Tiết 41: BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học từ đầu HKII
2- Kĩ năng:
Luyện tập giải bài tập về phần máy biến thế
3- Thái độ:
Ngiêm túc, hợp tác nhóm, có ý thức thu thập thông tin.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất , năng lực cho học sinh.
Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm .
II. Đồ dùng. Máy tính càm tay, bảng phụ
III. Phương pháp. Vấn đáp, luyện tập thực hành.
IV. Tiến trình lên lớp
190 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 9 cả năm - Trường THCS Bảo Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kim nam châm, nếu thấy có .........(1)..............tác dụng lên ........(2)........ thì ở A có từ trường.
2. Làm thế nào để biến một thanh thép thành nam châm vĩnh cửu?.
A. Dùng búa đập mạnh. B. Hơ nóng.
C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua.
D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua
3. Viết đầy đủ các câu sau.
Đặt bàn tay ...........(3)......... sao cho các...........(4)........... đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ..........(5)........... chỉ theo chiều dòng điện thì .......(6)..... chỉ chiều của lực điện từ.
4. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây.
B. Đặt một nam châm điện ở trong lòng cuộn dây.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây lớn.
D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên.
5. Hãy ghép mỗi phần ở cột A với một nội dung ở cột B để đợc câu có nội dung đúng.
Cột A
Cột B
a) Động cơ điện hoạt động dựa vào
b) Nam châm điện hoạt động dựa vào
c) Nam châm vĩnh cửu được chế tạo dựa vào
d) Động cơ điện là động cơ trong đó
e) Động cơ
hiệt là động cơ trong đó
1) Sự nhiễm từ của sắt, thép.
2) Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành cơ năng.
3) Tác dụng của từ trờng lên dòng điện đặt trong từ trường.
4) Tác dụng từ của dòng điện.
5) Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ.
6) Điện năng chuyển hoá thành
cơ năng.
Phương án trả lời:
1. (1 điểm) mỗi ý đúng được 0,5 điểm: (1) - lực từ (2) - kim nam châm.
2. (1 điểm): Chọn C
3. ( 2 điểm ):(3) - trái (4) - đường sức từ (5) - ngón tay giữa (6) - ngón tay cái choãi ra 900
4. (1điểm) : Chọn D
5. (5 điểm) Mỗi ý đúng được (1 điểm) : a - 3 ; b - 4 ; c - 5 ; d - 6 ; e - 2
2. Học sinh: Trả lời phần câu hỏi giáo viên ra tiết trước.
12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị nào dưới đây?
A. 0,6A. C. 1A.
B. 0,8A. D. Một giá trị khác các giá trị trên.
13. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi tính thương số cho mỗi dây dẫn?
A. Thương số này có giá trị như nhau đối với các dây dẫn.
B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
C. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.
D. Thương số này có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.
14. Điện trở R1 = 30Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?
A. 80V, vì điện trở tương đương của đoạn mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A.
B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất là 60V, điện trở R2 chịu được 10V.
C. 120V, vì điện trở tương đương của đoạn mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.
D. 40V, vì điện trở tương đương của đoạn mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ 1A.
15. Có thể mắc song song hai điện trở đã cho ở câu 14 vào hiệu điện thế nào dưới đây?
A. 10V. B. 22,5V. C. 60V. D. 15V.
16. Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12Ω được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài . điện trở của dây dẫn mới này có trị số:
A. 6Ω. B. 2Ω. C. 12Ω. D. 3Ω.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định. Sĩ số : 9A.....................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới.
* Khởi động
*. Hình thành kiến thức mới.
HĐ 1: Trình bày và trao đổi kết quả phần chuẩn bị làm ở nhà.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Cá nhân hoàn chỉnh phiếu học tập.
- Trao đổi bài chấm chéo.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu yêu cầu.
- Đối chiếu đáp án và hướng dẫn chấm.
2. Chương II cần nhớ:
1)Nam châm-Từ trường
2)Tác dụng từ của nam châm, dòng điện
4)Đường sức từ-Quy tắc nắm tay phải
7)Lực điện từ-Quy tắc bàn tay trái
6)Ứng dụng của nam châm
5) Động cơ điện một chiều
*Nhấn mạnh:
1. Chương I cần nhớ:
1) I ~ U.
2) Thương số là giá trị của đại lượng R đặc trưng cho dây dẫn. Khi U thay đổi thì R không đổi, vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
4) a) R1 nt R2: Rtđ = R1 + R2
b) R1 // R2:
hoặc Rtđ =.
5)
6) A = P.t = U.I.t
7) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.
8) Hệ thức định luật Jun - Lenxơ:
Q = I2.R.t
Hoạt động 2: Làm bài tập phần vận dụng.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Phân tích cấu tạo và sự hoạt động của động cơ điện
- Trình bày kết quả trước lớp: Chỉ rõ trên hình vẽ.
+Vẽ cặp lực điện từ tác dụng lên khung dây
+Chỉ chiều chuyển động của khung dây
C13: a, Khi khung dây quay quanh truc
PQ nằm ngang thì số đường sức từ
xuyên qua tiết diến của khung dây dẫn luôn luôn bằng không(luôn không đổi). Do đó trong khung dây dẫn không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Câu 17:
Tóm tắt
U = 12V R1nt R2
I = 0,3A R1//R2
I' = 1,6A R1; R2 = ?
Bài giải
R1 nt R2
®R1 + R2 = = = 40(W) (1)
® R1//R2
=
®R1.R2 = 300 (2)
Từ (1) và (2) ® R1 = 30W; R2 = 10W
(Hoặc R1 = 10W; R2 = 30 W)
- Nêu yêu cầu
- Chiếu mô hình động cơ điện lên bảng.
- Gọi một vài em lên bảng trình bày.
- Thống nhất câu trả lời đúng.
- Yêu cầu một HS đứng tại chỗ trả lời C13.
- Nhận xét, chuẩn xác đáp án của HS.
*Câu 17(chương I): GV cho cá nhân HS suy nghĩ làm bài trong 7 phút ® Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
(Một HS lên bảng trình bày C17)
- Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét bài giải của bạn trên bảng
- GV nhận xét đưa ra lời giải đúng.
4. Củng cố - hướng dẫn về nhà.
- Nhận xét ý thức làm bài tập của học sinh.
-Về nhà ôn tập kĩ các kiến thúc đã học từ đầu năm đến nay để tiết sau kiểm tra HK I.
Ngày soạn: 16/12/2017
Ngày kiểm tra: ../12/2017
Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017 – 2018
MÔN: Vật Lí 9
1.KiÕn thøc :
KiÓm tra viÖc n¾m b¾t kiÕn thøc cña HS tõ ®Çu n¨m häc, tõ ®ã gióp GV ph©n lo¹i ®îc ®èi tîng HS ®Ó cã biÖn ph¸p båi dìng phï hîp víi tõng ®èi tîng HS
2.KÜ n¨ng : RÌn kÜ n¨ng lµm bµi viÕt t¹i líp
3.Th¸i ®é: Nghiªm tóc , trung thùc, tù gi¸c làm đề cương ôn tập.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất , năng lực cho học sinh.
Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm .
1.Bảng trọng số
Nội dung
TS tiết
TS tiết lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
Tổng
Lý thuyết
(Nhận biết, thông hiểu)
Vận dụng
(VD thấp)
Lý thuyết
(Nhận biết, thông hiểu)
Vận dụng
(VD thấp)
Chương 1. Điện học
22 tiết
22
12
8.4
13.6
24.7
40
64.7
Chương 2. Điện từ học
12 tiết
12
8
5.6
6.4
16.5
18.8
35.3
Tổng
34
22
15.4
18.6
45.3
54.7
100
2. Bảng số câu hỏi và số điểm
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số câu hỏi
TN
TL
Nhận biết, thông hiểu
Chương 1. Điện học
24.7
1.7 ≈ 2
1c (0.5đ)
1c (2đ )
2.5đ Tg: 12 '
Chương 2. Điện từ học
16.5
1.2 ≈ 1
0
1 (1.5đ )
1.5đ Tg: 7 '
Vận dụng thấp
Chương 1. Điện học
40
2.8 ≈ 3
2 (1đ)
1(3đ )
4đ Tg: 18 '
Chương 2. Điện từ học
18.8
1.5 ≈ 2
1 (0.5đ)
1 (1.5đ)
2đ Tg: 8 '
Tổng
100
8
4c (2đ) Tg: 9’
4 c(8đ) Tg: 36’
8c(10đ) Tg: 45'
3. Ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
TNKQ
TL
Chương 1. Điện học
20 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
6. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
8. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
10. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
11. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
12. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
13. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
14. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
16. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
17. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
19. Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
20. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.
21. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Số câu
1c(C3.câu 1)
1c(C12.câu 3)
1c (C13.câu 5-Pisa)
1c(C16.câu 2)
1c(C16,C21.câu 6)
5
Số điểm
(0.5đ)
(0.5đ)
(2đ )
(0.5đ)
(3đ )
6.5đ(65%)
Chương 2. Điện từ học
12 tiết
23. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
25. Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện 27. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
28. Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
30. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
31. Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
35. Giải thích được hoạt động của nam châm điện.
36. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
37. Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hoá năng lượng) của động cơ điện một chiều.
38. Xác định được các từ cực của kim nam châm.
40. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua.
41. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
42. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Số câu
1c(C36.câu7)
1 (C41.câu 4)
1 (C41,C42.câu8)
3
Số điểm
(1.5đ )
(0.5đ)
(1.5đ)
3.5đ(35%)
TS câu
1
3
4
8c Tg: 45'
TS điểm
0.5đ (5%)
4.5đ (45%)
5đ(50%)
10đ(100%
PHÒNG GD& ĐT PHÙ NINH
TRƯỜNG THCS BẢO THANH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2017- 2018
Môn: Vật lý 9
Thời gian: 45phút (không kể thời gian chép đề, giao đề)
I. Trắc nghiệm(2đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Công thức nào sau đây là công thức định luật Ôm?
A. B. C. D.
Câu 2. Cho hai điện trở R1=30W, R2=20W mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 10W B. 50W C. 12W D. 600W
Câu 3. Con sè 100W cho biÕt ®iÒu g×?
C«ng suÊt tèi ®a cña bãng ®Ìn khi sö dông.
C«ng suÊt ®Þnh møc cña bãng ®Ìn.
C«ng suÊt tèi thiÓu cña bãng ®Ìn khi sö dông.
C«ng suÊt thùc tÕ cña bãng ®Ìn ®ang sö dông.
Câu 4. Treo nam ch©m gÇn mét èng d©y. §ãng m¹ch ®iÖn
Cã hiÖn tượng g× x¶y ra víi thanh nam ch©m?
A. Nam châm đứng yên C. Nam châm bị ống dây đẩy
B. Nam châm bị ống dây hút D. Nam châm bị ống dây hút xong lại đẩy
II. Tự luận(8đ)
Câu 5.(2đ): - Đồ dùng điện.
Nhà bạn An có hai đồ dùng điện như hình vẽ, An thắc mắc không biết:
Trong nồi cơm điện điện năng đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?
Trong quạt điện điện năng đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?
Câu 6.(3đ) Hai điện trở R1 = 6W ,R2= 12W mắc nối tiếp với nhau vào hđt U = 24V
a.Tính điện trở tương đương của mạch
b.Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c.Tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 30s.
Câu 7.(1đ) Em có kim nam châm, làm thế nào để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện hay không?
Câu 8.(2 đ) Hãy dùng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái để xác định tên các từ cực của ống dây trong hình 3a; Xác định cực của nam châm trong hình 3b.
PHÒNG GD& ĐT PHÙ NINH
TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢO THANH
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2017 - 2018
Môn: Vật lý 9
I. Trắc nghiệm(2đ)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C.
B. 50W
B.C«ng suÊt ®Þnh møc cña bãng ®Ìn.
B. Nam châm bị ống dây hút
II. Tự luận(8đ)
Câu
Đáp án
Điểm
5
a. Trong nồi cơm điện, điện năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
1
b. Trong quạt điện, điện năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng và cơ năng
1
6
Tóm tắt: R1 = 6W ,R2= 12W, U = 24V, t = 30s.
Vẽ hình: A
B
; Tính Rtd =?, Itd = I1= I2 =?, A =?
Có thể cho 0.5
a. Công thức tính điện trở tương đương hai điện trở mắc nối tiếp:
Rtd = R12 = R1 + R2= 6W + 12W = 18W
1
b. Áp dụng công thức định luật Ôm: Itd = I1= I2 = == 1,3A
1
c. Áp dụng công thức tính điện năng:
A = P.t = U.I.t = 24.1,3.30 = 960J
1
7
Đưa kim nam châm lại gần dây điện, nếu thấy kim nam châm bị lệch khỏi phương Bắc - Nam, thì chứng tỏ dây dẫn có dòng điện.
1
8
Xác định đúng đáp án mỗi hình được 1 điểm.
2
Ngày soạn: ...../....../ 2017
Ngày giảng: /....../ 2017
Tiết 36: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I- Mục tiêu.
1- KiÕn thøc:
- Nªu ®îc sù phô thuéc cña chiÒu dßng ®iÖn c¶m øng vµo sù biÕn ®æi cña sè ®êng søc tõ qua tiÕt diÖn S cña cuén d©y.
- Ph¸t biÓu ®îc ®Æc ®iÓm cña dßng ®iÖn xoay chiÒu lµ dßng ®iÖn c¶m øng cã chiÒu lu©n phiªn thay ®æi.
- Bè trÝ ®îc thÝ nghiÖm t¹o ra dßng ®iÖn xoay chiÒu trong cuén d©y dÉn kÝn theo 2 c¸ch, cho nam ch©m quay hoÆc cho cuén d©y quay. Dïng ®Ìn LED ®Ó ph¸t hiÖn sù ®æi chiÒu cña dßng ®iÖn.
- Dùa vµo quan s¸t thÝ nghiÖm ®Ó rót ra ®iÒu kiÖn chung lµm xuÊt hiÖn dßng ®iÖn c¶m øng xoay chiÒu.
2- KÜ n¨ng: Quan s¸t vµ m« t¶ chÝnh x¸c hiÖn tîng x¶y ra.
3-Th¸i ®é: CÈn thËn, tØ mØ, yªu thÝch m«n häc.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất , năng lực cho học sinh.
Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm .
II- Đồ dùng.
1- Giáo viên:
- 1 bộ thí nghiệm ảo chiếu cho học sinh quan sát. Máy chiếu TN ảo /sgk.
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. Luôn luôn tăng. C. Luân phiên tăng, giảm.
B. luôn luôn giảm. D. Luôn luôn không đổi.
Câu 2: Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. đổi chiều liên tục không theo chu kì.
B. luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì.
C. lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại.
D. cả A và C.
Câu 3: Trong các trường hợp sau trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều?
A. Dòng điện nạp cho acquy.
B. Dòng điện qua đèn LED.
C. Dòng điện làm quạt trần quay theo một chiều xác định.
D. Dòng điện trong đèn pin phát sáng.
- Đáp án - biểu điểm phiếu học tập:
Câu 1: C
Câu 2: B Câu 3: C
2- Học sinh: Mỗi nhóm: Bảng phụ
III. Phương pháp. Mô hình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định. Sĩ số : 9A.....................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới.
* . Khởi động.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
-1 HS trả lời câu hỏi:
-HS ở dưới theo dõi và nhận xét câu trả lời.
-Thảo luận, trả lời theo ý hiểu.
(?) Nhắc lại các trường hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng?
(?) Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- Cho HS nhận xét, sửa chữa.
- Đặt câu hỏi:
(?) Giải thích ý nghĩa ký hiệu DC 6V và AC 220V trên máy thu thanh?
* Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
B1 : ChuyÔn giao nhiÖm vô.
- Quan sát thí nghiệm hình 33.1 (SGK-T90).
B2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
- Quan sát đèn nào sáng trong 2 trường hợp:
+ Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.
B3: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
- Thảo luận, trả lời câu hỏi:
B4: §¸nh gi¸, chốt kiến thức
- Rút ra kết luận.
- Tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
- Chiếu thí nghiệm để HS quan sát.
- Đặt câu hỏi thảo luận:
(?)Có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện là nó phát sáng không?
(?) Vì sao phải mắc 2 đèn LED song song và ngược chiều?
(?) Đèn LED luân phiên phát sáng chứng tỏ điều gi?
(?) Khi nào thì dòng điện trong cuộn dây đổi chiều?
- Tổ chức HS thống nhất kết quả và rút ra kết luận.
- Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
(?) Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào?
- Cho HS tìm hiểu dòng điện xoay chiều tồn tại ở đâu.
* Chốt kiến thức: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
- Dòng điện luân phiên đổi chiều như trên gọi là dòng điện xoay chiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
B1 : ChuyÔn giao nhiÖm vô.
- Quan sát hình 33.2 (SGK-T91), trả lời câu hỏi:
B2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết dện S của cuộn dây tăng. Khi cực N của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S giảm. Khi nam châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luôn phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện c/ư xuất hiện trong cuộn dây dẫn là dòng điện xoay chiều.
- Quan sát thí nghiệm kiểm tra như hình 33.2 (SGK-T91).
- Trình bày những điều quan sát được.
- Quan sát hình 33.3 (SGK-T91), trả lời câu hỏi:
C3: Khi cuộn dây quay từ vị trí 1sang vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua S của cuộn dây tăng. Khi cuộn dây quay từ vị trí 2 sang vị trí 1 thì số đường sức từ xuyên qua S của cuộn dây giảm. Khi cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luôn phiên tăng, giảm. Vậy dòng điện c/ư xuất hiện trong cuộn dây dẫn là dòng điện xoay chiều.
B3: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
- Thảo luận và thống nhất kết quả.
B4: §¸nh gi¸, chốt kiến thức
- Rút ra kết luận:
- Tích hợp bảo vệ môi trường: Tăng cường sản xuất sử dụng dòng điện xoay chiều, sử dụng thiết bị chỉnh lưu để chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
- Cho HS quan sát hình 33.2 qua TN ảo và dự đoán.
(?) Khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào?
(?) Khi đó dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều biến dổi như thế nào? Vì sao?
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra.
- Chiếu TN0 kiểm tra và yêu cầuHS quan sát, nêu kết quả quan sát được.
- Cho HS quan sát hình 33.3 và dự đoán.
(?) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào khi cuộn dây quay trong từ trường?
(?) Khi đó dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều biến dổi như thế nào? Vì sao?
(?) Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều?
- Tổ chức HS thảo luận để rút ra kết luận.
* Chốt kiến thức: Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện c/ư xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây qauy trong từ trường.
-GV: điện có nhiều ứng dụng trong đời sống nó cũng góp phần làm môi trường trong sạch.Cách chuyển thành dòng điện một chiều đơn giản.
?Vậy làm thế nào để bảo vệ môi trường?
Hoạt động 3: Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem có trường hợp nào cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
C4: Khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ xuyên qua khung dây tăng, 1 trong 2 đèn LED sẽ sáng. Trên nửa vòng tròn sau, số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều, đèn thứ 2 sáng. Thực ra, ở đây còn có sự đổi chiều của đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.
(?) Trường hợp nào mà khi nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
(?)Trường hợp nào mà cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường mà trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay
chiều?
- Hướng dẫn HS phân tích xem trờng hợp nào số đường sức từ qua S không luân phiên tăng, giảm.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả lẫn nhau.
4. Củng cố - HDVN.
- Học bài theo vở ghi + sgk.
- Đọc và chuẩn bị trước bài " Máy phát điện xoay chiều".
- Tìm hiểu các bộ phận của máy phát điện nhỏ chạy bằng sức nước xuối ở địa phương em, nó có những bộ phận chính nào?
TÍCH HỢP GDMT:
- Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và sử dụng ít tiện lợi.
- Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều và khi cần có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn giản.
- Biện pháp GDBVMT:
+ Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều.
+ Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều (đối với trường hợp cần thiết sử dụng dòng điện một chiều).
Ngày soạn: /01/2018
Ngày giảng: /01/2018
Tiết 37: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I- Mục tiêu.
1- KiÕn thøc:
- NhËn biÕt ®îc hai bé phËn chÝnh cña mét m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu, chØ ra ®îc r«to vµ stato cña mçi lo¹i m¸y.
- Tr×nh bµy ®îc nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu.
- Nªu ®îc c¸ch lµm cho m¸y ph¸t ®iÖn cã thÓ ph¸t ®iÖn liªn tôc.
2- KÜ n¨ng: Quan s¸t, m« t¶ trªn h×nh vÏ. Thu nhËn th«ng tin tõ SGK.
3- Th¸i ®é: ThÊy ®îc vai trß cña vËt lÝ häc ® yªu thÝch m«n häc.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất , năng lực cho học sinh.
Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm .
II- Đồ dùng.
1- Giáo viên: Máy chiếu TN ảo /sgk.
- Phiếu học tập cho mỗi nhóm.
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
Câu 2: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
Câu 3: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng gì?
III. Phương pháp. Thực nghiệm, mô hình, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định. Sĩ số : 9A.....................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới.
*. Khởi động.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi:
- HS khác nhận xét.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi xác định vấn đề cần nghiên cứu:
(?) Khi nào trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
- Đặt câu hỏi: Để tạo ra dòng điện cần phải có thiết bị nào?
(?)Máy phát điện nhỏ ở địa phương e có những bộ phận nào? Làm thế nào nó tạo ra dòng điện
* Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện
xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
B1 : ChuyÔn giao nhiÖm vô.
- Quan sát hình 34.1 và 34.2 (SGK-T93) kết hợp mô hình máy phát điện.
- Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều.
B2 : Thùc hiÖn nhiÖm vô häc tËp
- Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2.
B3: B¸o c¸o kÕt qu¶ vµ th¶o luËn
C1: Các bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
Khác nhau: Một loại có nam châm quay, cuộn dây đứng yên; loại thứ 2 có cuộn dây quay, nam châm đứng yên. loại có cuộn dây quay còn có thêm bộ góp điện gồm vành khuyên và thanh quét.
C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng, giảm.
B4: §¸nh gi¸, chốt kiến thức
- Rút ra kết luận về cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu yêu cầu cần tìm hiểu. Chiếu mô hình máy phát điện
- Cho các nhóm thảo luận, trả lời câu C1, C2.
- Có thể hỏi thêm:
+ Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính?
+ Vì sao các cuộn dây của cuộn dây lại quấn quanh lõi sắt?
- Tổ chức HS thảo luận nhóm rút ra kết luận về cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
* Chốt kiến thức:- Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là cuộn dây và nam châm.
- Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và trong sản xuất. Tìm hiểu bộ góp điện trong máy phát điện có cuộn dây quay.
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
- Đọc mục II (SGK-T94), tìm hiểu đặc tính kĩ thuật của máy phát điện trong kĩ thuật.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Rút ra nhận xét về tác dụng của bộ góp điện.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS tìm hiểu đặc tính kĩ thuật và cách làm quay máy phát điện.
(?) Máy phát điện trong kĩ thuật có gì giống và khác với máy phát điện mô hình?
(?) Nêu các cách làm quay máy phát điện?
- Trả lời câu hỏi:
(?) Trong máy phát điện loại nào cần phải có bộ gó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vat Li 9 Huy Phu Tho _12458730.doc