hình 10.2 SGK HS: Quan sát GV: Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gì? HS: Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật từ dưới lên GV: Cho HS điền vào phần kết luận ở SGK HS: Dưới lên GV: Giảng cho HS biết về nhà bác học Acsimét. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimét GV: Cho HS đọc phần dự đoánở SGK HS: thực hiện GV: Vậy dự đoán về lực đẩy acsimets như thế nào? HS: Nêu ở SGK GV: Làm TN để chứng minh dự đoán đó. HS: Quan sát GV: Hãy cho biết công thức tính lực đẩy acsimet HS: Fa = d.v GV: Em hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức. HS: trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài? HS: trả lời GV: Một thỏi nhôm và 1 thỏi thép có thể tích bằng nhau được nhúng trong 1 chất lỏng hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? HS: Bằng nhau. GV: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng vào nước, một thỏi nhúng vào dầu hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? HS: Thỏi nhúng vào nước 9’ 20’ 12’ I/ Tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên. C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã td lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên trên - C2: Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng td một lực đẩy hướng từ dưới lên Lực này gọi là lực đẩy Acsimet II/ Độ lớn của lực dẩy Ácsimét: Dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Thí nghiệm (SGK) * C3: - Số chỉ của lực kế cho biết trọng lượng của cốc A và vật nặng. - P1 < P2 chứng tỏ vật nặng bị chất lỏng đẩy lên một lực. + Độ lớn lực đẩy F = P1 – P2 + Thể tích nước tràn ra bằng thể tích của vật nặng. - Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A lực kế chỉ giá trị P1 điều đó chứng tỏ rằng độ lớn của lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Công thức tính lực đẩy ácsimét: FA = d . V Trong đó: Fa: Lực đẩy Acsimét (N) d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2) V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) III/ Vận dụng C4: Khi gàu còn ở dưới nước do lực đẩu của nước nên ta cảm giác nhẹ hơn. C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên 2 thỏi bằng nhau. Ta có VAl = VCu -> FA nhôm= F A đồng C6: d nước> d dầu -> FA nước > FA dầu Thỏi nhúng vào dầu có lưc đẩy yếu hơn 4: Củng cố - luyện tập(3’) Hệ thống lại những kiến thức mà HS vừa học Hướng dẫn HS làm BT 10.1 SBT 5.Hướng dẫn về nhà tự học (2’) Bài vừa học: Học thuộc công thức tính lực đẩy ácsimét n Làm BT 10.2 ; 10.3; 10.4; 10.5 SBT. bài sắp học: “ Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ácsimét” Các em cần xem kĩ nội dung thực hành để hôm sau ta học tốt hơn. TIẾT 14: Thực hành: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét Trình bày được nội dung thực hành 2. Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN. B/Trọng tâm:II C/ Chuẩn bị: Chia HS ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị: 1 lực kế O – 2,5N 1 vật nặng bằng nhôm 1 bình chia độ, 1 bình nước, 1 giá đỡ, 1 khăn lau. Phương pháp dạy học: Thực hành,hoạt động nhóm D/ Hoạt động dạy và học Kiểm tra:Kết hợp trong giờ ĐVĐ(1’) Chúng ta đã hiểu thế nào là lực đẩy acsimét vaàđộ lớn của nó. Để kiểm tra lại độ lớn của nó có giống như chúng ta nghiên cứu ở phần lí thuyết không, hôm nay ta vào bài mới. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs kẻ mẫu báo cáo thực hành: GV: cho hs lấy mỗi em ra một đôi giấy kẻ mẫu báo cáo giống như sgk. HS: Thực hiện GV: Đôn đốc, hướng dẫn để hs kể được tốt hơn. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung thực hành GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinh HS: Nhận dụng cụ thực hành.. GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P của vật ngoài không khí. HS: Thực hiện theo nhóm GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P của vật ngoài không khí. HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn đo trọng lượng của vật đó khi nhúng vào nước. HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo. GV: Để tính lực lớn của lực đẩy ácimet là dùng công thức : FA= P-F. HS: Thực hiện và ghi vào báo cáo. GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bằng bình chia độ. HS: Tiến hành đo GV: Thể tích của vật được tính theo công thức V = V1 – V2 HS: Thực hiện và ghi vào mẫu báo cáo. GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ. HS: Dùng công thức Pn = P2 – P1 GV: Cho hs so sánh kết quả đo P và Fa. Sau đó cho hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo. HOẠT ĐỘNG 3: Cho hs làm bài kiểm tra thực hành. GV: cho hs giải bài tập sau trên giấy: Một vật ở ngoài không khí nó có trọng lượng 15N nhưng khi bỏ vào nước nó có trọng lượng 10N? Tính lực đẩy ácsimét trong trường hợp này thể tích của nước bị vật chiếm chỗ. Đánh giá kết quả. GV: Thu các bài báo của HS lại, thu các bài kiểm tra thực hành bị đánh giá và cho điểm học sinh. 6’ 15’ 10’ Đo lực đẩy acsimét Đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. Đáp án: FA = P1 - P2 = 15 – 10 = 5 N -V= m /D = 0,5/1000 = 1/ 2000 m3. 3.Nhận xét đánh giá 4. Củng cố - luyện tập(5’) Ôn lại những phần mà hs vừa thực hành. 5. Hướng dẫn tự học(1’) a. Bài vừa học: Xem kĩ các bước thực hành hôm nay b. Bài sắp học “sự nổi” * Câu hỏi soạn bài: Khi nào thì vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm? Tiết 15: SỰ NỔI A/ Mục tiêu: Kiến thức: Giải thích được khi nào vật nổi, chìm Nêu được điều kiện nổi của vật Kỉ năng: Làm được TN về sự nổi của vật Thái độ: Tập trung, tích cực trong học tập B/Trọng tâm:I C/ Chuẩn bị: Giáo viên: 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm dựng cát, mô hình tàu ngầm. Phương pháp DH:Phát huy tính tích cực của học sinh 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK D/ Hoạt động dạy và học Kiểm tra(5’): Độ lớn của lực đẩy Ácimét phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết công thức ĐVĐ(2’) Giáo viên lấy tình huống như ghi ở SGK Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm GV: Khi một vật nằm trong chất lỏng thì nó chịu tác dụng của những lực nào? HS: Trọng lực và lực đẩy Ácsimét GV: Cho hs thảo luận C2 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Trường hợp nào thì vật nổi, lơ lửng và chìm? HS: trả lời GV: Em hãy viết công thức tính lực đẩy Ácsimét và cho biết ý nghĩa của nó. HS: FA = d.v HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu lực đẩy của chất lỏng khi vật nổi. GV: Làm TN như hình 12.2 SGK HS: Quan sát GV: tại sao miếng gỗ thả vào nước nó lại nổi? HS: Vì FA > P GV: Khi miếng gỗ nổi thì trọng lượng của vật có bằng lực đẩy Ácsimét không? HS: bằng GV: Cho hs thảo luận C5 HS: thảo luận 2 phút GV: Trong các câu A, B, C, D đó, câu nào không đúng? HS: Câu B HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phút HS: thực hiện GV: Hãy lên bảng chứng minh mọi trường hợp. HS: Lên bảng chứng minh GV: Em hãy trả lời câu hỏi đầu bài? HS: Nổi GV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp câu C9 10’ 9’ 10’ I/ Khi nào vật nổi vật chìm: C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng thì nó chịu tác dụng của trọng lực P, lực đẩy Acsimét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. C2: a. Vật chìm xuống b. Vật lơ lửng c. Vật nổi lên II/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng: C3: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước C4: P = FA C5:B III/ Vận dụng: C6: - Vì V bằng nhau. Khi dv >d1: Vật chìm CM: Khi vật chìm thì FA < P ó d1.V < dv.V d1 < dv Tương tự chứng minh d1 = dv và dv < d1 C7: Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Chiếc thuyền bằng thép nhưng người ta làm các khoảng trống để TLR nhỏ hơn TLR của nước. C8: Bi sẽ nổi vì TLR của thủy ngân lớn hơn TLR của thép. 4: Củng cố - luyện tập(4’) Hệ thống lại kiến thức của bài. Hướng dẫn hs giải BT 12.1 SBT. 5.Hướng dẫn về nhà tự học(2’) Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK Làm BT 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 SBT. Xem lại cách giải thích các lệnh C Bài sắp học: “Công cơ học” Tiết 16 CÔNG CƠ HỌC A/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được khi nào có công cơ học, nêu được ví dụ. Viết được công thức tính công cơ học, nêu được ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng. Kỉ năng: Biết suy luận, vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. Thái độ Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bài. B/Trọng tâm:I,II C/ Chuẩn bị: Giáo viên: Các tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK Phương pháp dạy học :Phát huy tính tích cực của học sinh Học sinh Nghiên cứu kĩ SGK D/Hoạt động dạy và học: Kiểm tra:(5’) GV: Tại sao khi thả vào nước, hòn bi gỗ nổi, hòn bi sắt chìm? Chữa BT 12.2 ĐVĐ(3’) Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khi nào có công cơ học: GV: Cho hs đọc phần nhận xét ở SGK. HS: thực hiện GV: Treo hình vẽ 13.1 lên bảng HS: Quan sát GV: Trong trường hợp này thì con bò đã thực hiện dược công cơ học GV: Treo hình vẽ hình 13.2 lên bảng HS: Quan sát GV: Giảng cho hs rõ trong trường hợp này, người lực sĩ không thực hiện được công GV: Như vậy khi nào có công cơ học? HS: Khi có lực tác dụng và làm vật chuyển dời GV: Em hãy lấy một ví dụ khác ở SGK về việc thực hiện được công? HS: Tìm ví dụ như đá banh GV: Cho hs điền vào phần “kết luận” ở sgk HS: Lực ; chuyển dời GV: Cho hs thảo luận C3 HS: Thảo luận 2 phút GV: Vậy trường hợp nào có công cơ học? HS: Trường hợp a, c, d. GV: Tương tự cho hs thảo luận C4: Trong 2 phút GV: Trong các trường hợp đó thì lực nào thực hiện công? HS: Trường hợp a: Lực kéo B: Lực hút C: Lực kéo HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công thức tính công: GV: Công của lực được tính bằng công thức nào? HS: A = F.S GV: Hãy nêu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong công thức? HS: Trả lời Hoạt động 3 GV: Hướng dẫn hs trả lời C5 HS: Lên bảng thực hiện GV: Một quả nặng có KL 2kg rơi ở độ cao 6m. Hãy tính công của trọng lực HS: lên bảng giải bằng cách áp dụng công thức A = F.S GV: Tại sao không có công của trọng lực trong trường hợp hòn bi lăn trên mặt đất? HS: Vì trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động 15’ 8’ 8’ I/ Khi nào có công cơ học 1 Nhận xét: C1: Khi có lực tác dụng và làm vật chuyển dời. 2. Kết luận: (1) Lực (2) Chuyển dời 3. Vận dụng: C3: Trường hợp a,c,d C4: a. Lực kéo đầu tàu b. Lực hút trái đất c. Lực kéo người công nhân. II/ Công thức tính công Công thức tính công: A = F .S Trong đó: -A: Công của Lực (J) -F: Lực tác dụng (N) -S: Quảng đường (m) III/ Vận dụng C5: Tóm tắt: F = 5000N S = 1000m A = ? Giải: A = F .S = 5000.1000 = 5.106 (J) C6: A = F.S = 20.6 = 120 (J) C7: Vì trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động nên không có công cơ học. 4. Củng cố , luyện tập:(3’) Hệ thống lại kiến thức vừa dạy Hướng dẫn hs giải 2 BT 13.1 và 13.2 SBT 5.Hướng dẫn về nhà tự học:(1’) -Về nhà ôn tập kiến thức từ tiết1- 16 Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I: CƠ HỌC A/Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hệ thống lại những kién thức cơ bản từ tiết 1- 16. 2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các BT 3/ Thái độ: Ổn định,tập trung trong tiết ôn. B/Trọng tâm:II C/Chuẩn bị: Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ SGK Phương pháp dạy học: Ôn tập ,luyện tập D/Hoạt độngk dạy và học: 1/Kiểm tra:Kết hợp trọng giờ 2.ĐVĐ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập phần lý thuyết: GV: Chuyển động cơ học là gì? HS: Là sự thay đổi vị trí theo thời gian của vật này so với vật khác. GV: Hãy lấy một ví dụ về chuyển động? HS: Đi bộ, đi xe đạp. GV: Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn vị? HS: Trả lời GV: Chuyển động không đều là gì? HS: Là CĐ có vận tốc thay đổi. GV: Hãy nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ? HS: Trả lời GV: Thế nào là 2 lực cân bằng? HS: Là 2 lực ngược hướng và có cường độ bằng nhau HOẠT ĐỘNG 2: Ôn phần bài tập: GV: Hãy chọn câu trả lời đúng: - hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn là hai lực gì? HS: Cân bằng GV: Một ôtô chuyển động bỗng dừng lại, hành khách ngồi trên xe sẽ như thế nào? HS: Xô người về trước GV: Cho hs thảo luận BT1 trang 65 sgk. HS: Thảo luận 2 phút GV: Ta dùng công thức nào để tính? HS: V = GV: Cho hs thảo luận BT 2 trang 65 sgk HS: Thảo luận 2 phút GV: Để giải bài này ta dùng công thức nào? HS: P = GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Thực hiện 14’ 25’ I.Lý thuyết: 1.Chuyển động cơ học là gì? 2.Hãy lấy một ví dụ về chuyển động 3.Hãy viết công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc? 4.Chuyển động không đều là gì? 5.Hãy nêu đặc điểm và cách biểu diễn lực bằng vectơ. 6.Thế nào là hai lực cân bằng 7.Áp suất: Rắn ,lỏng II/ Bài tập: Bài tập 1 trang 65 skg Giải: V1 = = = 4 m/s V2 = = = 2,5 m/s V = = 3,3 m/s Bài tập 2 trang 65 sgk: Giải: P = = = 6.104 N/m P = = =6.104 N/m 4.Củng cố và luyện tập(3’) Ôn lại một số câu lí thuyết và BT do giáo viên đề ra. 5.Hướng dẫn tự học(2’) Xem lại các BT và các câu lý thuyết vừa học Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ (Đề do phòng GDĐT ra ,thi theo lịch) HỌC KÌ 2 Ngày dạy: Tiết 19 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG A/ Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu được định luật về công Kỉ năng: Vận dụng định luật để giải các bài tập có liên quan. Thái độ: Ổn định, tíchc ực trong học tập B/Trọng tâm:I,II C/ Chuẩn bị: Giáo viên: 1 Lực kế loại 5N, 1 ròng rọc động, 1 quả nặng, 1 thước kẹp, 1 thước thẳng. Phương pháp dạy học:Thí nghiệm nhóm 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk D/ Hoạt động dạy và học: Kiểm tra (5’) Công cơ học là gi? Viết công thức tính công cơ học? Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? ĐVĐ(2’) Muốn đưa 1 vật lên cao, người ta có thể kéo hoặc dùng máy cơ đơn giản. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể lợi về lực nhưng công có lợi không? Hôm nay ta vào bài “Định luật công”. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần thí nghiệm: GV: Hướng dẫn hs làm TN và ghi kết quả vào bảng HS: Thực hiện GV: Em hãy so sánh hai lực F1 và F2? HS: F1 > F2 GV: Hãy so sánh quãng đường đi S1, S2? HS: S2 = 2 S1 GV: Hãy so sánh công A1 và công A2? HS: A1 = A2 GV: Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống C4? HS: (1) Lực, (2) đường đi, (3) Công GV: Cho hs ghi vào vờ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu định luật công: GV: từ kết luận ghi ở trên không chỉ đúng cho ròng rọc mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn giản GV: Cho hs đọc phần “ĐL công” HS: Thực hiện. GV: Cho hs ghi vào vở định luật này HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi hs đọc C5 HS: thực hiện GV: Hướng dẫn GV: Ở cùng chiều cao, miếng ván dài 4m và miếng ván dài 2m thì mp nào nghiêng hơn? HS: Miếng ván dài 2m GV: Cho hs lên bảng thực hiện phần còn lại GV: Cho hs thảo luận C6 HS: Thực hiện trong 2 phút GV: Hướng dẫn và gọi hs lên bảng thực hiện? HS: F = P/2 = 420/2 = 210 N H = l/2 = 8/2 = 4 m A = F.S = 210.8 = 1680 T. 13’ 5’ 15’ I/ Thí nghiệm: C1: F1 > F2 (F2 = ½ F1) C2: S2 = 2S1 C3: A1 = F1S1 A2 = F2.S2 A1 = A2 C4: (1) Lực (2) Đường đi (3) Công II/ Định luật công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần vè lực thì bị thiệt hại bẫy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. III/ Vận dụng: C5: a. trường hợp 1: Lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần. b. không có trường hợp nào tốn nhiều công hơn cả. C.A = P.h = 500.1 = 500J C6: Tóm tắt: P = 420 N S = 8m F = ? A = ? Giải: a-Lực kéo là: F = P/2 = 420/2 = 210N Độ cao: h = ½ = 8/2 = 4m b. A = F.S = 210 .8 = 1680 (J) 4: Củng cố và luyện tập:(2’) Hệ thống lại kiến thức chính vừa học Hướng dẫn hs làm BT 14.1 SBT 5.Hướng dẫn về nhà tự học:(2’) Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk Làm BT 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 SBT Bài sắp học: “Công suất” * Câu hỏi soạn bài: - Hãy viết công thức tính công suất và nêu ý nghĩa của từng đại lượng? đơn vị? Ngày dạy: Tiết 20. CÔNG SUẤT A/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người. Viết được công thức tính công suất. Kĩ năng: Biết phân tích hình 15.1 sgk và vận dụng công thức để giải các bài tập. Thái độ: Trung thực, tập trung trong học tập. B.Trọng tâm:II C/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ hình 15.1 sgk Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk Phương pháp dạy học:Tích cực hóa hoạt động của học sinh D/ Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra(5’) GV: Hãy phát biểu định lụât công? Làm BT 14.2 SBT? 2.ĐVĐ.(1’) Hai người cùng kéo một thùng hàng từ dưới đất lên, người thứ nhất kéo nhanh hơn người thứ hai. Như vậy người nào làm việc có công suất lớn hơn. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ai làm việc khỏe hơn GV: Cho hs đọc phÇn giới thiệu ở sgk HS: Thực hiện GV: Như vậy ai làm việc nhanh hơn HS: Trả lời GV:Hãy tính công thực hiện của anh An và anh Dũng? HS: Anh An: A = F.S = 160.4 = 640 (J) Anh Dũng: A = F.S = 240.4 = 960 (J) GV: Vậy ai thực hiện công lớn hơn? HS: A. Dũng GV: Cho hs thảo luận C3 Sau đó gọi1 hs đứng lên trả lời. HS: Phương án C và d là đúng nhất GV: Em hãy tìm những từ để điền vào chỗ trống C3? HS: (1) Dũng ; (2) Trong cùng một giây Dũng thực hiện công lớn hơn. GV: Giảng cho hs hiểu cứ 1J như vậy thì phải thực hiện công trong một khoảng thời gian là bao nhiêu. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công suất GV: Cho hs đọc phần “giới thiệu” sgk HS: Thực hiện GV: Như vậy công suất là gì? HS: Là công thực hiện trong một đưon vị thời gian. GV: Hãy viết công thức tính công suất? HS: P = GV: Hãy cho biết đơn vị của công suất? HS: Jun/giây hay Oát (W) GV: Ngoài đơn vị oát ra còn có đưon vị KW, MW. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Hãy tính công suất của anh An và anh Dũng ở đầu bài học? HS: lên bảng thực hiện GV: Cho hs thảo luận C5 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Em nào giải được C5? HS: Lên bảng giải GV: Cho hs thảo luận C6 HS: Thảo luận trong 3 phút GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng thực hiện GV: chấn chỉnh và cho hs ghi vào vở 10’ 12’ 12’ I/ Ai làm việc khỏe hơn: C2: C và d đều đúng C3: (1) Dũng (2) Trong cung 1 giây dũng thực hiện công lớn hơn. II/ Công suất: P= * Đơn vị công suất: Đơn vị của công suất là Jun/ giây (J/s) được gọi là oát, kí hiệu là W 1W = 1 J/s 1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW III/ Vận dụng: C4: - Công suất của anh An: P = = = 12,8 W - Công suất của anh Dũng: P = = = 16 W C5: - 2giờ = 120 phút (trâu cày) Máy cày chỉ mất 20p => Máy có công suất lớn hơn trâu. 4. Củng cố và luyện tập(3’) Hệ thống lại kiến thức cho hs rõ hơn Cho hs giải 2 BT 15.1 SBT 5.Hướng dẫn về nhà tự học(2’) Bài vừa học thuộc “ghi nhớ” SGK Làm BT 15.2, 15.3 , 15.4 SBT Các em cần xem kĩ lại các bài: Bài 1, bài 2, bài 6, bài 7, bài 9, bài 10, bài 12, bài 13. Ngày dạy: Tiết 21 CƠ NĂNG A/Mục tiêu Kiến thức: Tìm được ví dụ minh hoạ cho khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động nang của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 2.Kỉ năng: Làm được TN ở sgk 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong học tập BTrọng tâm:I,II,III C/ Chuẩn bị: Giáo viên: 1 lò xo bằng thép. 1 máng nghiêng, 1 quả nặng và một miếng gỗ. Các hình vẽ hình 16.1 a,b. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk D/ Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra (5’):Nêu công thức tính công suất 2. ĐVĐ(2’) Giáo viên lấy tình huống như ghi ở sgk 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cơ năng GV: Cho hs đọc phần thông báo skg HS: Thực hiện GV: Khi nào vật đó có cơ năng? HS: Khi vật có khả năng thực hiện công GV: Em hãy lấy ví dụ về vật có cơ năng? HS: Quả nặng được đặt trên giá Nước ngăn ở trên đập cao GV: Đơn vị của cơ năng là gì? HS: Jun HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thế năng GV: Treo hình vẽ hình 16.1a lên bảng HS: Quan sát GV: Vật a này có sinh công không? HS: Quả nặng A chuyển động xuống làm dây căng, sức căng của dây làm thỏi B có khả năng chuyển động. Vậy quả nặng A có khả năng sinh công. GV: Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là gì? HS: Thế năng GV: Vật càng cao so với mặt đất thì thế năng càng lớn hay nhỏ? HS: Càng lớn. GV: Thế năng được xác định bỡi vị trí của vật so với mặt đất gọi là gì? HS: Thế năng hấp dẫn GV: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào gì? HS: Độ cao so với vật mốc và khối lượng của vật. GV: Treo hình vẽ hình 16.2 sgk lên bảng HS: Quan sát GV: Hai lò xo này, cái nào có cơ năng? HS: Lò xo hình b GV: Tại sao biết là lò xo hình b có cơ năng? HS: Vì nó có khả năng thực hiện công GV: Thế n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12370161.doc
Tài liệu liên quan