Tiết 3. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu nội dung bài: Người làm đồ chơi
- Đọc đúng, biết ngắt nghỉ đúng hợp lí giữa các dấu câu
- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1. Đọc trong nhóm.
Mỗi em đọc một đoạn thay nhau đến hết bài.
Hoạt động 2. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác Nhân như thế nào?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ trong câu chuyện đã làm gì để bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
15 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án VNEN Lớp 2 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2018
Tiết 1. HĐTT
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2 : Mĩ thuật
Có GV dạy chuyên
________________________________________
Tiết 3. TIẾNG VIỆT
Bài 34A: NHỮNG NGHỀ NGHIỆP MÀ EM BIẾT (Tiết 1)
* Hoạt động cơ bản
Bài 1: Nói cho các bạn biết cha, mẹ hoặc người thân của em làm nghề gì?
- Mỗi người làm một nghề # nhau, nghề nào cũng quý trọng
Bài 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
H. Đặt 1 câu có từ: hết nhẵn, ế hàng.
* Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe bài Người làm đồ chơi
___________________________________________
Tiết 4. TIẾNG VIỆT
Bài 34A: NHỮNG NGHỀ NGHIỆP MÀ EM BIẾT ( Tiết 2 )
* Hoạt động cơ bản:
Bài 4: Nghe thầy cô h/d đọc từ ngữ
H. Muốn đọc đúng từ ngữ em cần chú ý điều gì? Phát âm đúng các từ ngữ đó.
Bài 5: Thảo luận, cùng nhau trả lời câu hỏi
H. Bác Nhân làm nghề gì? Là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên vỉa hè
Bài 6: Đọc trong nhóm
H. Muốn đọc đúng, đọc hay em cần chú ý điều gì? Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Đọc phân biệt được giọng của các nhân vật trong truyện.
*Hoạt động thực hành.
Bài 1: Thay nhau hỏi đáp
H. Em hãy nêu nội dung của câu chuyện? Sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của 1 bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề giáo dục các con có lòng nhân hậu
* Hoạt động ứng dụng:
- Nói cho người thân nghe bạn nhỏ trong câu chuyện đã làm gì để bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. TOÁN
Bài 96: EM ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiết 2 )
Bài 4: Em điền số thích hợp vào chõ chấm
H. Muốn điền đúng số thích hợp em phải chú ý điều gì? Đọc kĩ nội dung bài tập.
H. Số cần điền phải là số lớn hơn hay bé hơn 32? Số bé hơn
H. Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài toán về ít hơn.
H. Bài toán ít hơn ta làm phép tính gì? Tính trừ.
Bài 5: Giải bài toán
a.
H. Muốn làm đúng bài tập em chú ý điều gì? Đọc kĩ nội dung y/c bài toán.
b.
H. Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài toán có lời văn giải bằng 1 phép tính cộng.
* Bài tập bổ sung
H. Em hãy nêu 1 số hoạt động trong ngày VD ( học bài, đọc truyện, xem ti vi, giúp mẹ) nêu thời gian thực hiện các hoạt động đó.
* Hoạt động ứng dụng:
( Tài liệu HD T64)
------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Luyện Tập Tổng Hợp
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc, viết số có 3 chữ số; tính giá trị biểu thức; phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000; giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc
- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Ôn luyện
Bài 1. Điền dấu >; <; = vào chỗ nhiều chấm:
374 . 364
899 . 901
678 . 687
345 ... 300 + 5
Kết quả:
374 > 364
899 < 901
678 < 687
345 < 300 + 50
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
5 x 8 : 2 =
4 x 9 + 423 =
Kết quả:
5 x 8 : 2 = 40 : 2
= 20
4 x 9 + 423 = 36 + 423
= 459
Bài 3. Viết (theo mẫu) :
Số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
236
2
3
6
hai trăm ba mươi sáu
187
1
8
7
một trăm tám mươi bảy
328
3
2
8
ba trăm hai mươi tám
520
5
2
0
năm trăm hai mươi
Bài 4. Có 20l nước mắm chia đều vào 4 can. Hỏi mỗi can đựng mấy lít nước mắm?
.
Giải
Số lít nước mắm có trong mỗi can là:
20 : 4 = 5 (l)
Đáp số: 5 lít nước mắm
c. Hoạt động 3: Sửa bài
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng Việt
Tiếng Chổi Tre - Bóp Nát Quả Cam
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu được nội dung hai bài tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
a) “Những đêm hè /
Khi ve ve /
Đã ngủ //
Tôi lắng nghe /
Trên đường Trần Phú //
Tiếng chổi tre /
Xao xác /
Hàng me //
Tiếng chổi tre /
Đêm hè /
Quét rác //”
b) “Giặc Nguyên cho sứ thần sang / giả vờ mượn đường / để xâm chiếm nước ta.
Sáng nay, / biết Vua họp bàn việc nước / ở dưới thuyền rồng, / Quốc Toản quyết đợi gặp Vua / để nói hai tiếng / "xin đánh".”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Ba câu thơ cuối bài muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đầy đủ:
A. Cần giữ sạch đường phố.
B. Cần biết ơn chị lao công đã làm sạch đường phố.
C. Cần biết ơn chị lao công và giữ sạch đường phố.
Bài 2. Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
A. Vì Quốc Toản tức giận cho rằng Vua coi mình là trẻ con.
B. Vì Quốc Toản không thích ăn cam.
C. Vì Quốc Toản đã bóp chặt tay thể hiện lòng căm thù quân giặc.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
Bài 1. B.
Bài 2. C.
3. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2018
Tiết 1. TOÁN
Bài 97: EM ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 1 )
Bài 1: Đây là hình gì?
H. Hình tam giác có mấy cạnh? 3 cạnh.
H. Hình tứ giác có mấy cạnh? 4 cạnh.
H. Hình chữ nhật có mấy cạnh? 4 cạnh, có 2 cặp cạnh song song và bằng nhau.
H. Đoạn thẳng là gì? Là nối 2 điểm với nhau ta được 1 đoạn thẳng.
H. Đường thẳng là gì? Là 1 đoạn thẳng không giới hạn.
Bài 2: Đếm hình
H. Hình bên có mấy hình tam giác, và mấy hình chữ nhật? Có 5 hình tam giác và 3 hình chữ nhật.
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc
H. Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? Ta tính tổng độ dài các đoạn của đường gấp khúc đó.
* Hoạt động ứng dụng:
- Em vẽ và nói tên các hình đã học cho người thân nghe.
___________________________________
Tiết 2. TIẾNG VIỆT
Bài 34A: NHỮNG NGHỀ NGHIỆP MÀ EM BIẾT ( Tiết 3 )
* Hoạt động thực hành:
Bài 2: Nói tên nghề nghiệp của những người trong ảnh
H. Em hãy kể tên các nghề # mà em biết? Bộ đội, công an, bác sĩ, bán hàng, làm ruộng
Bài 4 : Chọn từ ngữ chỉ công việc ở cột B phù hợp với từng nghề nghiệp có tên ở cột A.
- Mỗi người làm 1 công việc khác nhau, công việc nào cũng quý trọng và có ích cho xã hội.
* Bài tập bổ sung:
- Đặt câu có từ: bộ đội, bác sĩ, công nhân, lái xe
* Hoạt động ứng dụng:
( Tài liệu HD T84)
___________________________________
Tiết 3. TIẾNG VIỆT
Bài 34B: NGHỀ LÀM ĐỒ CHƠI DÂN GIAN ( Tiết 1 )
* Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Quan sát tranh, chọn câu phù hợp với mỗi tranh
- Tranh 1- câu c; Tranh 2- câu a; Tranh 3- câu b.
Bài 2: Kể chuyện theo tranh
- Đoạn 1: bác Nhân làm nghề gì?
- Đoạn 2: vì sao bác Nhân định chuyển về quê.
- Đoạn 3: bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cối cùng.
Bài 3: Thi kể chuyện
H. Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện
* Hoạt động ứng dụng:
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Người làm đồ chơi
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 14. BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM ( Tiết 3 )
*Hoạt động thực hành:
Bài 1: Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu không có mặt trời?
- Nếu không có mặt trời con người và mọi vạt sẽ không tồn tại.
Bài 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
b.
- Mặt trời mọc ở phương Đông.
- Con chó đứng ở phía Tây.
- Cái cây ở phía Bắc
- Cái nhà ở phương Nam.
Bài 3:
H. Vào buổi chiều qua cửa sổ, bạn Mai có thể nhìn thấy Mặt trời lặn. Theo em cửa sổ đó hướng về phương nào? Hướng về phương Tây.
Bài 5: Đố vui
a. Ông trời b. Các ngôi sao
c. Mặt trăng d. Chị hằng
* Hoạt động ứng dụng:
( Tài liệu HD T9
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Thể dục
Có GV dạy
---------------------------------------------------------
Tiết 2. LUYỆN TẬP TOÁN
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Thực hiện được phép tính có hai dấu phép tính
- Giải được bài toán có lời văn.
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1. Tìm x
x + 63 = 97 x : 5 = 8
x - 45 = 27 3 x x = 24
Bài 2. Tính.
4 x 8 - 17 = 5 x 9 + 38 =
25 : 5 x 7 = 24 : 3 : 4 =
Bài 3. Một trang trai nuôi 987 con gà và vịt, trong đó có 546 con vịt. Hỏi trang trại đó nuôi bao nhiêu con gà?
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc thuộc các bảng nhân chia đã học cho người thân nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc hiểu nội dung bài: Người làm đồ chơi
- Đọc đúng, biết ngắt nghỉ đúng hợp lí giữa các dấu câu
- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1. Đọc trong nhóm.
Mỗi em đọc một đoạn thay nhau đến hết bài.
Hoạt động 2. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác Nhân như thế nào?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ trong câu chuyện đã làm gì để bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
Hoạt động 3. Thay nhau đọc lai từng đoạn và trả lời câu hỏi
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể lại chuyện: “ Người làm đồ chơi ” cho bố mẹ nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2018
Tiết 1. TOÁN
Bài 97: EM ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 2 )
* Hoạt động thực hành:
Bài 5: Giải bài toán
a.
H. Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? Ta lấy độ dài của 1 cạnh nhân với 3 hoặc tính tổng độ dài của hình tam giác đó.
b.
H. Muốn tính chu vi mảnh vườn hình tứ giác ABCD ta làm như thế nào? Tính tổng độ dài các cạnh của mảnh vườn đó.
* Bài tập bổ sung
- Tính chu vi hình tam giác biết độ dài mỗi cạnh của hình tam giác đố đều bằng 6cm?
* Hoạt động ứng dụng:
( Tài liệu HD T67)
Tiết 2 TIẾNG VIỆT
Bài 34B: NGHỀ LÀM ĐỒ CHƠI DÂN GIAN ( Tiết 2 )
* Hoạt động cơ bản:
Bài 4: Nghe thầy cô H/d viết chữ hoa kiểu 2 ( A, M, N, Q, V ).
H. Nêu cấu tạo của các chữ ( A, M, N, Q, V )
H. Nêu độ cao và cách viết các chữ hoa trên
Bài 5: Viết vào vở chữ hoa kiểu 2
- Mỗi chữ viết 1 dòng cỡ nhỏ
- Viêt 1 lần tên riêng cỡ nhỏ: VIỆT NAM, NGUYỄN ÁI QUỐC.
* Hoạt động thực hành:
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong phiếu bài tập
b. Ong hay ông
H. Muốn điền đúng vần em phải chú ý điều gì? Hiểu nghĩa của từ cần điền.
Bài 2: Chọn ch hay tr điền vào chỗ trống? Viết các từ đã điền vào vở.
H. Muốn điền đúng em phải chú ý điều gì? Em phải đọc kĩ đoạn văn, hiểu nghĩa của từ cần điền.
* Hoạt động ứng dụng:
- Nói cho người thân nghe tiếng có âm ch/tr
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
Bài 34B: NGHỀ LÀM ĐỒ CHƠI DÂN GIAN ( Tiết 3 )
* Hoạt động thực hành:
Bài 3: Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở 1 đoạn trong câu chuyện Người làm đồ chơi.
H. Nêu những tiếng, từ được viết hoa trong bài? Bác Nhân, Bụt, Thạch Sanh,
H. Tại sao những từ đó lại viết hoa? Là tiếng đầu câu, sau dấu chấm và tên riêng.
* Hoạt động ứng dụng:
( Tài liệu HD T87)
--------------------------------------------------------
Tiết 4: Ôn LTVC
ÔN TẬP
Bài 1: Tìm 5 cặp từ trái nghĩa.
VD : đen – trắng
Bài 2: Đặt câu hỏi co bộ phận câu được gạch chân dưới đây:
Bạn Hoa đang nhảy dây.
Bạn Mẩy là học sinh giỏi.
Hoa là một cô bé rất chăm chỉ.
Gia đình em sẽ đi biển khi nghỉ hè.
Bài 3: Viết một đoạn văn 3 – 5 câu nói về em và mái trường của em.
-------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2018
Tiết 1: Thể dục
Có GV dạy chuyên
_________________________________________
Tiết 2. TOÁN
Bài 98: Em ôn lại những gì đã học ( Tiết 1 )
* Hoạt động thực hành:
Bài 1: Chơi trò chơi đố bạn
a.
H. Muốn tìm số liền sau em làm thế nào? Em lấy số đó cộng với 1
b.
H. Muốn tìm số liền trước em làm thế nào? Em lấy số đó trừ với 1
Bài 5: Số?
a.
H. Em có nhận xét gì về phép tính ở hình vẽ? Là 1 biểu thức có chứa phép cộng và phép trừ.
* Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho người thân nghe các bảng nhân, chia đã học.
_____________________________________
Tiết 3. TIẾNG VIỆT
Bài 34C: Người lao động ( Tiết 1 )
* Hoạt động cơ bản:
Bài 1: Lần lượt kể cho nhau nghe tên các nghề nghiệp mà mình biết.
H. Em hãy nêu ích lợi của mỗi nghề đó?
* Mỗi người có 1 nghề khác nhau, nghề nào cũng quý trọng và có ích cho xã hội.
Bài 2: Nghe thầy cô đọc bài sau
H. Bức tranh vẽ gì
H. Bài chia làm mấy đoạn? Chia làm 3 đoạn
Bài 3: Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa từ
H. Đặt câu có từ: quanh quẩn, rụt rè, từ tốn.
Bài 4: Nghe thầy cô h/d đọc
H. Muốn đọc đúng từ ngữ em cần chú ý điều gì? Phát âm đúng các từ ngữ đó.
H. Muốn đọc đúng câu em cần chú ý điều gì? Đọc ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phẩy.
* Hoạt động ứng dụng:
- Đọc bài Đàn bê của anh Hồ Giáo cho người thân nghe.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4. TIẾNG VIỆT
Bài 34C: Người lao động ( Tiết 2 )
* Hoạt động cơ bản:
Bài 5: Đọc trong nhóm
H. Muốn đọc đúng đọc hay em phải chú ý điều gì? Đọc ngắt nghỉ đúng sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ. Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng gợi tả được cảnh thiên nhiên
Bài 6: Cùng nhau thực hiện trên phiếu bài tập
a.
- Không khí: trong lành rất ngọt ngào
- Bầu trời: cao vút, trập trùng những đám mây trắng
b.
- Quấn quýt, nũng nịu, dụi mõm, sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân.
c.
- Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng yêu thương chúng như con.
H. Em hãy nêu nội dung câu chuyện?
* Hoạt động ứng dụng:
- Nói cho người thân nghe các cặp từ trái nghĩa.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 . LUYỆN TẬP TOÁN
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính.
- Thực hiện được phép tính có hai dấu phép tính
- Tím thành phần chưa biết của phép tính
- Giải được bài toán có lời văn.
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
25 + 39 258 + 741
54 - 27 456 - 321
Bài 2: Tính.
5 x 7 - 28 = 2 x 2 x 9 =
45 : 5 : 3 = 3 x 6 + 79 =
Bài 3. Tìm x
40 : x = 10 5 x x = 35
* Phân tích bài toán theo nhóm đôi. Em trình bày bài giải vào vở.
Bài 4:
Lớp 2A có 32 học sinh chia đều thành 4 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc thuộc bảng nhân chia cho người thân nghe.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2 . LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập về từ trái nghĩa.
- Mở rộng vốn từ về nghề nghiệp
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bµi 1. Xếp những từ sau thành cặp từ trái nghĩa.
Buồn rầu, chín mõm, chán nản, vui mừng, xanh lè, trong suốt,thích thú, đầu, đục ngầu, sáng sủa,cuối, tối tăm.
Bµi 2. Viết vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ được gạch dưới.
a, Lên thác .............................ghềnh
b, Đi ngược về ...............................
c, Yêu nết tốt, .....................nết xấu.
Bµi 3. Viêt 2 câu giới thiệu về hai người thân và nghề nghiệp của hai người ấy.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đố người thân về các cặp từ trái nghĩ
________________________________________
Tiết 3: Luyện viết
Bài : Người làm đồ chơi
-------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2018
Tiết 1. TOÁN
Bài 98: Em ôn lại những gì đã học ( Tiết 2 )
* Hoạt động thực hành:
Bài 6: Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp vào chỗ chấm
H. Muốn điền đúng dấu em cần chú ý điều gì? Tính tổng sau đó so sánh các số theo từng hàng.
Bài 7: Đặt tính rồi tính
H. Em hãy nêu cách đặt tính? Viết số chục thẳng số chục, số đơn vị thẳng số đơn vị.
H. Hãy nêu cách tính? Tính từ phải sanh trái.
Bài 8: Giải bài toán
H. Bài toán thuộc dạng toán gì? Có lời văn.
H. Bài toán y/c gì? Tính chu vi hình tam giác.
H. Muốn tín chu vi hình tam giác ta làm thế nào? Ta tính tổng độ dài của 3 cạnh đó.
* Hoạt động ứng dụng:
- ( Tài liệu HD T70)
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2. TIẾNG VIỆT
Bài 34C: Người lao động ( Tiết 3 )
* Hoạt động thực hành:
Bài 3: Kể về nghề nghiệp của 1 người thân trong gia đình ( bố, mẹ. chú, dì..)
H. Hãy kể những nghề mà em biết?
H. Những nghề đó có ích lợi gì cho mọi người.
Bài 4: Viết những điều vừa kể ở hoạt động 3 thành đoạn văn
H. Muốn viết đoạn văn hay em cần chú ý điều gì? Dùng từ chính xác, đặt câu văn hay sắp xếp câu theo đúng trình tự, viết đúng chính tả
* Bài tập bổ sung:
H. Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp, nêu ích lợi từng nghề mà em biết.
* Hoạt động ứng dụng:
- ( Tài liệu HD T92)
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Âm nhạc
Ôn tập các bài hát
_______________________________________
Tiết 4. THỦ CÔNG
Ôn tập- Thực hành
I. Mục tiêu:
- HS nêu và làm được 1 số đồ chơi : xúc xích, đồng hồ đeo tay, vòng đeo tay, con bướm.
- HS ham thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thực hành:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài tập
Hoạt động cả lớp:
Bài 1: Nêu một số đồ chơi đó học
- Em hóy nêu 1 số bài đã học trong chương làm đồ chơi
- GV ghi bảng: ...
* Đề bài: Em hãy làm một trong những đồ chơi đã học
Hoạt động cá nhân:
Bài 2: Thực hành làm đỗ chơi đã học
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
Bài 3: Trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét
Hoạt động ứng dụng:
- Em làm một đồ chơi mà em thích nhất
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc mục tiêu bài
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu: xúc xích, đồng hồ đeo tay,...
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hành
- HS đọc yêu cầu
- HS trưng bày SP
- Lớp nhận xét và chọn bài làm đẹp nhất, sáng tạo nhất
******************************************************
Buổi chiều
Tiết 1: SHS
Tiết 2: SINH HOẠT LỚP:
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Ngày tháng 5 năm 2018
BGH DUYỆT
Phạm Văn Trọng
Tiết 2: SINH HOẠT LỚP:
NHẬN XÉT TUẦN 34
I. MỤC TIÊU
- HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, của bạn và có hướng sửa chữa khuyết điểm, giúp bạn cùng tiến bộ.
II. TIẾN TRÌNH
1. Các tổ sinh hoạt trong tổ.
2. Tổ trưởng các tổ báo cáo trước lớp, tổ khác nhận xét bổ sung.
3. CTHĐTQ nhận xét chung.
4. GV nhận xét chung.
1. Học tập.
- Học được các nội dung kiến thức trong tuần, hiểu bài, tích cực.
2. Năng lực
- Lớp học tích cực, chăm ngoan, hoạt động sôi nổi trong nhóm và lớp. Biết tự học.
3. Phẩm chất
- Lớp ngoan đoàn kết. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Các hoạt động khác:
- Tích cực trong các hoạt động ngoài giờ, thể dục tích cực, lao động vệ sinh khu vực sạch sẽ
- Thực hiện tốt nội quy lớp học.
5. Tuyên dương, Phê bình:
- Tuyên dương các bạn chăm học và ngoan ngoãn: Dũng, Quyên, Mạnh, Anh, Sì Mênh.
Học có tiến bộ nhiều như Anh.
- Phê bình: Sơn còn trầm, đọc bài còn nhỏ.
6. Nhiệm vụ trong tuần học tới:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần , Đi học đều và đúng giờ
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, thảo luận nhóm sôi nổi, tích cực.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ , vệ sinh trường lớp.
7. Ban văn nghệ t/c văn nghệ :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 34 đ.doc
- Tuần 34A - lan.doc