Tiết 20 – Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I.
2. Về kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I.
3. Về thái độ: tự giác, linh hoạt.
4. Năng lực được hình thành.
- Năng lực tổng hợp, năng lực phân tích,tính toán.
II. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ.
b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)
*Kiểm tra: kiểm tra trong giờ học.
* Đặt vấn đề: Vậy là chúng ta đã nghiên cứu xong nội dung chương I: điện học. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi hệ thống lại toàn bộ kiến thức và ôn tập để chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
21 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 9 tiết 17 đến 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luật Jun- Lenxơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để xử lí kết quả đã cho.
3. Về thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: Hình phóng to 16.1, thước thẳng, phấn màu.
b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (4’)
*Kiểm tra: Điện năng có thể biến đổi thành những dạng năng lượng nào? Cho ví dụ?
* Đặt vấn đề: Dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng toả ra khi đó phụ thuộc vào các yếu tố nào? Để hiểu rõ về vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
C. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hình thành....
HĐ1: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng (7’)
- GV cho HS quan sát một số dụng cụ hay thiết bị điện.
? Trong số các dụng cụ (hay thiết bị) này, dụng cụ (hay thiết bị) nào biến đổi điện năng đồng thời thành niệt năng và năng lượng ánh sáng?
?đồng thời thành nhiệt năng + cơ năng?
Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng?
- GV: Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan.
? Hãy so sánh điện trở suất của các dây dẫn này với dây dẫn bằng đồng?
HĐ2: Xây dựng hệ thức biểu thị Định luật Jun – Lenxơ (7’)
- GV hướng dẫn HS thảo luận xây dựng hệ thức:
- GV: Xét trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng, áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
=> Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn Q = A
(A= UIt= I2Rt)
HĐ 3: Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra hệ thức biểu diễn định luật Jun-Lenxơ (7’)
- GV treo hình vẽ 16.1, yêu cầu HS đọc kĩ phần mô tả thí nghiệm và các dữ kiện thu được từ thí nghiệm kiểm tra.
(Gọi 1 HS nêu lại các bước tiến hành)
- GV:
? Tính điện năng theo công thức trên?
? Viết công thức và tính nhiệt lượng Q1, Q2 nhận được để đun sôi nước?
?Tính nhiệt lượng Q= Q1+Q2?
? So sánh Q với A?
- GV thông báo: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì:
A= Q. Như vậy hệ thức định luật Jun- Len-xơ mà ta suy luận từ phần 1: Q= I2Rt đã được khẳng định qua thí nghiệm kiểm tra.
HĐ 4: Định luật Jun- Len-xơ (7’)
- GV yêu cầu HS dựa vào hệ thức trên phát biểu thành lời => Định luật Jun- Lenxơ
- GV thông báo: Nhiệt lượng Q ngoài đơn vị là Jun (J) còn lấy đơn vị là calo.
1 calo= 0,24 Jun
=> Q= 0,24 I2.R.t (calo)
HĐ5: Vận dụng (8’)
- Yc HS đọc và trả lời C4
- GV hướng dẫn:
+ Q= I2.Rt, vậy nhiệt lượng toả ra ở dây tóc bóng đèn và dây nối khác nhau do yếu tố nào? (R)
+ So sáng điện trở của dây nối và dây tóc
=> Rút ra kết luận gì?
- GV yêu cầu HS HĐ nhóm hoàn thành C5
- Nhận xét rút kinh nghiệm một số sai sót của HS trong quá trình giải BT.
? Viết công thức tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho theo m, c, t ?
(Q= mc.t)
? Viết công thức tính điện năng tiêu thụ trong thời gian t để toả ra Q ?
A= P .t => t= ?
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
a, Điện năng => nhiệt năng + NLAS : Bóng đèn dây tóc, đèn LED, nồi cơm điện, bàn là
b, Điện năng=> cơ năng + nhiệt năng : máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan, máy xay sinh tố, quạt điện
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
VD : Mỏ hàn, siêu điện, lò sưởi điện,
Dây hợp kim nikêlin và constantan có điện trở suất lớn hơn rất nhiều so với điện trở suất của dây đồng.
II. Định luật Jun – Lenxơ
1. Hệ thức của định luật:
Trong trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành điện năng: A= Q
Q = I2Rt
Trong đó:
- R là điện trở của dây dẫn
- I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
- t là thời gian dòng điện chạy qua
2. Xử lí kết quả thí nghiệm:
C1: A= I2Rt= (2,4)2.5.300 = 8640(J)
C2:
Nhiệt lượng của nước nhận được là:
Q1= m1.c1.t0= 4200.0,2.9,5= 7980(J)
Nhiệt lượng của bình nhôm nhận được là:
Q2= m2.c2.t0= 880.0,078.9,5= 652,08(J)
=> Q = Q1 + Q2 = 7980 + 652,08
= 8632,08 (J)
C3:
Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: A= Q.
3. Định luật Jun - Lenxơ:
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận bới bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua: Q = I2Rt
Trong đó:
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng Ôm (Ω)
t đo bằng giây (s)
thì Q đo bằng Jun (J)
III. Vận dụng
C4: Dây tóc bóng đèn có rất lớn so với dây nối => R lớn hơn nhiều với điện trở của dây nối.
Q= I2Rt mà IĐ= Idây nối=> Q toả ra ở dây tóc > ở dây nối => Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng, còn dây nối hầu như không nóng lên.
C5:
Tóm tắt
ấm (220V- 1000W) ; U= 220V
V=2l => m=2kg;
t = ? (c = 4200J/kg.K)
Giải:
Vì ấm điện được sử dụng với U=Uđm= 220V
=> P = P đm= 1000 W
Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, ta có: A = Q
P .t = mct0 => t=
(phút)
Quan sát
Suy luận
Thu nhận thông tin
Xử lí số liệu
Thu nhận thông tin
Trình bày bài
D. Củng cố (3’)
- GV y/c HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc “Có thể em chưa biết”.
E. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học và làm bài tập 16- 17.1 -> 16- 17.4 (SBT)
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:4/10/2018
Tiết 18 – Bài 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Vận dụng định luật Jun-Len-xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải.
- Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin
3. Về thái độ: trung thực, kiên trì, cẩn thận.
4. Năng lực được hình thành.
- Năng lực tư duy, năng lực phân tích, tính toán.
II. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (4’)
*Kiểm tra: Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun- Lenxơ ? Viết hệ thức của định luật và giải thích các đại lượng và đơn vị đo từng đại lượng.
* Đặt vấn đề: Ở giờ học trước chúng ta vừa nghiên cứu về Định luật Jun – Lenxơ. Hôm nãy chúng sẽ vận dụng hệ thức của nó để làm một số bài tập.
C. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Giải bài tập 1 (12’)
- GV đưa bàng phụ ghi BT
- Gọi 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc lại và tóm tắt đề bài.
- Yc HS tự lực giải bài tập.
Gợi ý: (nếu cần)
+ Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng công thức nào? (Q= I2Rt)
+ Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước (Qi) được tính bằng công thức nào đã được học ở lớp 8? (Qi = mc.t )
+ Tính Q= ?
+ Hiệu suất được tính bằng công thức nào? (H= .100%)
+ Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị kW.h
-> Tính bằng công thức nào?
(A= P.t)
HĐ2: Giải bài tập 2 (12’)
- GV đưa BT qua bảng phụ
- Gọi HS đọc đề bài tóm tắt đề bài
- HS HĐ nhóm thảo luận tìm hướng giải BT.=> trình bày vào bảng nhóm
- Nếu HS còn gặp khó khăn
GV gợi ý:
? Nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ của nước tăng từ 200C -> 1000C ?
? Viết công thức tính Qtp theo hiệu suất H và Qi ?
( Q= Qi/H )
? Thời gian đun sôi nước được tính như thế nào theo Q và công suất toả nhiệt P của ấm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
? Em có nhận xét gì về BT 1 & 2?
( là hai bài toán ngược nhau)
HĐ3: Giải bài tập 3 (12’)
- GV gọi 1 HS đọc đề tóm tắt đầu bài
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
Nếu không còn thời gian, GV gợi ý cho cả lớp để về hoàn thành
? Điện trở của dây được tính bằng công thức nào?
R=
? Viết công thức tính I theo P và U ?
- GV thông báo: Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này
BÀI TẬP 1:
Tóm tắt:
R= 80Ω ; I= 2,5A
a, t1= 1s => Q= ?
b, V= 1,5l => m= 1,5kg
t= 250C; t= 1000C
t= 20’= 1200s, c= 4200J/Kg K H= ?
c, t3= 3h30’; 1kWh giá 700đ T= ?
Giải
a, Nhiệt lượng mà bếp toả ra được tính theo công thức của định luật Jun- Len- xơ là:
Q= I2Rt1= (2,5)2.80.1= 500(J)
b, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1,5l nước là:
Qi = mc.t = 1,5.4200. (100-25)
= 1,5.4200.75= 472500(J)
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 20’ là:
Qtp= I2Rt2= (2,5)2.80.1200 = 600000(J)
Hiệu suất của bếp là:
H=
c, Công suất toả nhiệt của bếp là:
P = 500W= 0,5kW
A= P.t= 0,5.3.30= 45 (kW.h)
Số tiền phải trả cho việc sử dụng điện năng là:
T= 45.700= 31500 (đồng)
BÀI TẬP 2:
Ấm điện (220V- 100W)
U= 220V, V= 2l => m= 2kg
t= 200C, t= 1000C
H= 90%, c= 4200J/Kg K.
a, Qi= ?
b, Q= ? c, t = ?
Giải
a, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước :
Qi = m.c.t= 2.4200.(100-20)= 672000(J)
b, Vì H=.110%=> Qtp= .100%
=> Q= %746700(J)
c, Vì bếp sử dụng ở U= 220V bằng với hđt định mức do đó công suất của bếp là
P = 1000W
Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: A= Q
Q= I2.Rt= P.t
=> t= = (s)
BÀI TẬP 3:
Giải
a, Điện trở toàn bộ đường dây là:
R= .
b, Áp dụng công thức: P = U.I
=> I = => I =
c, Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là:
Q= I2.R.t = (0,75)2. 1,36. 3. 30. 3600
= 247860 (J)
=> Q= 247860: 3,6.106 0,07 (kW.h)
D. Củng cố (3’)
- GV nêu cách giải các bài tập.
E. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Làm bài tập 16 - 17.5; 16- 17.6 (SBT)
- Ôn tập từ bài 1-> 17
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:5/10/2018
Tiết 19 – Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VỀ ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Giải thích được cơ sở vật lí của ác quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức, thực hiện sử dụng an toàn và tiết kiệm điện ở gia đình
3. Về thái độ: trung thực, kiên trì, cẩn thận.
4. Năng lực được hình thành.
- Năng lực tư duy, năng lực phân tích, thu nhận và xử lí thông tin.
II. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ.
b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)
*Kiểm tra: kiểm tra trong giờ học.
* Đặt vấn đề: Điện mang lại nhiều lợi ích cho con người nhưng sử dụng như thế nào để đảm bảo an toàn và tiết kiệm, thì không phải ai cũng biết, để hiểu và vận dụng tốt ở gia đình chúng ta cùng tìm hiểu bài học này.
C. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. (15’)
- Gọi lần lượt HS đọc và trả lời C1-> C4
- HS khác bổ sung nếu cần.
C1: ? Chỉ làm thí nghiệm với nguồn có hđt?
C2: ? Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc như thế nào?
- C3: ? Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
- C4: ? Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình thì cần lưu ý gì? Vì sao?
- Cho HS thảo luận nhóm theo từng phần của C5, C6.
- Gọi đại diện một số HS trình bày lời giải của mình cho từng phần.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Qua C5, GV chốt lại:
• Cách sửa chữa những hỏng hóc nhỏ về điện.
• Những hỏng hóc không biết lí do, không sửa được
=> Ngắt điện, báo cho người lớn, thợ điệnkhông tự ý sửa chữa để đảm bảo an toàn tính mạng
- GV liên hệ thực tế.
- Lưu ý: tìm hiểu quy tắc an toàn trước khi sử dụng thiết bị điện.
HĐ 2: Ý nghĩa và biện pháp tiết kiệm điện năng (10’)
- Gọi 1 HS đọc thông báo của mục 1 để tìm hiểu 1 số lợi ích khi tiết kiệm điện năng.
- Y/c hoàn thành C7:
- GV có thể liên hệ thực tế: hè 2005, do thiếu nước để sản xuất điện ta phải nhập khẩu điện từ Trung Quốc và phải luân phiên cắt điện ở các khu vực.
- ? Vậy các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện là gì?
- GV hướng dẫn trả lời C8, C9
- HS đọc trả lời các câu hỏi SGK.
HĐ3: Vận dụng (12’)
- HS đọc và chuẩn bị câu trả lời C10 -> C12
- Gọi HS trả lời, GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
I. An toàn khi sử dụng điện
1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và với cơ thể người nói chung (VD: tay cầm, phích cắm,)
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
C5: + Nếu đèn treo cùng phích cắm thì khi bóng đèn bị đứt dây tóc phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn khác vì sau khi rút phích cắm điện không thể có dòng điện chạy qua cơ thể người và do đó không nguy hiểm.
+ Với đèn không dùng phích cắmvì công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn được nối với dây “ nóng”. Vì thế việc ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay bóng đèn đã hỏng làm hở dây “ nóng”, do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể người và đảm bảo an toàn.
+ Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà (như đứng trên ghế nhựa, hoặc bàn gỗ khô) do điện trở của vật cách điện rất lớn nên dòng điện qua người và vật cách điện sẽ có cướng độ rất nhỏ nên không gây nguy hiểm đến tính mạng.
C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp bảo đảm an toàn điện
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng
1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
* Lợi ích: (SGK- 52)
C7: + Ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi nhà tránh lãng phí điện; ngoài ra còn giúp loại bỏ nguy cơ xảy ra hoả hoạn.
+ Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
+ Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có P hợp lí đủ mức cần thiết.
+ Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết, vì sử dụng như thế là lãng phí điện năng.
III. Vận dụng
C10: Dán những tấm bảng khuyến cáo ở nơi dễ nhìn.
C11: Chọn D
C12: Giải
* Điện năng sử dụng cho mỗi loại bóng trong 8000 giờ.
+ Bóng đèn dây tóc:
A1= P1.t= 0,075.8000= 600kWh
+ Bóng đèn Compact:
A2= P2.t= 0,015.8000= 120kW.h
* Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi bóng đèn trên trong 8000 giờ là:
- Cần 8 bóng đèn dây tóc
=>T1= 60000+120.7000= 144000 (đ)
* Dùng đèn Compact có lợi hơn vì giảm bớt 304000 đ tiền chi phí cho 8000 giờ sử dụng.
D. Củng cố (4’)
- y/c HS đọc Ghi nhớ.
- HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.
E. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài, làm bài tập 19 (SBT).
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương I.
Ngày soạn: 8/10/2018
Tiết 20 – Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I.
2. Về kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I.
3. Về thái độ: tự giác, linh hoạt.
4. Năng lực được hình thành.
- Năng lực tổng hợp, năng lực phân tích,tính toán.
II. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ.
b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)
*Kiểm tra: kiểm tra trong giờ học.
* Đặt vấn đề: Vậy là chúng ta đã nghiên cứu xong nội dung chương I: điện học. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi hệ thống lại toàn bộ kiến thức và ôn tập để chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
C. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Ôn tập lý thuyết (12’)
- GV yêu cầu một số HS trình bày phần trả lời cho các câu hỏi 1-> 9 (SGK- 54)
- ? Cường độ dây dẫn I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc ntn vào hđt U giữa hai đầu dây dẫn đó và điện trở của dây?
- ? Thương số là giá trị đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Thay U-> R đổi không?
- ? Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có sử dụng (A), (V) để xác định R?
- ? Công thức tính Rtđ đ với:
+ Đoạn mạch R1 nt R2
+ Đoạn mạch R1//R2
- ? Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi l của nó tăng lên 3 lần?
- ? R giảm xuống 4 lần khi S tăng lên 4 lần.
- ? c,
- Câu 6, 7, 8, 9 cho HS trả lời miệng
- Câu 10 và 11 cho về nhà
HĐ 2: Vận dụng giải bài tập (25’)
- Đề nghị HS làm nhanh các câu
12->16
Giải thích tại sao chọn phương án đó?
Bài 18 (SGK-56):
- HS đọc đề bài
Trả lời nhanh câu a,
? ủ hợp kim? ủ cu?
b, Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là:
? Biết U, P -> Tính R= ?
c, Tính tiết diện của dây điện trở :
- S =? => d = ?
I – TỰ KIỂM TRA.
1, I = (biểu thức định luật Ôm)
2, R= với 1 dây dẫn R không đổi
( vì U tăng (giảm) bao nhiêu lần -> I tăng (giản)
3,
4, Công thức tính điện trở tương đương
+ R1 nt R2 => Rtđ= R1+R2
+ R1//R2 => Rtđ= =
5,
a, R của dây dây dẫn tăng lên 3 lần khi l của nó tăng lên 3 lần (R~l)
b, R giảm 4 lần khi S tăng 4 lần (R~S)
c, Đồng dẫn điện tốt hơn nhiều vì ủ của đồng nhỏ hơn ủ của nhôm
d, R= ủ
6,
a, Có thể thay đổi trị số thay đổi, điều chỉnh cường độ dây dẫn
b, nhỏ ghi sẵn vòng màu
7,
a, Công suất định mức của dụng cụ đó.
b, U.I (hoặc I2.R= )
8, A= P.t= U.I.t= I2Rt
9, Q= I2Rt ; H=
II – BÀI TẬP:
Bài 12: C
Bài 13: B
Bài 14: D
Bài 15: A
Bài 16: D
Bài 18 (SGK-56):
Giải
a, Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng ( có ủ, R nhỏ)
b, Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là:
R=
c, Tiết diện của dây điện trở là:
R= p => S = ủ
=> S =
mà S =
D. Củng cố (4’)
- GV nhắc lại cách giải các bài tập vừa chữa.
E. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Ôn tập kỹ lý thuyết từ bài 1 đến bài 18.
- Làm bài 17, 20 - SGK.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:12/10/2018
Tiết 21 – Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I.
2. Về kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I.
3. Về thái độ: tự giác, linh hoạt.
4. Năng lực được hình thành.
- Năng lực tổng hợp, năng lực phân tích,tính toán.
II. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ.
b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức (1’)
B. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)
*Kiểm tra: kiểm tra trong giờ học.
* Đặt vấn đề: Vậy là chúng ta đã nghiên cứu xong nội dung chương I: điện học. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại một số bài tập.
C. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Bài 19: (SGK-56) ( 15’)
HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- HS thảo luận nhóm giải bài tập
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, lưu ý HS cách trình bày, tính toán chính xác.
Bài 1.(20’)
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 341mA
a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó.
b) Bóng đèn này sử dụng như trên trung bình 4 giờ trong một ngày tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm của tương ứng của công tơ điện.
- Yêu cầu HS tóm tắt.
- Thảo luận nhóm, tìm hướng giải bài tập.
Bài 19: (SGK-56)
Tóm tắt:
Uđm= 220V; Pđm= 1000W
m1= 2kg; t; t
H= 85%; Umạch= 220V
a, t1= ? ; c = 4200J/kg.K
b, m2= 4kg ; t2= 30 ngày
c,
Giải
a, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
Qi= mc (t= 2.4200. 75= 630000(J)
+ Nhiệt lượng bếp toả ra là:
Q
+ Thời gian đun sôi nước là:
t= = 12phút 21giây
b, Điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày là:
Q= Q
Tiền điện phải trả:
T= 12,35.700= 8645 (đồng)
c, l giảm lần lượt -> R giảm 4 lần và P tăng 4 lần (Vì P= )
Khi đó thời gian đun nước (t= ) giảm 4 lần t’= 741:4= 185(s)= 3’5”
Bài 1.
Tóm tắt.
U = 220 v
I = 341 mA = 0,341 A
a. R = ? P = ?
b. t = 4h(30 ngày)
A = ?
Giải.
a) Điện trở của bóng đèn là :
R = == 645,2(Ω)
Công suất của bóng đèn
P = U.I = 220.0,341 = 75,02 (W)
b) Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng :
A = P.t = 75,02.4.30.3600 = 32408640 J
Số đếm công tơ : 32408640 : 3600000 = 9 (KWh)
D. Củng cố (4’)
- GV nhắc lại cách giải các bài tập vừa chữa.
E. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Ôn tập kỹ lý thuyết từ bài 1 đến bài 18.
- Chuẩn bị trước giấy kiểm tra giờ sau kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:14/10/2018
TIẾT 22 : KIỂM TRA
I. Mục tiêu
Kieán thöùc :
+ Heä thoáng hoùa kieán thöùc trong chöông, toång quaùt loâgíc, ghi nhôù nhöõng kieán thöùc cô baûn.
Kyõ naêng : + Kó naêng laøm baøi, trí töôûng töôïng cuûa hoïc sinh.
Thaùi ñoä : + Caån thaän, tæ mæ, tính töï giaùc cao trong khi laøm baøi kieåm tra.
Năng lực hình thành
+ Hình thành kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày bài.
II. Chuẩn bị
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 9
Chñ ®Ò chÝnh
C¸c møc ®é nhËn thøc
Tæng
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Định luật ÔM
1
2
1
2
2
4
Công suất – Công của dòng điện
1
1
1
1
2
2
Định luật Jun – Lenxơ
1
1
1
1
1
2
3
4
Tæng
2
2
2
3
3
5
7
10
III. Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định tổ chức .
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Nội dung bài mới:
ĐỀ BÀI
Caâu 1: (5ñ)Cho maïch ñieän nhö hình veõ A C R1 B
UAB = 9V R1 = 10 R2 = 15
a, Tính ñieän trôû töông ñöông cuûa ñoaïn maïch. R2
b, Tính cöôøng ñoä doøng ñieän qua maïch chính, qua caùc ñieän trôû R1 vaø R2 .
c, Người ta măc thêm một bóng đèn có ghi 3 Vvào hai điểm A và C thì bóng đèn sáng bình thường. Tính công suất định mức của bóng đèn và công do dòng điện sản ra của đoạn mạch AB?
Caâu 2: (5ñ)Moät aám ñieän coù ghi 220V – 1 000W ñöôïc söû duïng vôùi hieäu ñieän theá 220V ñeå ñun soâi 2l nöôùc ôû nhieät ñoä ban ñaàu 200C. Hieäu suaát cuûa aám laø 90%.
a, Tính nhieät löôïng caàn cung caáp ñeå nöôùc soâi? Bieát nhieät dung rieâng cuûa nöôùc laø 4200J/kg.K
b, Tính nhieät löôïng do aám toaû ra.
c, Tính thôøi gian ñun soâi nöôùc.
d, Với cùng điều kiện đun nước như trên nhưng người ta sử dụng ấm với hiệu điện thế là 180 V thì thời gian đun nước là bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
C©u 1: (5 ®iÓm)
Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng R = 6 (1đ)
Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng I = 1,5 A (1đ)
Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng I1 = 0,9 A; I2 = 0,6 A (2đ)
Tính được Pđ = 3 W 0,5 đ Tính đúng công của dòng điện 0,5 đ
Câu 2: (5 điểm)
Tóm tắt và đổi đơn vị đúng (0,5đ)
Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng Qthu = 672000(J) (1đ)
Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng Qtỏa = 746666,6(J) (1đ)
Viết lời giải và áp dụng đúng công thức, tính đúng t = A/Phd = 746,6(s) (1,5đ)
Tính được công suất của bếp 0,5đ. Từ đó tính được thời gian đun nước 0,5đ
D. Củng cố
+ Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
E. Hướng dẫn về nhà.
+ Học bài. Trả lời câu hỏi. Nêu những đặc điểm của Nam châm
+ Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 20.10.2018
Tiết 23 – Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Mô tả được từ tính của nam châm.
- Biết cách xác định các từ cực Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.
- Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau (đẩy nhau).
- Mô tả được cấu tạo và giả thích được hoạt động của la bàn.
b. Về kĩ năng: Xác định cực của nam châm; biết sử dụng la bàn xác định phương hướng.
c. Về thái độ: yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin.
d. Năng lực được hình thành.
- Năng lực quan sát, suy luận, hoạt động hợp tác nhóm
II. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: - 4 thanh nam châm thẳng (1 thanh bọc kín); 2 nam châm hình chữ U; 2 kim loại nam châm, 2 la bàn; 2 giá thí nghiệm; 2 sợi dây; ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm,
b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)
*Kiểm tra: kiểm tra trong giờ học.
* Đặt vấn đề: Như SGK.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Từ tính của nam châm (15’)
- ? Nam châm là vật có đặc điểm gì?
- ? Nêu phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp sắt, gỗ,
- HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm => Nhận xét.
? Để kim nam châm tự do, em có nhận xét gì về hướng chỉ của nam châm?
? Từ kết quả các thí nghiệm trên em có kết luận gì?
HĐ 2: Tương tác giữa hai nam châm (10’)
- GV hướng dẫn HS thực hiện TN
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận trả lời C3, C4
- Từ kết quả C3, C4 rút ra kết luận gì?
(2 HS đọc)
HĐ 3: Vận dụng (10’)
- HS tự lực suy nghĩ trả lời
C5 -> C8
- GV gọi cá nhân HS thực hiện
(gợi ý nếu cần)
Chú ý: Phân tích vỏ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động, cách sử dụng la bàn.
I. Từ tính của nam châm
1. Thí nghiệm:
H21.1 (SGK/ 58)
C1: - Nam châm hút sắt, thép,
- Mỗi nam châm đều có hai cực Bắc và Nam.
C2: Kim nam châm dọc theo hướng Nam- Bắc
2. Kết luận: (SGK/ 58-59)
II. Tương tác giữa hai nam châm.
1. Thí nghiệm: (H21.3- SGK/ 59)
C3: Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm
C4: Đổi dần 1 trong 2 nam châm -> cùng cực đẩy nhau, khác cực hút nhau
2. Kết luận: (SGK/ 59)
III. Vận dụng
C5: Tổ Xung Chi đã được lắp đặt trên thanh nam châm (hai cực là hai cánh tay)
C6: Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm vì tại mọi vị trí trên Trái Đất (trừ ở hai cực)
Kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc.
C7: + Dựa vào kí hiệu ghi trên mỗi cực
+ Dựa vào màu sơn
C8: H21.5 sát cực Nam của thanh nam châm được treo trên dây là cực S của thanh nam châm được đặt trên trụ nhọn.
d. Củng cố (6’)
- Đọc ghi nhớ (SGK/ 60)
- ? Một nam châm không biết rõ từ cực làm thế nào để xác định rõ?
(Cách 1: Dùng một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Li 9 T1723_12439715.doc