Giáo án VNEN Lớp 2 - Tuần 11

Tiết 4. MĨ THUẬT

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU

I. MỤC TIÊU

- Học sinh biết cách trang trí đường diềm đơn giản.

- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.

- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Một số đồ vật có trang trí đường diềm như: Cái đĩa, cái quạt, giấy khen, cái khay

 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách trang trí đường diềm.

2. Học sinh:

- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 2.

- Thước, bút chì, màu vẽ .

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án VNEN Lớp 2 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm : Bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích lợi gì cho sức khỏe? - GV theo dõi giúp đỡ HS Bài 2: Khi mắc lỗi , em cần làm gì? Em cần làm gì khi bạn em mắc lỗi? - GV theo dõi giúp đỡ HS - GV NX tuyên dương HS Hoạt động cá nhân: Bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi đem lại ích lợi gì? - GV theo dõi giúp đỡ HS Bài 4: Kể những việc nhà em làm để giúp đỡ cha mẹ Hoạt động nhóm đôi : Bài 5: Chăm chỉ học tập có lợi gì? Hoạt động ứng dụng: Thực hành tốt việc học tập, sinh hoạt đúng giờ, chăm chỉ học tập. - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận trong nhóm - HS báo cáo kết quả - Học tập, sinh hoạt đúng giờ có ích lợi cho sức khỏe là cơ thể khỏe mạnh, học tập tốt, - HS đọc yêu cầu - HS TL, báo cáo kết quả - Khi mắc lỗi , em cần nhận lỗi và sử lỗi - Em cần nhắc bạn nhận và sửa lỗi, - HS đọc yêu cầu - HS làm bài: Gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm,.. - Em quét nhà, nhặt rau, - HS đọc yêu cầu - HS TL, báo cáo kết quả - Chăm chỉ học tập có ích lợi là : Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn ; Được thầy cô, bạn bè quý mến ; Thực hiện tốt quyền được học tập ; Bố mẹ hài lòng. Tiết 2: Tăng cường Tiếng Việt Bàn Tay Dịu Dàng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Bà của An mới mất / nên An xin nghỉ học mấy ngày liền. // Sau đám tang bà, / An trở lại lớp, / lòng nặng trĩu nỗi buồn. // Thế là chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích, / chẳng bao giờ An còn được bà âu yếm, / vuốt ve //” b) “Khi thầy đến gần, An thì thào buồn bã : - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu. An nói tiếp : - Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ ! - Tốt lắm ! Thầy biết em nhất định sẽ làm! Thầy khẽ nói với An.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn chưa làm bài tập ? Chọn câu trả lời đúng. A. Vì thầy biết đây là lần đầu An mắc lỗi. B. Vì thầy biết An có chuyện buồn, chưa Bài 2. Chọn câu đúng: “Những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An”: A. nhẹ nhàng. B. dịu dàng. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. B. Bài 2. Cả 4 câu. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. Tiết 3: Toán Luyện Tập Tổng Hợp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; so sánh và giải toán văn. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Ôn luyện Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 26 + 42 b) 35 + 7 c) 36 + 19 d) 50 + 39 Kết quả: 26 42 78 + 35 7 42 + 36 19 55 + 50 39 89 + Bài 2. Điền dấu >, <, = vào chỗ nhiều chấm: 1 dm 8 cm .......... 9 cm + 9 cm. 19 dm + 8 dm .......... 27 dm + 10 dm 29 dm + 6 dm .......... 17 dm + 16 dm Kết quả: 1 dm 8 cm = 9 cm + 9 cm. 19 dm + 8 dm = 27 dm + 10 dm 29 dm + 6 dm > 17 dm + 16 dm Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống: 6 78 24 > 5 6 < 25 1 0 9 1 Đáp án 6 78 24 > 5 6 < 25 Bài 4. Nam cân nặng 36kg. Minh cân nặng hơn Nam 8kg. Hỏi Minh cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Giải Số ki-lô-gam Minh cân nặng là: 36 + 8 = 44 (kg) Đáp số: 44kg c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 Tiết 1. TOÁN 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11-5 ( Tiết 1) I. Đồ dùng : - 11 Que tính * Hoạt động cơ bản Bài 1: Tính H. 11- 5 = ? 11 – 5 = 6 ? Em làm thế nào để tìm được bằng 6? Em tháo bó thành 10 QT, em bớt đi 5 còn lại 5, 5 và 1 QT rời là 6. Vậy 11- 5 = 6 Bài 2: Thực hiện tương tự như trên để tìm kết quả của các phép tính ( HD tương tự bài 1) Bài 3: Đọc và học thuộc lòng bảng ? Em có nhận xét gì về số bị trừ, số trừ, hiệu? SBT đều là 11, ST hơn kém nhau 1 ĐV, hiệu hơn kém nhau 1 ĐV. *Hoạt động ứng dụng: - Đọc bảng trừ 11 trừ đi một số cho người thân nghe. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 11A: ÔNG BÀ YÊU THƯƠNG EM THẾ NÀO? (T3) * Hoạt động thực hành Bài 3: Tìm và viết vào vở các đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh dưới đây ? Ngoài các đồ vật có trong sách em vừa tìm, em hãy kể một số đồ vật mà em biết? Cái chén, cái quạt, *Hoạt động ứng dụng: - Đọc tài liệu trang 20. __________________________________________ Tiết 3. TIẾNG VIỆT Bài 11B: THẬT VUI VÌ CÓ ÔNG BÀ (T1) *Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa i * Hoạt động cơ bản Bài 1: Kể cho bạn nghe việc em đã làm khiến ông bà vui. ? Ông bà vui nhất khi em thế nào? Em ngoan, chăm học, biết vâng lời ông bà, cha mẹ, Bài 3: Kể chuyện trong nhóm ? Muốn kể câu chuyện hay sinh động, hấp dẫn em cần làm gì? có thể thêm từ, bớt từ, Bài 4: Kể chuyện trước lớp ? Câu chuyện nói lên điều gì? Tình cảm bà cháu sống không thể thiếu nhau, Bài 5: Nghe thầy cô hướng dẫn viết chữ hoa: I ? Chữ hoa I gồm mấy nét? 2 *Hoạt động ứng dụng: - Kể câu chuyện bà cháu cho người thân nghe. ___________________________________ Tiết 4:Thể dục ĐI THƯỜNG THEO NHỊP – TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I. MỤC TIÊU: - Thực hiện động tác đi thường theo nhịp tương đối chính xác đều và đẹp. - Tham gia trò chơi bỏ khăn tương đối tốt. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Định lượng Phương pháp HĐ 1. PHẦN MỞ ĐẦU: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. X X X X D X X X X - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục đã học. - Trò chơi: Có chúng em. HĐ 2. PHẦN CƠ BẢN: - Đi thường theo nhịp - Đi theo 2 hàng dọc - Khẩu lệnh: Đi thườngbước Đứng lạiđứng 4 – 5' Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển. - Trò chơi: "Bỏ khăn" 8 - 11' - GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu. - Nhận xét HS chơi. HĐ 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Cúi người thả lỏng 4-5 lần - Nhảy thả lỏng. - Hệ thống bài - Giáo viên nhận xét giờ học . 2' BUỔI CHIỀU Tiết 1. TNXH CHÚNG EM Đà HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Bài tập thực hành) Tiết 2. LUYỆN TẬP TOÁN ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Em cộng được các số trong phạm vi 100. - Tìm được số hạng chưa biết của phép tính - Giải được toán đơn có một phép * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh khá, giỏi làm 3 bài B. Hoạt động thực hành Em làm bài vào vở Bài 1. Đặt tính rồi tính 35 + 27 84 - 42 27 + 27 59 - 16 Bài 2. Tìm x. 2 + x = 12 12 + x = 22 40 + x = 48 x + 4 = 15 Bài 3. Vừa gà vừa thỏ có 36 con, trong đó có 20 con gà. hỏi có bao nhiêu con thỏ? C. Hoạt động ứng dụng. - Đọc thuộc bảng cộng cho bố mẹ nghe –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Đọc hiểu câu chuyện Bà cháu - Trả lời được câu hỏi về nội dung bài * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn đọc to ro ràng, hs khá, giỏi đọc và trả lời câu hỏi B. Hoạt động thực hành 1. Đọc trong nhóm. Mỗi em đọc một đoạn thay nhau đến hết bài. 2. Thảo luận để trả lời câu hỏi: - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống như thế nào? - Cô tiên cho hạt đào và nói gì? - Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? - Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? - Câu chuyện kết thúc như thế nào? 3. Thay nhau đọc lai từng đoạn bài đến hết bài. C. Hoạt động ứng dụng - Kể lại chuyện Bà cháu cho bố mẹ nghe Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tiết 1. TOÁN 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11-5 ( Tiết 2) * Hoạt động thực hành Bài 1: Tính nhẩm ? Em hãy nêu cách nhẩm của phép tính 11 – 8 ? Em lấy 10 – 8 = 2, 2 thêm 1 bằng 3. Vậy 11- 8 = 3, Bài 2: Tính ( theo mẫu) ? Khi đặt tính em chú ý điều gì? Đặt tính thẳng hàng, ĐV thẳng hàng ĐV, hàng chục thẳng hàng chục. Bài 3: Tính nhẩm ? Em có nhận xét gì ở PT 9 + 2 = 11, 11 – 2 = 9, 11 – 9 = 2? Lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia Bài 4: Đặt tính rồi tính hiệu, biết SBT, ST lần lượt là: ? Khi đặt tính em chú ý điều gì? ? Tính hiệu em làm thế nào? Tính trừ Bài 5: Giải bài toán ? Bài toán này thuộc dạng toán gì? Bài toán có lời văn giải bằng một phép tính trừ *Hoạt động ứng dụng: - Đọc tài liệu trang 16 Tiết 2 TIẾNG VIỆT Bài 11B: THẬT VUI VÌ CÓ ÔNG BÀ (T2) * Hoạt động thực hành Bài 1: Nêu tên công việc nhà ở mỗi tranh sau: Kể tên một số công việc nhà mà em biết? cho gà ăn, rửa ấm chén, Bài 2: Kể cho bạn nghe những việc em thường làm giúp gia đình. ? Vì sao em lại làm việc nhà để giúp đỡ gia đình? Vì để ông bà, bố mẹ đỡ vất vả,. Bài 3: Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ dưới đay muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp. ? Bài thơ nói lên điều gì? Bạn nhỏ thương ông, làm giúp ông những việc mà bạn có thể làm được, II. Bài tập bổ sung: Bài*: Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh, *Hoạt động ứng dụng: - Làm một số việc nhà giúp đỡ người thân. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3 TIẾNG VIỆT Bài 11B: THẬT VUI VÌ CÓ ÔNG BÀ (T3) *Hoạt động thực hành Bài 5 a: Đọc đoạn văn sau và chép vào vở. ?Muốn viết đúng đoạn văn em cần chú ý điều gì? Đọc kĩ đoạn văn ?Khi viết em cần chú ý điều gì? Viết hoa các chữ đầu câu, Bài 6: Tìm tiếng có nghĩa để điền vào ô trống trong phiếu học tập dưới đây ?Em hãy nêu luật chính tả khi viết g? g đi kèm với o, ô, ơ, a, u, ư ?Em hãy nêu luật chính tả khi viết gh? gh đi kèm với e, ê, i. * Bài tập bổ sung. Đăt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong các câu sau: - Chúng em chăm nom vườn hoa. - Đàn gà con bới đất kiếm mồi. *Hoạt động ứng dụng: - Đọc tài liệu trang 24. ___________________________________________ Tiết 4. MĨ THUẬT VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I. MỤC TIÊU - Học sinh biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Thấy được vẻ đẹp của đường diềm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm như: Cái đĩa, cái quạt, giấy khen, cái khay - Hình minh hoạ hướng dẫn cách trang trí đường diềm. 2. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 2. - Thước, bút chì, màu vẽ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động : - Kiểm tra đồ dùng. - Giới thiệu bài: GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm để HS nhận biết được cách trang trí đường diềm. 2. Quan sát nhận xét: Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên cho HS xem một số đường diềm trang trí ở đồ vật và gợi ý để HS nhận biết thêm về đường diềm yêu cầu HS thảo luận nhóm. + Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp. + Các họa tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ 1 màu. - Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. 3. HS tìm hiểu cách vẽ. Hoạt động cả lớp - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập rồi treo hình minh họa hướng dẫn cách vẽ: + Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng. + Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết giống nhau hoặc vẽ màu khác nhau xen kẽ giữa các hoạ tiết. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 ở Vở tập vẽ 2. - Hướng dẫn HS vẽ màu: + Vẽ màu đều, không ra ngoài hoạ tiết (không vẽ nhiều màu). + Nên vẽ thêm màu nền, màu nền khác với màu họa tiết. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động cá nhân - Vẽ đường diềm hình 1 (tuỳ chọn). Đường diềm hình 2 là bài tập về nhà. - Thực hành bài vẽ theo các bước như đã tìm hiểu. - Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. - Khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý thích. Đánh giá: - GV: Chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. - GV nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - Chuẩn bị xem trước bài “ Vẽ lá cờ tổ quốc “. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS về nhà cho bố, mẹ xem các bức tranh mình đã vẽ. - GV: Dặn dò HS. - Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp học sinh vẽ chưa xong). –––––––––––– Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tiết 1. TOÁN BÀI 30: EM THƯC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 51 - 15; 31 - 5 NHƯ THẾ NÀO? ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Em biết cách thực hiện phép trừ dạng 36 + 15; 26 + 5 như thế nào ? II. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Bài 1: Chơi trò chơi “ Truyền điện: 11 trừ đi một số ” * Việc 1: Em đọc nhẩm bảng trừ 11 trừ đi một số * Việc 1: Em đọc bảng trừ 11trừ đi mọt số cho bạn nghe * Việc 2: Em nghe bạn đọc bảng trừ 11 trừ đi một số * Việc 3: Em và bạn nhận xét, sửa sai ( nếu có) Nhóm trưởng điều khiển * Việc 1: Cho các bạn chơi trò chơi “ Truyền điện: 11 trừ đi một số ” * Việc 2: Cho các bạn nhận xét, bổ sung. Báo cáo với cô giáo kết quả Bài 2: Thảo luận cách thực hiện phép tính 51 - 15 * Việc 1: Em đặt tính và tính phép tính 51 - 15 vào vở nháp * Việc 2: Em nêu cách thực hiện và nhận xét phép tính * Việc 1: Em chia sẻ cách thực hiện phép tính với bạn * Việc 2: Em cùng bạn nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng điều khiển * Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt nêu cách tính, các bạn khác theo dõi, nhận xét. * Việc 2: Hỏi : + Khi đặt tính bạn chú ý điều gì? + Tính từ hàng nào? + Bạn có nhận xét gì về phép tính này? * Việc 3: Báo cáo với thầy cô giáo kết quả * Việc 1: Em đặt tính và tính phép tính 51 - 15 vào vở nháp * Việc 2: Em nêu cách thực hiện và nhận xét phép tính * Việc 1: Em chia sẻ cách thực hiện phép tính với bạn * Việc 2: Em cùng bạn nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng điều khiển * Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt nêu cách tính, các bạn khác theo dõi, nhận xét. * Việc 2: Hỏi : + Khi đặt tính bạn chú ý điều gì? + Tính từ hàng nào? + Bạn có nhận xét gì về phép tính này? * Việc 3: Báo cáo với thầy cô giáo kết quả Bài 4: Tính * Việc 1: Em làm bài vào vở nháp * Việc 2: Em nêu lại cách thực hiện * Việc 1: Em đổi bài cho bạn và kiểm tra kết quả * Việc 2: Em cùng bạn nhận xét, bổ sung Ban học tập điều khiển * Việc 1: Tổ chức cho các bạn lần lượt nêu cách tính, các bạn khác theo dõi, nhận xét. ( 6-7 bạn ) * Việc 2: Hỏi : + Khi đặt tính bạn chú ý điều gì? + Tính từ hàng nào? + Bạn có nhận xét gì về phép tính này? + Bạn so sánh giữa hai phép tính? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Lấy ví dụ về phép trừ dạng 51 -15; 31 - 15 , làm ra nháp cho người thân xem. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 11C: BIẾT ƠN ÔNG BÀ (Tiết 1) * Hoạt động cơ bản Bài 1: Nói cho các bạn biết vì sao em yêu quý ông bà ? Yêu quý ông bà em cần làm gì? Chăm sóc, Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài sau ? Khi đọc em chú ý điều gì? Ngắt, nghỉ sau các dấu câu III. Điều chỉnh hoạt động: Bài 3: Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A. ( HS hoạt động N2 chuyển sang hoạt động cá nhân làm vào phiếu bài tập) - Nối lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A Bài 7: Trả lời câu hỏi ? Bài văn nói lên điều gì? Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. IV. Bài tập bổ sung: Bài*: Đặt câu với mỗi từ: Lẫm chẫm, đậm đà, trẩy *Hoạt động ứng dụng: - Đọc bài Cây xoài của ông em cho người thân nghe. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 3. TIẾNG VIỆT Bài 11C: BIẾT ƠN ÔNG BÀ (Tiết 2 * Hoạt động thực hành Bài 1: Điền vào chỗ trống g hay gh? ? G đi với âm nào? a, a, â, ? Gh đi với âm nào? e,ê,i Bài 3: Từng bạn trong nhóm hãy nói lời an ủi ông ( bà) trong mỗi tình huống dưới đây H. III. Bài tập bổ sung: Bài*: Đặt câu với từ em vừa tìm được ở bài tập 2 *Hoạt động ứng dụng: Hãy nói lời an ủi với người thân trong mỗi tình huống –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4. THỦ CÔNG Bµi 6: «n tËp chñ ®Ò gÊp h×nh ( TiÕt 1) I/ Môc tiªu: HS cñng cè ®­îc kiÕn thøc kÜ n¨ng gÊp h×nh ®· häc HS gÊp ®­îc Ýt nhÊt 1 h×nh ®Ó lµm ®å ch¬i II/ ChuÈn bÞ: - C¸c mÉu cña bµi: Tªn löa, m¸y bay ph¶n lùc.... III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS * H§ 1: - ¤§TT - KiÓm tra bµi cò:Nªu c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui? - Giíi thiÖu bµi míi- ghi b¶ng * H§ 2: ¤n tËp chñ ®Ò gÊp h×nh GV yªu cÇu HS nªu tªn c¸c bµi ®· häc ë ch­¬ng I - Cho HS quan s¸t 5 mÉu bµi ®· häc - GV ®äc yªu cÇu «n tËp: + Em h·y gÊp hoÆc phèi hîp gÊp, c¾t d¸n mét trong nh÷ng h×nh ®· häc ë ch­¬ng 1 - GV nªu môc ®Ých vµ yªu cÇu bµi «n tËp - Yªu cÇu HS lµm bµi «n tËp theo nhãm 4 - GV gióp ®ì nh÷ng HS cßn lóng * H§ 3: Đánh giá, nhận xét - GV cñng cè l¹i bµi - DÆn hs giê sau mang § DHT ®Ó «n tËp tiÕp - 2 HS tr¶ lêi - HS nªu c¸c bµi ®· häc: + GÊp tªn löa + GÊp m¸y bay ph¶n lùc + GÊp m¸y bay ®u«i rêi + GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y kh«ng mui + GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui - HS quan s¸t bµi ®· häc - HS nghe - HS theo dâi vµ n¾m ®­îc yªu cÇu + BiÕt c¸ch lµm vµ lµm theo qui tr×nh + C¸c nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng + C©n ®èi - HS lµm bµi c¸ nh©n trong nhãm 4 - HS chän bµi nµo m×nh thÊy lµm ®Ñp nhÊt vµ theo qui tr×nh nhí nhÊt - HS l¾ng nghe BUỔI CHIỀU Tiết 1 . LUYỆN TẬP TOÁN A. Mục tiêu: - Em biết trừ các số tròn trục trừ đi một số. - Tìm được số hạng chưa biết của phép tính - Giải được toán đơn có một phép tính * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh khá,giỏi các bài B. Hoạt động thực hành Em điền kết quả vào phiếu Bài 1. Đặt tính rồi tính 20 - 5 = 30 - 8 = 90 - 36 = 70 - 52= Bài 2. Tìm x. 4 + x = 40 25 + x = 50 12 + x = 60 x + 15 = 30 Bài 3. Mẹ có 30 quả cam, mẹ biếu bà 12 quả cam. Hỏi men còn lại bao nhiêu quả cam? C. Hoạt động ứng dụng. - Đọc thuộc bảng cộng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ về đồ dùng và công việc nhà -Viết được một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu nói về những việc em thường làm ở nhà. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự làm 2 bài, nhưng viết 3 câu o bài 2. Học sinh khá, giỏi làm 2 bài. B. Hoạt động thực hành Bài 1: Điền vào chỗ trống 3 từ theo yêu cầu: a) Từ ngữ chỉ đồ dùng để làm sạch nhà cửa: b) Từ ngữ chỉ đồ dùng phục vụ ch giấc ngủ của con người: c) Từ ngữ chỉ hoạt động làm sạch nhà cửa: Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 4, 5 câu nói về những việc em thường làm ở nhà 2. Hoạt động ứng dụng - Viết lại đoạn văn ngăn nói về những việc em thường làm ở nhà. Tiết 3: LUYỆN CHỮ Bài: BÀN TAY DỊU DÀNG * Mục tiêu : - HS nghe viết đoạn 3 trong bài Bàn tay dịu dàng. Qua bài biết trình bày một văn, viết hoa các chữ cái đầu câu,... * Các hoạt động dạy học: Hoạt động thực hành: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động nhóm: Bài 1: Đọc bài - GV theo dõi giúp đỡ HS - GV KT Bài 2: Trả lời câu hỏi: - Vì sao an hứa với thầy sáng mai bạn ấy sẽ làm ? - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối câu có dấu gì? - Chữ đầu câu được viết như thế nào? - GV theo dõi giúp đỡ HS - GV KT Bài 3: Chép bài - GV quan sát HD HS Bài 4: Đổi bài cho bạn soát lỗi Bài 5: Chấm chữa bài - GV thu một số bài chấm, NX - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài - HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn chép - 1,2 HS đọc đoạn chép trước lớp - HS đọc yêu cầu - HS làm bài CN - HS trao đổi theo cặp, nhóm - HS đọc yêu cầu - HS chép bài vào vở - HS đỏi bài và soát lại lỗi chính tả - Các nhóm báo cáo Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 Tiết 1. TOÁN BÀI 30: EM THƯC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 51 - 15; 31 - 5 NHƯ THẾ NÀO? ( Tiết 2) * Hoạt động thực hành Bài 1: Tính ? H. Em có nhận xét gì ở BT này? Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100,. ? Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? Đặt tính sao cho hàng ĐV thẳng hàng ĐV, hàng chục thẳng hàng chục, tính từ hàng ĐV, Bài 2: Đặt tính rồi tính ( HD tương tự bài 1) Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu.. ? Tính hiệu em làm thế nào? Tính trừ Bài 4: Giải bài toán ? Bài toán này thuộc dạng toán gì? Tìm một số hạng trong một tổng ? Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào? Lấy tổng trừ đi số hạng kia II. Bài tập bổ sung: Bài*: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 6 9 1 1 26 3 28 .. 5 7 6 *Hoạt động ứng dụng: - Đọc tài liệu trang 20. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 2. TIẾNG VIỆT Bài 11C: BIẾT ƠN ÔNG BÀ (Tiết 1). * Hoạt động thực hành Bài 3: Từng bạn trong nhóm hãy nói lời an ủi ông ( bà) trong mỗi tình huống dưới đây ? Khi ông ( bà) mà buồn vì gặp điều gì đó, lúc này em cần là gì? an ủi, động viên, Bài 4: Tập đóng kịch ? Qua tình huống em có nhận xét gì? Là cháu phải biết động viên, chia sẻ, khi ông, bà bị ốm, mệt để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông, bà, Bài 5: Được tin quê nhà bị bão, bố mẹ em về thăm ông bà. Em hãy viết 2- 3 câu về thăm hỏi ông bà. ? Muốn viết được đoạn văn hay, em cần chú ý điều gì? Dùng từ chính xác, đặt câu văn hay, sắp xếp câu theo trình tự, viết đúng chính tả,.. *Hoạt động ứng dụng: - Đọc tài liệu trang 28. Tiết 3 Thể dục ÔN ĐI THƯỜNG THEO NHỊP – TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I. MỤC TIÊU: - Thực hiện động tác đi thường theo nhịp tương đối chính xác đều và đẹp. - Tham gia trò chơi bỏ khăn tương đối tốt. II. ĐỊA ĐIỂM: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1khăn. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Đ/lượng Phương pháp HĐ 1. PHẦN MỞ ĐẦU: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp đầu gối, cơ chân, hông... - Đứng vỗ tay hát - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D HĐ 2. PHẦN CƠ BẢN: - Đi thường theo nhịp - Đi theo 2 hàng dọc - Khẩu lệnh: Đi thườngbước Đứng lạiđứng 4 – 5' Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển. - Trò chơi: "Bỏ khăn" 8 - 11' - GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu. - Nhận xét HS chơi. HĐ 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Chạy vòng tròn - Hệ thống bài - Nhận xét – giao việc Tiết 4: Hát nhạc Bài: CỘC CÁCH TÙNG CHENG I. Môc tiªu: - H¸t chuÈn bÞ x¸c vµ tËp biÓu diÔn - BiÕt tªn gäi vµ h×nh d¸ng mét sè nh¹c cô gâ d©n téc II. chuÈn bÞ: - Nh¹c cô quen dïng - H×nh ¶nh mét sè nh¹c cô gâ d©n téc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. HĐ1: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát 1 bài - GV GT ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào vở - Đọc mục t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 11 (1).doc
  • docTuần 11A - lan.doc