GV nêu loại bài tập, yêu cầu Hs nêu cơ sởlý thuyết áp dụng .
GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
-Tóm tắt bài toán,
-Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm
-Tìm lời giải cho cụthểbài Đọc đềvà hướng dẫn HS phân tích đềđểtìm hướng giải
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7440 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài tập về nội năng và sự biến thiên nội năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: Bài Tập Về Nội Năng Và Sự Biến Thiên Nội Năng
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức.
HS nắm được công thức tính nội năng, nhiệt lượng, phương trình cân
bằng nhiệt và vận dụng giải các dạng bài tập có liên quan .
2. Kĩ năng.
Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT.
II.Trọng tâm:
BT về nhiệt lượng, nội năng.
BT về vận dụng phương trình cân bằng nhiệt.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố .
Ôn tập theo hướng dẫn CH 1 Độ biến thiên nội
năng ?
Độ biến thiên nội năng
U A Q
Nhiệt lượng:
2. Hoạt động 2 ( 31phút ): Bài tập
CH 2 Phương trình cân
bằng nhiệt ?
Q mc t
Phương trình cân bằng
nhiệt : Qtỏa = Qthu
HS ghi nhận dạng bài
tập, thảo luận nêu cơ sở vận
dụng .
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm
mối liên hệ giữa đại lượng
đã cho và cần tìm
Tìm lời giải cho cụ thể
bài
Hs trình bày bài giải.
GV nêu loại bài tập, yêu
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết
áp dụng .
GV nêu bài tập áp dụng,
yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và
cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS
phân tích đề để tìm hướng
giải
Bài 1: BT 32.6 SBT
Giải :
Gọi m1, c1 lần lượt là khối
lượng và nhiệt dung riêng
của kẽm.
c2 là nhiệt dung riêng của
chì
Nhiệt lượng miếng hợp kim
tỏa ra :
1 1 1 1 2 1[ (0,05 ) ]( )Q m c m c t t
Nhiệt lượng nước và nhiệt
lượng kế thu vào :
, , ,
2 2( )( )Q mc t c t mc c t t
Phân tích những dữ kiện đề
bài, đề xuất hướng giải
quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm
tìm hướng giải theo gợi ý.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Nêu từng bước giải :
Viết phương trình thu và
tỏa nhiệt lượng.
Ap dụng phương trình cân
bằng nhiệt.
Giài và tìm m1, m2
Gọi hai HS lên bảng giải và
so sánh.
Yêu cầu HS viết phương
trình thu và tỏa nhiệt lượng.
GV nhận xét, lưu ý bài làm,
cho điểm
Gọi một HS khác lên bảng
sửa
Yêu cầu HS nêu phương
Ap dụng phương trình cân
bằng nhiệt :
1 2
1 1 1 2 1
,
2
,
2 2
1
1 2
2 1
[ (0,05 ) ]( ]
( )( )
( )( ) 0,05
( )
0,045
0,05 0,005
Q Q
m c m c t t
mc c t t
mc c t t c tm
t c c
kg
m m kg
Vậy khối lượng của kẽm là
0,045kg
Khối lượng của chì là
0,005kg
Bài 2: BT 32.9 SBT
Giải :
a) Nhiệt lượng do sắt
tỏa ra :
1 1 1 1( )Q m c t t
Nhiệt lượng do nước thu
vào :
2 2 2 2( )Q m c t t
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Nêu từng bước giải :
Viết phương trình thu và
tỏa nhiệt lượng.
Ap dụng phương trình cân
bằng nhiệt.
Giải tìm t trong hai trường
hợp.
Tìm t
t
pháp giải.
GV nhận xét, lưu ý bài làm,
cho điểm
- Cho làm bài
tập thêm:
Một cốc nhôm có khối
lượng 120g chứa 400g
nước ở nhiệt độ 240C.
Người ta thả vào cốc nước
một thìa đồng khối lượng
Ap dụng phương trình cân
bằng nhiệt :
1 2
1 1 1 2 2 2
0
( ) ( )
1346
Q Q
m c t t m c t t
t C
b) Nhiệt lượng do nhiệt
lượng kế thu vào :
3 3 3 2( )Q m c t t
Ap dụng phương trình cân
bằng nhiệt :
1 2 3
1 1 1 2 2 3 3 2
0
( ) ( )( )
1405
Q Q Q
m c t t m c m c t t
t C
Sai số : 1405 1346t
Sai số tương đối :
1405 1346 4%
1405
t
t
3. Hoạt động 3 4 phút ): Tổng kết bài học
80g đang ở 1000C. Xác
định nhiệt độ của nước
trong cốc khi có sự cân
bằng nhiệt. Bỏ qua các hao
phí nhiệt ra bên ngoài.
Nhiệt dung riêng của nhôm
là 880 J/kg.K, của đồng lă
J/kg.K, của nước là
4,19.103 J/kg.K.
(ĐS:25,270C)
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài
tập cơ bản
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức,
bài tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập
kỹ năng giải các bài
IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC
Ghi nhiệm vụ về nhà
tập cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_59_7805.pdf