Định nghĩa:
Bản đồ thể hiện phạm vi bao phủ với ba liều
của vắc xin kết hợp bạch hầu, uốn ván và ho
gà - (DTP3) ở trẻ sơ sinh (tuổi <1 năm). Nó là
vác xin 3 trong 1 được tiêm 3 lần trong năm đầu
tiên. Vắc xin này giá rẻ, sẵn có và là một phần
của lịch tiêm chủng trẻ em được WHO khuyến
cáo kể từ khi Chương trình Tiêm chủng Mở
rộng (EPI) bắt đầu vào năm 1974. Vì vậy sự bao
phủ của DTP3 thường được sử dụng để giám sát
hiệu suất tổng thể của chương trình tiêm chủng
quốc gia. Các chương trình tiêm chủng mở rộng
đã được áp dụng tại Việt Nam vào năm 1981 và
DTP đã được sử dụng vào năm 1985.
Xu hướng:
Tại Việt Nam có mức gia tăng nhanh mức độ
bao phủ của các vắc xin theo lịch TCMR từ năm
1986 đến năm 1990, với DTP3 tăng từ 43% đến
87%: DTP3 đã vượt quá 90% kể từ năm 2003.
Cho đến gần đây Việt Nam đã sản xuất được
DTP trong nước, nhưng từ năm 2010 chuyển
sang vắc xin 5 trong 1 kết hợp DTP – viêm gan
B-Hib. Mức độ bao phủ tiêm chủng ở Việt Nam
vẫn còn rất cao và đã chứng minh cho sức mạnh
của hệ thống y tế công cộng trong việc tiếp cận
phần lớn các quần thể đích. Tuy nhiên bản đồ
cho thấy những thách thức trong việc duy trì
mức độ bao phủ cao của vác xin tại những khu
vực nông thôn khó tiếp cận. Những thách thức
khác cho chương trình tiêm chủng quốc gia bao
gồm các tác động của các tác dụng phụ, nhận
thức về an toàn vắc xin và vai trò ngày càng
tăng của khu vực y tế tư nhân.
133 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Atlas các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam giai đoạn 2000-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
years. This declining fertility coupled with
an increase in life expectancy has led to an
aging population, with a smaller proportion of
the population in the younger age groups. The
share of the population below 15 years of age
has declined from 33% in 1999 to 25% in 2009.
As well as an ageing population, Vietnam’s
population is also urbanizing. During the period
1999–2009, the average annual population
growth in urban areas was 3.4%, compared to
0.4% in rural areas. Of the population increase
of 9.47 million persons occurring between 1999-
2009, 77% was accounted for by increases in
urban areas. However, the population remains
mostly rural, with 30% of the population living
in urban areas in 2009.
Định nghĩa:
Bản đồ thể hiện sự phân bố dân cư ở Việt Nam
năm 2009, lấy từ “Tổng điều tra dân số và nhà
ở” năm 2009, Tổng cục thống kê
Xu hướng:
Theo kết quả “Tổng điều tra dân số và nhà
ở”, dân số Việt Nam đến thời điểm 1 tháng
4 năm 2009 là 85,789,573 người, là quốc gia
đông dân thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á
chỉ sau Indonesia, Philippines và là quốc gia
đông dân thứ 13 thế giới. Mật độ dân cư là 259
người/km2, đứng thứ 3 Đông Nam Á (chỉ sau
Philippines và Singapore). Tuy vậy sự phân bố
dân cư lại rất đa dạng với tỷ lệ 43% dân số sinh
sống tại khu vực đồng bằng sông Hồng và sông
Mê Kông.
Tỷ lệ gia tăng dân số phần nào thể hiện sự phát
triển kinh tế của quốc gia, tỷ lệ tăng dân số tại
những nước nghèo là gấp đôi so với những nước
phát triển. Trong giai đoạn từ 1999 đến 2009,
tỷ lệ tăng dân số trung bình của Việt Nam vào
khoảng 1,2% mỗi năm (trung bình 947 nghìn
người mỗi năm) và đây là giai đoạn có tỷ lệ tăng
dân số thấp nhất trong 30 năm. Điều này cùng
với tuổi thọ trung bình gia tăng đã dẫn đến cấu
trúc dân số già, chỉ có một phần nhỏ dân số trẻ.
Trong đó, nhóm dân cư dưới 15 tuổi đã giảm từ
33% năm 1999 xuống 25% vào năm 2009.
Cùng với tuổi thọ dân số gia tăng, Việt Nam
cũng phải đối mặt với tình trạng gia tăng dân
cư khu vực đô thị. Cũng trong giai đoạn 1999–
2009, sự gia tăng dân cư đô thị trung bình hàng
năm là 3.4% so với 0.4% của khu vực nông
thôn. Trong 10 năm, dân cư tăng thêm 9.47
triệu người, có đến 77% ghi nhận tại khu vực đô
thị. Tuy vậy, phần lớn dân cư vẫn tập trung tại
khu vực nông thôn và chỉ có 30% dân số sinh
sống tại các khu vực đô thị (số liệu năm 2009).
Tầm quan trọng đối với bệnh truyền nhiễm:
Nhiều ý kiến đưa ra rằng nếu dân số gia tăng
quá khả năng cung cấp của tài nguyên thiên
nhiên sẽ chắc chắn dẫn đến hậu quả là chiến
Subject: Population distribution Chủ đề: Phân bố dân cư
65
Significance for infectious diseases:
It has long been argued that war, famine and
disease are an inevitable consequence when
population density exceeds the natural carrying
capacity of the ecosystem. However there is
the ability of technological, commercial and
social advances to sustain ever-increasing
population densities. Although the size and
demographic profile of populations influence
the infectious diseases that thrive, densely
populated countries can be healthy. For health
policy makers, a distinction is needed between
the risk of infection, which may be greatest in
poor rural areas, and the overall burden, which
may be greatest in densely populated areas.
Map sources:
The final results of the 2009 Vietnam Population
and Housing Census. Vietnam General Statistics
Office, Hanoi, 2010. The data was collected by
population and housing census questionnaire in
each household in April 2009.
tranh, đói nghèo và bệnh tật. Tuy nhiên sự tiến
bộ trong khoa học kỹ thuật, xã hội và thương
mại vẫn có thể đảm bảo sự cân bằng với tốc độ
gia tăng không ngừng của dân số và mật độ dân
số. Bất chấp cấu trúc và tính chất nhân khẩu
học của dân số ảnh hưởng tới các bệnh truyền
nhiễm, tình trạng sức khoẻ của các quốc gia
đông dân cư có thể tốt. Với những người làm
chính sách y tế, cần có cái nhìn sâu sắc và cụ
thể nhằm phân biệt rõ giữa những nguy cơ về
bệnh truyền nhiễm tại khu vực nông thôn khó
khăn và gánh nặng chung tại những khu vực có
mật độ dân cư cao.
Nguồn bản đồ:
Số liệu của cuộc tổng điều tra dân số năm 2009,
Tổng cục thống kê. Số liệu được thu thập từ
phiếu điều tra dân số và nhà ở tại từng hộ gia
đình tháng 4 năm 2009.
Key references/Tài liệu tham khảo chính:
- The 2009 Vietnam Population and Housing Census. Final Results. Vietnam General Statistics
Office, Hanoi, 2010.
- United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division: World
Population Prospects: The 2008 Revision. New York, 2008.
- United Nations, Department of Economic and Social Affairs, Population Division:
World Urbanization Prospects, the 2009 Revision: Highlights. New York, 2010
- Wertheim H, Horby P, Woodall J (2012). Atlas of Infectious Diseases. Wiley-Blackwell, Oxford,
United Kingdom
Subject: Population distribution Chủ đề: Phân bố dân cư
66
Subject: Poverty rate Chủ đề: Tỷ lệ hộ nghèo
67
Definition:
The map opposite shows the proportion of
the population estimated to live in poverty by
district in 2009. Poverty is derived using data
from the 2009 Population and Housing Census
and the 2010 Vietnam Household Living
Standard Survey.
Trends:
Vietnam has been highly successful in reducing
poverty, becoming a lower middle-income
country with per capita income of $1,130 by
the end of 2010, and achieving Millenium
Development Goal 1 (Eradicate Extreme
Poverty and Hunger) ahead of the 2015
deadline. From a poverty rate of 58.1 percent in
1993, Viet Nam successfully reduced poverty
to an estimated rate of 14.5 percent in 2008 –
a reduction of 75 percent. Vietnam’s poverty
alleviation policies have been widely praised
and Vietnam has been more successful than most
countries in achieving equitable development.
Nevertheless, economic development has
not benefited everyone equally. Poverty in
Vietnam is highly geographical, with the
remote mountainous regions of the North and
Central Highlands being the poorest areas, and
the Red River Delta and Mekong Delta are
more prosperous. However, because population
density is far higher in the Red River and
Mekong Delta’s, a large proportion of all the
poor people in Vietnam live in the deltas.
Ethnic minority populations are concentrated
in the remote rural areas where poverty is
greatest, and within these poor areas poverty is
more common in ethnic minority households
compared to Kinh and Hoa households. As of
2008, 50 percent of ethnic minorities were still
living below the general poverty line, and up to
31 percent suffered from food poverty.
Significance for infections:
Poverty is the single most important global
Định nghĩa:
Bản đồ thể hiện tỷ lệ hộ nghèo theo khu vực
trong năm 2009. Tình trạng nghèo được lấy từ
“Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009” và
điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010.
Xu hướng:
Việt Nam đã có những nhiều tiến bộ trong việc
giảm nghèo, trở thành một quốc gia có thu nhập
trung bình thấp với thu nhập bình quân đầu
người đạt mức 1,130$ vào cuối năm 2010, và
hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ số 1 (xóa đói
giảm nghèo) trước thời hạn 2015. Tỷ lệ nghèo
của quốc gia đã giảm 75%, từ mức 58,1% năm
1993 xuống chỉ còn 14,5% năm 2008. Những
chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam
được đánh giá rất cao và Việt Nam đã thành
công hơn rất nhiều nước khác trong việc đạt
được sự phát triển công bằng. Tuy vậy, không
phải tất cả mọi người được hưởng lợi ngang
nhau từ những phát triển kinh tế. Tình trạng
nghèo đói ở Việt Nam vẫn còn mang nặng tính
vùng miền, những khu vực vùng núi xa xôi phía
Bắc hoặc Tây Nguyên là khu vực có tỷ lệ nghèo
đói cao nhất trong khi khu vực đồng bằng sông
Hồng và sông Mê Kông là thịnh vượng hơn.
Tuy vậy, mật độ dân cư tại khu vực đồng bằng
sông Hồng và sông Mê Kông lại rất cao, do
đó vẫn có một tỷ lệ cao dân cư sống trong tình
trạng nghèo tập trung tại các khu vực đồng bằng
này. Cộng đồng dân tộc thiểu số sống tại những
khu vực nông thôn xa xôi nơi có mức sống thấp
nhất; ngay cả trong khu vực nghèo này, các hộ
gia đình dân tộc thiểu số vẫn có mức sống thấp
hơn so với hộ gia đình người Kinh hoặc người
Hoa. Trong năm 2008, 50% số người dân tộc
thiểu số vẫn sống dưới mức nghèo và trên 31%
chịu cảnh thiếu đói.
Tầm quan trọng đối với bệnh truyền nhiễm:
Nghèo đói là tác nhân quyết định toàn cầu quan
trọng nhất của nguy cơ bệnh truyền nhiễm.
Nghèo đói là một nhân tố của một chùm dấu
Subject: Poverty rate Chủ đề: Tỷ lệ hộ nghèo
68
determinant of infectious disease risk. Poverty
is a marker of a constellation of vulnerabilities
that includes environmental, sanitary,
nutritional, behavioral and health care access
components. But poverty is also both the result
and a cause of poor governance structures,
a condition which is accompanied by weak
preventive and curative health systems, food
insecurity and internal social disruption. In
general, infectious diseases remain a significant
health problem in countries with low GDP,
where as non-communicable diseases dominate
the illness landscape of richer nations. The
epidemiological transition, from infectious
diseases to non-communicable diseases, is not
however always smooth and many countries
experience a period of a ‘double-burden’ where
infectious diseases predominate in certain risk
groups whilst non-communicable diseases
begin to burden more affluent sectors of society.
Achieving continued reductions in poverty
is probably the most effective intervention to
reduce the global burden of infectious diseases.
Map sources:
Lanjouw, Peter & Marra, Marleen & Nguyen,
Cuong, 2013. “Vietnam’s evolving poverty
map: patterns and implications for policy,”
Policy Research Working Paper Series 6355,
The World Bank
This study uses two data sets. The first is the
15-percent sample of the Vietnam Population
and Housing Census (VPHC). The 2009 VPHC
was conducted by the General Statistics Office
of Vietnam in April 2009
The second dataset is the 2010 Vietnam
Household Living Standard Survey (VHLSS).
The 2010 VHLSS was also conducted by GSO
with technical support from the World Bank in
Vietnam.
hiệu cho tình trạng dễ bị tôn thương bao gồm
môi trường, tình trạng vệ sinh, chế độ dinh
dưỡng, thái độ và tiếp cận các dịch vụ chăm
sóc sức khỏe. Nghèo đói vừa là nguyên nhân
lại vừa là kết quả của những cấu trúc quản lý
yếu, một tình trạng mà trong đó đồng hành
cùng với những hệ thống y tế dự phòng và chữa
trị kém, mất an ninh lương thực và cả những
phân hóa trong lòng xã hội. Nhìn chung, bệnh
truyền nhiễm vẫn là vấn đề y tế lớn đối với
những quốc gia có GDP thấp, trong khi đó bệnh
không truyền nhiễm chiếm chủ đạo trong bối
cảnh bệnh của những quốc gia giàu có hơn. Sự
chuyển giao về mặt dịch tễ học, từ những bệnh
truyền nhiễm sang những bệnh không lây, tuy
nhiên, thường không dễ dàng, nhiều quốc gia
trải qua một khoảng thời gian của một “gánh
nặng kép”, khi mà những bệnh truyền nhiễm
vẫn chiếm ưu thế ở một nhóm nguy cơ nhất
định trong khi những bệnh không lây cũng
bắt đầu trở thành gánh nặng với tầng lớp giàu
có hơn của xã hội. Kết luận lại, duy trì những
thành tích đạt được trong xóa đói giảm nghèo
chính là biện pháp hiệu quả nhất để giảm gánh
nặng bệnh truyền nhiễm toàn cầu.
Nguồn bản đồ:
Lanjouw, Peter & Marra, Marleen & Nguyen,
Cuong, 2013. “Vietnam’s evolving poverty
map: patterns and implications for policy,”
Policy Research Working Paper Series 6355,
The World Bank
Nghiên cứu trong bài báo sử dụng hai nguồn
số liệu. Nguồn thứ nhất bao gồm 15% mẫu của
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 được
tiến hành bởi Tổng cục thống kê vào tháng tư
năm 2009. Nguồn số liệu thứ hai từ Khảo sát
tiêu chuẩn mức sống của các hộ gia đình do
Tổng cục thống kê và Ngân hàng thế giới tại
Việt Nam.
Subject: Poverty rate Chủ đề: Tỷ lệ hộ nghèo
69
Key references/Tài liệu tham khảo chính:
- Rural Poverty and Inequality Maps in Vietnam: Estimation using Vietnam Household Living
Standard Survey 2006 and Rural Agriculture and Fishery Census 2006. MPRA Paper No. 36378.
Online at
- World Development Indicators. World Bank 2010. ISBN 978-0-8213-8232-5
- Human Development Report 2009. Overcoming barriers: Human mobility and development.
UNDP 2009. ISBN 978-0-230-23904-3
- Lanjouw, Peter & Marra, Marleen & Nguyen, Cuong, 2013. “Vietnam’s evolving poverty map :
patterns and implications for policy,” Policy Research Working Paper Series 6355, The World Bank
- Wertheim H, Horby P, Woodall J (2012). Atlas of Infectious Diseases. Wiley-Blackwell, Oxford,
United Kingdom.
Subject: Poverty rate Chủ đề: Tỷ lệ hộ nghèo
70
Subject: Poultry density Chủ đề: Mật độ gia cầm
71
Definition:
The maps show the distribution and density of do-
mestic poultry.
Trends:
Due to the increase in global human population
and economic development, demand for livestock
products has risen dramatically over the last 50
years, with the per capita consumption of meat
in developing countries more than tripling since
the early 1960’s and egg consumption increas-
ing fivefold. The increased demand for meat has
been met by more intensive and geographically
concentrated production of livestock, especially
pigs and poultry. In Vietnam, the highest propor-
tion of households engaged in animal husbandry
are located in the mountainous areas. In the Red
River and Mekong River deltas, the percentage
of rural households with animal husbandry are
generally below 10%. Small scale farmers are be-
ing replaced by larger industrial farms (particular
pig and poultry). In southern Vietnam the house-
holds are typically engaged with large-scale ani-
mal husbandry, mainly poultry. In the north, more
households are raising pigs: 70-80% of rural
households as compared to 20-30% in southern
Vietnam. In Vietnam about 84% of rural house-
holds hold poultry: in north 70-80% and in south
40-60%. In the north most rural households keep
small numbers of poultry for domestic use. In the
south the poultry keeping households are often
more industrial large scale farms. Like pigs, poul-
try follows the human population distribution.
Highest number of poultry is found in southern
Vietnam.
Significance for infections:
Though this map only depicts poultry livestock,
we will provide some brief information on the
significance of livestock in general for infections.
It has been proposed that the domestication of
livestock around 10,000 years ago was a major
factor behind the adaptation and emergence of
many infections that are now well established in
humans, like measles. Today, livestock can be
the source of a wide range of zoonotic infections.
High-density monoculture of domestic animals is
Định nghĩa:
Những bản đồ này thể hiện sự phân bố và mật độ
gia cầm.
Xu hướng:
Dân số toàn cầu gia tăng và sự phát triển kinh tế là
nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng đáng kể về nhu
cầu đối với các sản phẩm của ngành chăn nuôi gia
súc trong 50 năm qua. Ước tính tại các quốc gia
đang phát triển, mức tiêu thụ bình quân đối với
thịt lợn tăng gấp 3 lần và đối với trứng tăng gấp
5 lần so với đầu những năm 1960. Để đáp ứng
nhu cầu này các quốc gia đã phải tăng năng suất
chăn nuôi và cả hình thành những khu chăn nuôi
tập trung, đặc biệt đối với lợn và gia cầm. Ở Việt
Nam, tỷ lệ chăn nuôi quy mô gia đình nhỏ lẻ chủ
yếu tập trung ở các vùng miền núi. Ở đồng bằng
sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, tỷ lệ
của các hộ gia đình với chăn nuôi thường là thấp
hơn 10%. Các nông hộ quy mô nhỏ đang được
thay thế bởi các trang trại công nghiệp quy mô
lớn (đặc biệt là lợn và gia cẩm). Ở miền nam các
hộ gia đình thường có xu hướng đầu tư với quy
mô lớn, chủ yếu là chăn nuôi gia cầm. Ở miền
bắc tỷ lệ hộ gia đình chăn nuôi lợn có xu hướng
tăng cao; 70-80% của nông hộ so với chỉ 20-30%
của khu vực miền Nam. Ở nông thôn Việt Nam
có 84% hộ gia đình chăn nuôi gia cầm; miền Bắc
70-80% và miền nam là 40-60%. Ở miền bắc các
nông hộ nuôi gia cầm ở quy mô nhỏ chủ yếu cung
cấp thị trường nội địa. Ở miền Nam các nông hộ
chăn nuôi gia cầm thường là quy mô trang trại
công nghiệp lớn. Tương tự như chăn nuôi lợn, gia
cầm được chăn nuôi cũng phụ thuộc vào phân bố
dân số. Số lượng gia cầm lớn nhất là ở khu vực
miền Nam.
Tầm quan trọng đối với bệnh truyền nhiễm:
Trên bản đồ, bên cạnh thông tin về đàn gia cầm
còn có những thông tin cơ bản về mối liên quan
giữa đàn gia cầm nói chung với các bệnh truyền
nhiễm. Có giả thuyết cho rằng phương thức chăn
nuôi gia súc khoảng 10 ngàn năm trước đây là
một yếu tố chính của việc thích ứng và lây lan
của các tác nhân nhiễm trùng đã hình thành từ
lâu ở quần thể người, như bệnh sởi. Ngày nay,
chăn nuôi gia súc là nguồn của các bệnh truyền
Subject: Poultry density Chủ đề: Mật độ gia cầm
72
a form of low biodiversity that poses a particular
threat for the spread of infectious diseases from
farmed animals to humans. Where domesticated
animals are a conduit of spread from wild animals
to humans, high density livestock production may
promote spread of zoonotic diseases. Genetic di-
versity within an individual host species is impor-
tant since genetic diversity limits the potential for
devastating epidemics. The best known example
of zoonotic infections from poultry in Vietnam is
avian influenza (influenza A/H5N1, see avian in-
fluenza map).. Influenza is interesting since wild
birds are the natural reservoir and it is also en-
demic in human populations, with livestock (pigs
and poultry) acting as intermediary hosts and
‘mixing vessels’. Other examples of infectious
diseases from poultry is campylobacteriosis by
eating undercooked poultry meat or salmonellosis
(inadequately heated eggs or other contaminated
food stuffs). The widespread use of antimicrobials
in animal production for prevention and treatment
of infection, and for growth promotion, presents
a risk of the development and transfer of antimi-
crobial resistance. The intensification of livestock
production systems can improve food safety but
can also introduce new risks by increasing the
interaction between livestock and wild animal
reservoirs, whilst sophisticated production and
distribution chains can increase opportunities for
rapid dispersal of pathogens.
Map sources:
Poultry data is from 2005 census, Department of
Animal Health- Ministry of Agriculture and Rural
Development and General Statistics Office. The
data was collectednthrough household and farm
surveys between April 2005 an1 October 2005.
nhiễm khác nhau có nguồn gốc từ động vật.Hình
thức độc canh mức độ cao đối với một số loài
động vật dẫn đến mức đa dạng sinh học thấp và là
mối đe dọa lan truyền bệnh truyền nhiễm từ động
vật sang người. Tại những nơi gia súc là trung
gian lây truyền bệnh từ động vật hoang dã sang
người, mật độ chăn nuôi gia súc cao làm tăng sự
lây truyền của các bệnh có nguồn gốc động vật.
Tính đa dạng sinh học về nguồn gen của những
loài vật chủ cụ thể rất quan trọng bởi lẽ tính đa
dạng làm giới hạn nguy cơ phát tán dịch bệnh.
Ví dụ sinh động nhất về bệnh lây truyền qua gia
súc tại Việt Nam là Cúm gia cầm (cúm A/H5N1,
trong bản đồ cúm gia cầm). Vi rút cúm đang được
quan tâm do các loài chim hoang dã là ổ chứa
tự nhiên và nó cũng là bệnh dịch trong quần thể
người, với gia súc (lợn và gà) đóng vai trò vật
chủ trung gian và “bình trộn”. Ví dụ khác là bệnh
viêm dạ dày vi khuẩn campylobacter do ăn thịt
gia cầm chưa nấu chín hoặc nhiễm Salmonella
(Trứng chưa chín kĩ hoặc các loại thức ăn nhiễm
khuẩn). Việc sử dụng kháng sinh để phòng và điều
trị các bệnh nhiễm khuẩn ở đàn gia súc cũng như
thuốc tăng trưởng là một nguy cơ của việc phát
triển và truyền việc kháng thuốc kháng sinh. Việc
đẩy mạnh hệ thống chăn nuôi có thể cải thiện an
toàn thực phẩm nhưng cũng có thể tạo lên những
nguy cơ mới bởi tăng sự tương tác giữa động vật
nuôi và các ổ chứa động vật hoang dã, trong khi
đó những chuỗi sản xuất và cung ứng thực phẩm
nguỵ biện có thể tăng những cơ hội cho việc lây
lan nhanh chóng các tác nhân.
Nguồn bản đồ:
Dữ liệu về gia cầm từ Tổng điều tra 2005, Cục
Thú Y, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và
Tổng Cục Thống kê. Số liệu đã được thu thập từ
điều tra các hộ gia đình và trang trại vào 04/2005
đến 10/2005
Key references/Tài liệu tham khảo chính:
- Food and Agriculture Organization. (2009) The state of food and agriculture – livestock in the balance.
FAO Report.
- Epprecht M and Robinson T (Eds). (2007) Agricultural atlas of Vietnam.Cartographic Publishing
House.
- Wint GRW,et al. (2007) Gridded livestock of the world 2007. FAO Report.
- Wertheim H, Horby P, Woodall J (2012). Atlas of Infectious Diseases. Wiley-Blackwell, Oxford,
United Kingdom.
Subject: Poultry density Chủ đề: Mật độ gia cầm
73
Subject: Undernutrition Chủ đề: Tình trạng suy dinh dưỡng
74
Definitions:
A person has under nutrition if their diet does
not contain sufficient protein and calories for
growth or maintenance, or if they are not able to
absorb sufficient protein and calories because
of ill health. Under-nutrition manifests as low
weight for age (underweight), low weight for
height (wasted), or low height for age (stunted).
The prevalence of stunting is a good measure
of chronic undernutrition and the damage
stunting causes to a child’s development is
permanent. A person has overnutrition if their
diet supplies more calories and protein than
they require, leading to unhealthy weight gain.
The term malnutrition encompasses both under-
nutrition and over-nutrition. The map shows
the prevalence of moderate and severe stunting,
underweight and wasting in children less than 5
years of age in 2010 from Nutrition surveillance
survey (National Institute of Nutriton) and
sentinel survey (General Statistic Office).
Trends:
In the past, the Vietnamese people had very high
rates of undernutrition but Vietnam has made
substantial progress in improving the nutritional
status of children over the past decade. The
prevalence of underweight in children under 5
has reduced on average by 1.5% annually, from
31.9% in 2001, to 25.2% in 2005, and 17.5%
in 2010. The prevalence of stunting in children
under 5 has also been reduced, from 43.3% in
2000 to 29.3% in 2010. However, Vietnam
remains among the 36 countries with the highest
stunting rates in the world, with the prevalence
of stunting being ≥ 30% in 33 provinces, and 1
in 3 Vietnamese children failing to reach their
full height potential. The highest prevalence
of undernutrition is in the remote and hard
to reach Northern Mountainous Area and
the Central Highlands. In these areas, under-
nutrition is concentrated in ethnic minority
populations. The rate of overweight and obesity
among children aged under 5 years is 5.6%
and is 6 times higher than the rate in 2000. In
Định nghĩa:
Suy dinh dưỡng là tình trạng mà chế độ ăn của
một người không cung cấp đầy đủ chất đạm
(protein) và năng lượng (calo) cho sự sống và
phát triển, hoặc người đó không có khả năng
hấp thu chất đạm và năng lượng cần thiết do
tình trạng bệnh lý. Suy dinh dưỡng thể hiện ở
tình trạng: Nhẹ cân so với tuổi (Nhẹ cân), nhẹ
cân so với chiều cao (Gầy còm) hoặc thấp bé
hơn so với tuổi (Thấp còi)”. Tỷ lệ nhẹ cân so
với chiều cao (Thấp còi) là một chỉ số về tình
trạng suy dinh dưỡng mãn tính có ảnh hưởng
lâu dài đến sự phát triển thể lực và trí tuệ của
trẻ. Thừa dinh dưỡng là tình trạng nếu chế độ ăn
của người đó cung cấp quá nhu cầu protein và
calo, dẫn đến quá cân. Thuật ngữ rối loạn dinh
dưỡng bao gồm cả suy dinh dưỡng và thừa dinh
dưỡng. Bản đồ cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng
cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi và cân
nặng theo chiều cao của trẻ dưới 5 tuổi theo
điều tra giám sát dinh dưỡng (của Viện Dinh
dưỡng Quốc gia) và điều tra điểm (Tổng Cục
Thống Kê) năm 2010.
Xu hướng:
Trước đây, tỷ lệ người dân Việt Nam bị suy dinh
dưỡng là rất cao tuy nhiên nhờ những thành tựu
quan trọng được thực hiện trong suốt hàng chục
năm qua, tình trạng dinh dưỡng của trẻ em đã
được cải thiện rõ rệt. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng
dưới 5 tuổi giảm trung bình 1,5% hàng năm,
từ 31,9% năm 2001 xuống 25,2% năm 2005 và
17,5% năm 2010. Tỷ lệ trẻ thấp bé dưới 5 tuổi
cũng giảm từ 43,3% năm 2000 xuống 29,3%
năm 2010. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn trong
nhóm 36 quốc gia có tỷ lệ trẻ thấp còi cao nhất,
tỷ lệ trên 30% trong tổng số 33 tỉnh/TP và cứ 1
trên 3 trẻ em không đạt được đủ chiều cao tối
đa. Tỷ lệ suy dinh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_atlas_cac_benh_truyen_nhiem_tai_viet_nam_giai_doa.pdf