Giáo trình Điểm huyệt liệu pháp (Phần 2)

13-Đau đầu

14-Não rung lắc ( não chấn đãng )

15-Chóng mặt ( huyễn vận )

16-Chứng hồi hộp

17-Đau dạ dày

18-Sườn ngực đau đớn ( viêm gan )

19-Đau lưng đùi ( thần kinh toạ đau )

20-Vai và cánh tay đau

21-Đùi và đầu gối đau

22-Lưng trên và lồng ngực đau

23-Mất tiếng

24-Tiểu tiện nhiều lần

25-Đái dầm

26-Tạng thao ( bệnh is-tơ-ri )

27-Động kinh

28-Bàn tay và cánh tay tê bại ( thần

kinh quay tê bại )

pdf200 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Điểm huyệt liệu pháp (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không thể đưa ra sau lưng , cái đó thuộc về chứng đau ngưng. Cách chữa: Đau vai và cánh tay lấy các huyệt Hợp cốc, Liệt khuyết, Khúc trì, Kiên ngung, Kiên tỉnh, Nhu du, Vân môn, Kiên trung du. Đau vai, lấy huyệt ở vùng vai. Đau cánh tay lấy huyệt ở vùng cánh tay và phối hợp với một ít số vùng ở vai. Bệnh mới đau dùng tả pháp, bệnh lâu ngày dùng bổ pháp. Đau đớn kiêm sợ lạnh, dùng bổ pháp ở dương kinh, dùng tả pháp ở âm kinh. Mỗi huyệt đều nắn day ngang bằng, nhấn nhả 100 lần. Hư nhược thì thêm phép chấm gõ ở da. điểm huyệt xong thì thêm phép dựa theo nơi làm thủ pháp dựa theo và phương pháp như sau: 1- Một tay thầy thuốc lấy ngón cái áp ấn chung quanh chỗ nối tiếp vai với xương bả vai, ngón tay cái còn lại áp ấn ở các huyệt Kiêm tinh, Đại chuỳ, Cự cốt, ấn đi ấn lại 3 –4 lần. 2- Hai ngón tay thầy thuốc áp ấn qua lại một số lần ở chỗ nối khớp vai. 3- Một tay thầy thuốc nắm tay người bệnh, ngón tay cái còn lại áp mái trên thủ dương mih kinh, bốn ngón kia áp mái trên thủ thái âm kinh, làm đi lầm lại lấy lần. Lại xoay bàn tay màI áp đem ngón bốn ngón trỏ và giữa áp ấn ở thủ thái âm kinh, ngón cái áp theo khoảng ở thủ dương minh kinh và thủ thiếu dương kinh, làm phép ấn theo mấy lần. 4- Bàn tay và cánh tay bị hoạt động bị hạn thường có điểm ấn đau ( áp thống điểm ) ở trước sau khớp vai và cạnh phía ngón trỏ ở khớp vai là chừng “ kiên ngưng “ lấy huyệt Vân môn ngoại ( Kỳ huyệt ),các huyệt ấn đau ở Kiên vu, Tý nhu, theo phéop nỗi tiếp dùng ngũ hành. ( Phụ ) – vân môn ngoại ( tức là điểm ấn đau phía ngoàI huyệt Vân môn ) , dùng phép nối tiếp dùng ngũ hành, chấm gõ phối huyệt Kinh cừ, xoa đẩy phối huyệt Ngư tế. Nhấn nhả sâu phối huyệtXí xích trạch , Ru lắc phối huyệt thiếu thương. nắn day ngang bằng sang trái sang phải phối huyệt Thái uyên, huyệt Kiên vu, dùng phép nối tiếp dùng ngũ hành chấm gõ phốu huyệt Thương dương, xoa đẩy phối huyệt Dương khê. Nhấn nhả sâu phối huyệt Nhị gian, rung lắc phối huyệt Tam gian, nếu day ngang bằng sang trái sang phải phối huyệt Khúc trì, Nhu du huyệt dùng thủ pháp nối tiếpp ngũ hành, chamá gõ ở da phối huyệt Thiếu trạch. Xoa đẩy phối huyệt Dương cốc, nhấn nhả sâu phối huyệt Tiền cốc, rung lắc phối huyệt Hải khê, nắn day ngang bằng sang phải sang trái phối huyệt Tiểu hải. Thứ tự điểm huyệt: Giống như trên Hiệu quả chữa: Chữa 1 lần có thể thấy hiệu quả, vàI ba lần sau thấy bệnh đã mất di quá nửa, nhất loạt chữa 10 – 15 lần có thể khỏi hết. 21. Đùi và đầu gối đau Nguyên nhân bệnh: Phần lớn do bị phong, thấp, hàn bên ngoàI dẫn đến, nhưng cũng có do 6 kinh ở chân thuộc về tạng phủ có bệnh biến mãn tính phản ứng ở kinh lạc sở thuộc vùng đùi, gối đau đớn. Phong thấp thì có quan hệ thời khí biến hoá các tạ phủ nào đó ( của kinh ở chân ) sinh ra bệnh biến mãn tính cũng cõ hoặc thường, hoặc ít có phản ứng kiểu đau đớn. Cách chữa: Lấy các huyệt Túc tam lý, Dương lăng tuyền, Phong thị, Âm thị, Âm lăng tuyền,Tam âm giao làm chủ, và phối hợp với Tất nhãn, chỗ khớp nối đầu gối. Hoặc là dùng phép “ bệnh dưới lấy huyệt trên”, lấy các huyệt Phong trì, Kiên tỉnh, Đại trữ. Phong thấp thì ra phép dựa theo kinh lạc. Bệnh thuộc tạng phủ thì phối hợp huyệt theo quan hệ kinh lạc biểu lý, âm dương. Ví dụ như: Tiêu hoá không tốt gây ra đau đầu gối phải lấy huyệt Túc tam lý, Giải khê, trên kinh túc dương minh vị, huyệt Tam âm giao trên kinh túc thái âm tỳ. Các bệnh thuộc các tạ phủ khác dẫn đến đau đầu gối có thể dựa theo phương pháp trên theo đường kinh lấy huyệt. Nhất loạt dương kinh thường làm thuốc bổ, âm kinh thường dùng phép tả. Mỗi huyệt đều dùng các thủ pháp nắn day ngang bằng, nhấn nhả, mỗi loại làm 100 lần. Nếu có sợ lạnh hoặc chứng hư, mỗi huyệt đều thêm phép chấm gõ da 100 lần. Làm phép dựa theo đường kinh lạc chừng 6 lần và làm phép rung rẩy khớp ( theo phương pháp rung rẩy huyệt vị hoặc rung rẩy chỗ đau đớn ). Điểm huyệt thứ tự: Giống như trên Hiệu quả chữa: Chữa 1 –2 lần có thể giảm nhẹ chứng, dựa theo bệnh tình nặng hay nhẹ mà quyết định kỳ hạn chữa. 22. Lưng trên và lồng ngực đau: Nguyên nhân bệnh: Nhất loạt là phong hàn gây ra bệnh, cũng có thể do bệnh phổi gây ra, cũng có khi do vị tổn thương ảnh hưởng đến vùng ở ngực và vùng lưng trên đau đớn, cũng có do va chạm dẫn đến đau đơn. Chứng trạng: - Thuộc về phong hàn, thường có quan hệ biến hoá khí hậu. - Thuộc về bệnh phổi gây ra đau đớn khi ho, thở hít sẽ thấy đau đớn. - Thuộc về bệnh dạ dày gây ra đau đớn thường có quan hệ với cơn đau tăng giảm của bệnh dạ dày. - Va chạm gây đau đớn thì đau liên tục. Cách chữa: - Do phong thấp, lấy thư kinh hoạt lạc làm chủ. + Ngực đau lấy huyệt Nội quan, Khúc trạch, 2 lần chữa đầu dùng tả pháp, sau khi thấy bệnh nhẹ bớt thì dùng phép bổ. + Vùng lưng đau đớn, bổ huyệt Uỷ trung, tả Thừa sơn, đó là dùng phép bệnh ở trên lấy huyệt ở dưới, một bổ một tả để đạt đến tác dụng thư cân hoạt huyết, và phối hợp thêm A thị huyệt. - Bệnh phổi gây ra đau đớn, bổ Thái uyên, tả Thiên lịch, bổ huyệt Trung phủ để điều lý cái gốc của bệnh ở phổi ( trị bản ), ngoàI ra lấy thêm A thị huyệt để trị bản ( trị tiêu ). - Bệnh dạ dày gây ra đau đớn, bổ Túc tam lý, tả Trung quản, bổ huyệt Thiên khu, đểu điều lý cái gốc của bệnh ở dạ dày, ngoàI ra lấy thêm huyệt cục bộ để chữa ngọn ( trị tiêu). Mỗi huyệt làm thủ pháp nắn day ngang bằng và nhấn nhả đều 100 lần. Khi cần thiết có thể theo thủ pháp dựa theo đường kinh lạc. Va chạm gây ra đau đớn, ngoàI việc lấy huyệt theo chứng phong thấp là lấy huyệt đường xa ra, còn phải làm thêm thủ pháp ấn giữ kéo chia ở trên, dưới, phải, trái của cục bộ nơi đau. Thứ tư điểm huyệt: Giống như trên Hiệu quả chữa: Chữa từ 2 –4 lần là thấy hiệu quả, nhẹ bớt. Nhất loạt trên dưới 10 chữa thì khỏi. 23. Mất tiếng: Nguyên nhân bệnh: Ngực lép hẹp, đột nhiên gặp phải kính động mà tối tăm té ngã, sau khi tỉnh thấy chi thể vận động bình thường nhưng lại mất tiếng. Chứng trạng: Tự nhiên rất nhanh chóng tối tăm té ngã bất tỉnh nhân sự, hàm răng cắn chặt tứ chi cứng đơ. Sau khi được cứu chữa kịp thời đã tỉnh, mất đi năng lực nói tiếng, miệng há không được ta lắm nhưng ăn uống không gặp khó khăn, đầu lưỡi không thể lè ra ngoàI môi. Thính giác không trở ngại, rõ ràng câm mà không điếc. Cách chữa: Trước hết cắt huyệt ở các huyệt 12 Tỉnh huyệt, Nhân trung, để thông khí huyết toàn thân, làm cho chỗ bế tắc của kinh lạc được giãn mở. Thứ đến là cắt các huyệt Á môn, Phong phủ, Bách hội, để tỉnh não, Tả các huyệt Hợp cốc, Liệt khuyết, Phong trì để thanh nhiệt trừ phong, Cắt Quan xung, tả huyệt Thông lý để giải nhiệt ở Thượng tiêu và trong tim. Tả các huyệt Kỳ môn, Thái xung, để thư cái uất kết của kinh can, Bổ huyệt Túc tam lý để gián khí trừ đờm. Đơmd nhiều gia bổ Chiên chung, tả Trung quản, bổ Khí hải. Thần trí tỉnh táo thì không dùng Bách hội, Liệt khuyết, Nhân trung và 12 huyệt Tỉnh, mà thêm tả Thần môn, Phong môn, Á môn, bổ Phong trì, tả huyệt Giáp xa. ăn uống như thường thì có thể không dùng huyệt Túc tam lý. Mỗi huyệt đều dùng thủ pháp nắn day ngang bằng và nhấn nhả 100 lần. Thủ pháp bổ trợ có thể tả theo thứ tự của kinh thủ dương minh, cắt ở huyệt Thủ tam lý và Quan xung, làm cho nâng cao hiệu quả chữa ( bảo người bệnh lè lưỡi ra lại thụt lưỡi vào làm cho lưỡi vận động co duỗi ). Sau đó, cắt cắt ( bấm bấm móng tay ở các huyệt Giáp xa, Ế phong, Liêm tuyền, lại dậy cho người bệnh tập nói (từng tiếng một, tiến tới nói hai tiếng một và dần tăng thêm ). Nếu có thêm kèm các chứng khác tuỳ chứng mà thêm huyệt chữa. Thứ tự điểm huyệt: Giống như trên Hiệu quả chưã: Mất tiếng đơn thuần, hiệu quả chữa nhanh, điểm huyệt mấy lần có thể khỏi. 24. Tiểu tiện nhiều lần Nguyên nhân bệnh: Mãn tính là hư hàn, cấp tính là thực nhiệt. Người lớn và người già bị thường là hư hàn, trẻ em thường là thực nhiệt. Chứng trạng: - Hư chứng: ý về đái nhanh gấp, khi nước tiểu ra không bị cảm giác khó chịu, nước tiểu màu trắng, khoảng trên dưới 1 giờ đồng hồ thì đi tiểu 1 lần. - Thực chứng: ý về đi tiểu bắt phải thật nhanh, số lần đi tiểu nhiều, lượng nước tiểu ít, màu nước tiểu vàng, khi nước tiểu ra có cảm giác khó chịu trong ống đái. Cách chữa: - Hư chứng: Nên giữ chắc khí ( cố khí ), bổ Thái uyên, Khí hải. Nếu khi tình huống khống chế tiểu tiện không dừng thì thêm nhiều thủ pháp chấm gõ ở da, bổ chân hoả, bổ khí, thì dùng phép bổ ở các huyệt Mệnh môn, Thận du. - Thực chứng: Tả Hành gian, Liệt khuyết, để thanh nhiệt, tả Trung cực, Âm lăng tuyền để lợi thấp. Mỗi huyệt đều dùng các thủ pháp nắn day ngang bằng và nhấn nhả, chấm gõ ở da mỗi loại 100 lần. Hư chứng, thủ pháp nên nhẹ mà nhanh. Thực chứng, bỏ bớt thủ pháp chấm gõ ở da, còn lại cần nặng mà chậm. Thứ tự điểm huyệt: Từ trên xuống dưới, thủ pháp chầm chậm. Hiệu quả chữa: Người bệnh lớn tuổi, trị 1 – 2 lần thì thấy hiệu quả, 5 lần thì thấy hiệu quả. Trẻ em, chữa từ 5 – 7 lần có thể khỏi. 25. Đái dầm Nguyên nhân bệnh: Nhất loạt do khí hư, cũng có do đột nhiên bị lạnh mà gây ra đái dầm. Chứng trạng: Đêm ngủ không tỉnh, không biết, không thấy đái ở trên giường hoặc có thấy đi tiểu trong giấc mộng, một đêm một lần hoặc một đêm 4 – 5 làn không chừng. Mùa hạ bệnh nhẹ hơn, mùa đông bệnh nặng hơn. chứng nhẹ thì mấy ngày đái dầm 1 lần hoặc sau khi làm mệt thì đái dầm. Cách chữa: Người khí hư, lấy cố khí, bổ hoả, bổ thận làm chủ, lấy các huyệt Thái uyên, Khí hải, Mệnh môn, Thận du đều dùng bổ pháp. nhất loạt đái dầm lấy huyệt Tam âm giao để an giấc ngủ, lấy Quan nguyên, Khí hải để giữ chắc khí, ước thúc bàng quang. Lấy huyệt Liệt khuyết để tỉnh não, tất cả đều dùng phép bổ. Mỗi huyệt đều dùng các thủ pháp nắn day ngang bằng, nhấn nhả, chấm gõ ở da, mỗi loại từ 50 – 100 lần. Thứ tự điểm huyệt: Giống như trên Hiệu quả chữa: Nhất loạt điểm huyệt trên dưới 10 lần có thể chữa khỏi. Nếu người bệnh là tre em thì cần chú ý mấy điểm dưới đây: 1 - Bữa đêm kiêng ăn chất lỏng, trước khi đi ngủ không cho uống nước mát hoặc ăn thức ăn mát. 2 - Cấm trẻ em xem phim khủng bố và đánh nhau dữ dội, không để cho ham chơi qúa mức. 3 - Sau khi ngủ chứng 2 –3 giờ phải gọi trẻ em giậy đi tiểu 1 lần. 26- Tạng Thao (bệnh ís-tơ-ri ) Nguyên nhân bệnh: Thường thuộc tình chí mất điều độ, tâm thần không an, lâu ngày thì thành bệnh này. Chứng trạng: Đầu tối, tim hồi hộp, hay quên, ưu sầu, hay buồn bất thường, mất ngủ, tư chi có lúc co quắp. Cách chữa: Bệnh này chủ yếu là đối chứng lấy huyệt, tả Hợp cốc, bổ Liệt khuyết, Phong trì, để thanh não trấn tĩnh. Bổ Nội quan, Thông lý để tư âm an tâm, bổ Chiên trung, tả Cự khuyết, Trung quản, bổ Khí hải để thông khí của Nhâm mạch. Tả Kỳ môn, bổ thái uyên để thư can giải uất, và tương hỗ phối hợp với các huyệt trên đều có tác dụng trấn tĩnh. Nếu có kèm với chứng khác thì tuỳ chứng mà gia huyệt, mỗi huyệt nắn day ngang bằng, nhấn nhả, mỗi thủ pháp từ 50 – 150 lần. Thủ pháp nhẹ mà chậm, liệu chừng dùng thêm pháp đẩy xoay ở vùng đầu, phép áp theo ở vùng lưng. Thứ tự điểm huyệt: Trước hết, điểm huyệt ở vùng trên, thủ pháp nên nhẹ mà từ từ. Hiệu quả chữa: Chữa bệnh này, nếu phối hợp với an ủi tinh thần có thể chữa khỏi được. 27. Động kinh: Nguyên nhân bệnh: Thường do tiên thiên bất túc, hậu tiên nuôi dưỡng kém, chính khí hư nhược, tinh thần thiếu tốt đẹp, đột nhiên bị sợ hãI, bệnh lâu ngày tự nhiên pháp thành, mà làm ra chứng giảm, động kinh. Chứng trạng: Phát bệnh đột nhiên, trước khi phát bệnh có cảm giác đầu đau hoặc đầu tối, không do tự chủ mà ngã xuống đất, tứ chi co rút. Chứng nhẹ có chừng 10 phút thì tự tỉnh rút co quắp. Chứng nặng, môi và mý mắt đều co dật, đầu cũng lệch hướng về một bên, miệng nôn ra đờm dãI uốn cong thân ngực lại, cơn thì có cách ngày hoặc cách tháng pháp bệnh, cũng có trường hợp một ngày nhiều lần pháp cơn. Cách chữa: Tình trạng pháp cơn động kinh là do trung khu thần kinh nhất thời tán loạn, do đó mà số lần điểm huyệt phải rõ ràng, vòng trong nắn nhỏ phải rõ rệt. Do chứng giản khi bị lâu ngày, trung khu não tất bị tổn thương, cho nên thủ pháp cần nhẹ. Thông qua thủ pháp và phối huyệt, đối với chứng động kinh phát cơn chứng trạng có thể giảm nhẹ, chủ yếu là có công năng thúc đẩy khôi phục trung khu não. Lấy huyệt: bổ Thần môn, bổ Liệt khuyết, bổ Hậu khê, tả Thái dương, bổ Phong trì, bổ Bách hội, bổ Thái khê, bổ Tam âm giao, bổ Túc tam lý, bổ Đới mạch, bổ Chiên trung, bổ Cự khuyết, tả Trung quản, bổ Khí hải, bổ Phế du, bổ Tâm du, bổ Cách du, bổ Tỳ du, bổ Thận du. Mỗi huyệt nắn day ngang bằng, nhấn nhả đều làm 50 – 70 lần. Thứ tự điểm huyệt: Từ trên xuống dưới dựa theo thứ tự tiến hành. Hiệu quả chữa: Điểm huyệt từ 3 – 5 lần có thể thấy hiệu quả, tứ là thời gian làm cơn dàI có thể làm cho thời gian làm cơn ngắn lại. Mỗi tuần chữa 3 lần, liên tục chữa trong thời gian 2 -3 tháng có thể làm cho bệnh tình chuyển biến tốt lên. Bệnh nhẹ mà chữa kịp thờ, thì có thể chữa khỏi. Trẻ em di chứng sau khi bị sốt cao mà pháp sinh bệnh này rất nhẹ, có thể dậy cho những người trong nhà của đứa trẻ đó hàng ngày điểm huyệt ở Bách hội 200 lần, nếu kiên trì thời gian dàI tương đương từ nửa năm trở nên thì có thể khỏi dứt. 28. Bàn tay và cánh tay tê bại ( thần kinh quay tê bại ). Nguyên nhân bệnh: Nhất loạt do khi lao động, làm cho khớp quay cổ tay gấp khúc thời gian rất dàI, tổ chức cục bộ mệt mỏi, lại bị lạnh hoặc rửa nước lành, sau đó dẫn đến tê bại. Chứng trạng: Ngón tay cái và ngón trỏ cùng với khớp cổ tay quay có cảm giác đau đớn, dần thành ra tê bại, mất năng lực hoạt động. Cách chữa: Lấy huyệt trên kinh thủ dương minh và kinh thủ thái âm làm huyệt chủ yếu, bởi vì các huyệt Liệt khuyết, Hợp cốc, Dương khê của hai kinh đó, thích đáng với chỗ phụ cận khớp quay cổ tay, và có thể phối hợp với các huyệt Đại lăng, Nội quan, Dương trì, Ngoại quan. Bổ trợ thêm thì lấy thủ pháp dựa theo đường kinh lạc, các huyệt đều nên dùng bổ pháp. mỗi huyệt đều nắn day ngang bằng, nhấn nhả, chấm gõ ở da các thủ pháp đều làm 50 – 100 lần. Thư tự điểm huyệt : Giống như trên. Hiệu quả chữa: Nhất loạt chữa 10 lần thì có thể khỏi,. Chương II: BỆNH PHỤ KHOA 1. Kinh nguyệt không đều Nguyên nhân bệnh: Do ở suy nghĩ, làm lụng quá mức, ngoại cảm phong hàn, hoặc phòng sự không biết hạn chế, hoặc trong kỳ hành kinh không biết chú ý vệ sinh thật tốt, hoặc do các bệnh khác dẫn đến. Chứng trạng: Kinh về không thuận, không đến trước thì lại đến sau, có khi máu kinh nhiều, có khi máu kinh ít. Màu máu kinh không bình thường. Cách chữa: ĐIều kinh chủ yếu là lấy các huyệt Hợp cốc, Túc tam lý của thủ, túc dương minh kinh, Tam âm giao của kinh túc thái âm tỳ , Cách du của kinh túc thái dương làm huyệt chủ yếu. Dương minh kinh là nhiều khí nhiều huyết. Túc thái âm tỳ kinh chủ về thống huyết. Huyệt hội của toàn thân là Cách du, do đó đã lấy những huyệt trên làm chủ. Kinh nhiều là nhiệt, bổ Tam âm giao, áp Túc tam lý, tả Hợp cốc, Cách du. Kinh ít là hàn, bổ Cách du, Hợp cốc, tả Tam âm giao. NgoàI ra, gia bổ Thiên khu, Nội quan, và phải trợ bằng phép rung rẩy vùng bụng. Khí hư thì gia bổ huyệt Thái uyên, Chiên trung. Nếu kinh dừng dứt, cách nhau một thời gian không dàI lắm lại hành kinh là do khí hư không thể nhiếp huyết, phải lấy cố khí chỉ huyết làm chủ, bổ Ẩn bạch, Tam âm giao, tả Hợp cốc, bổ Thái uyên, Chiên trung, Cạnh du, Tỳ du, Can du. Mỗi huyểt nắn day ngang bằng, nhấn nhả đều 100 lần.,thủ pháp nhẹ mà chậm. Trong kỳ hành kinh mỗi ngày điểm huyệt 1 lần. Lúc bình thường, một tuần điểm huyệt 3 lần. Nếu huyết vẫn không dứt, thêm thủ pháp chẫm gõ ở da tại huyệt Ẩn bạch. Thứ tự điểm huyệt: Dựa theo thứ tự trước sau của huyệt vị đã trình bày ở phần cách chữa bệnh này tiến hành điểm huyệt. Hiệu quả chữa: Điểm huyệt 1 – 2 lần là thấy hiệu quả, bệnh nhẹ, khoảng trên dưới 3 tháng chữa có thể khỏi. 2. Hành kinh đau bụng Nguyên nhân bệnh: Thường do khí trệ huyết ứ, hoặc khí huyết hư hàn gây ra. Chứng trạng: Có trước khi hành kinh đau bụng dưới, cũng có khi hành kinh xong bụng dưới đau, hoặc la đau trong khi hành kinh. Phần lớn là vừa mới bắt đầu đợt hành kinh thì bụng dưới mới đau đớn, đau buốt vùng thăt lưng đau suốt tới khi dứt hành kinh. đàu kỳ kinh nhiều, màu huyết tím đen là đau thực chứng,. Cuooí kỳ kinh ít, màu huyết nhạt là đau hư chứng. Cách chữa: Điểm các huyệt Hợp cốc ( kinh nhiều dùng tả pháp, kinh ít dùng bổ pháp ), bổ Túc tam lý, Huyệt Tam âm giao (kinh nhiều dùng bổ pháp , kinh ít dùng tả pháp ) . Như thế có thể điều kinh dứt đau, đau do thực chứng tả Hợp cốc, áp Túc tam lý, bổ Tam âm giao. Đau do hư chứng , bổ Hợp cốc , Chiên trung, áp Tam âm giao, bổ Túc tam lý, lại bổ Thiên khu, Quan nguyên ,tả Trung quản và lam phép rung rẩy ở vùng bụng tại huyệt Quan nguyên (kinh nhiều không thêm phép rung rẩy). Đau đớn tệ hại, mặt trắng nhợt, tim hoảng hốt, gia bổ các huyệt Nội quan, Tâm du, Cấh du. Mỗi huyệt làm thủ pháp nắn day ngang bằng, nhấn nhả, mỗi loại thủ pháp 100 lần . Thứ tự điểm huyệt: Giống như trên Hiệu quả chữa: Nhất loạt sau khi điểm huyệt là hoàn toàn dứt đau, kiên trì chữa có thể khỏi. 3 - Bế kinh Nguyên nhân bệnh: Do thân thể hư nhược, huyết mạch ít dần, hoặc do suy nghĩ phẫn nộ, huyết mạch ứ trệ không hành mà gây nên. Chứng trạng: Tinh thần không vui vẻ, bụng dưới có cảm giác trứng, buốt vùng thắt lưng, đùi đau, trong tim thổn thức, lòng bàn tay bàn chân bóng Cách chữa: Bệnh này lấy bổ khí làm chính, Khí là soái của huyết, khí hành thì huyết hành, khí hư thì huyết cũng hư, bổ khí thì huyết vựng, bổ cả khí lẫn huyết thì huyết tự được đầy đủ mà dễ hành. Tâm chủ huyết, phế chủ khí do đó lấy bổ nguyên huyệt Thần môn ở tâm kinh, nguyên huyệt Thái Uyên của phế kinh, là đã có tác dụng bổ mạnh thêm cả khí và huyết. Bổ nguyên huyệt Hợp cốc của thủ dương minh kinh, và dùng phép đẩy theo 81 lần, có tác dụng thêm mạnh sự bổ. Lại tả huyệt Tam âm giao của túc thái âm tỳ kinh, và đẩy theo tả 36 lần để giúp thêm hiệu quả tả huyệt Tam âm giao, làm lực thống huyết của tỳ kinh dược buông thả, huyết bị ứ chệ được giải. Phối với huyệt Thuỷ đạo của túc dương minh vị kinh làm phép bổ, thì có thể giải cái ứ của cục bộ, lại có thể làm cho thông hoạt cơ năng tạo máu. Kế đó là tả các huyệt Trung quản, Trung cực của nhâm mạch, và từ bụng đẩy theo đến huyệt trung cực 36 lần, vùng bụng có dùng lòng bàn tay xoa sát 200 lần để hoạt đọng cơ năng các tổ chức cục bộ. Lại nắn vùng bụng 100 lần có thể giúp cho xoa sát có thêm hiệu quả, các huyệt Hợp cốc, Thần môn, Thái uyên, mỗi huyết ray ngang bằng , nhấn nhả, mỗi loại đều 100 lần. Thứ tự điểm huyệt: Giống như trên Hiệu quả chữa: Chứng khí trệ huyết ứ thì thấy hiệu quả nhanh, chứng huyết ít thì thấy hiệu quả chậm. Mỗi tuần chữa 3 lần, chữa liên tục 2 tháng lấy việc hành kinh trở lại làm hiệu quả. Kinh ít cần tiếp tục ít khoảng trên dưới 3 tháng thì chữa khỏi. 4 – Băng lậu huyết Nguyên nhân bệnh: Do phấn nộ mà hại gan, bệnh của can phạm sang tỳ, bởi vậy mà can không tàng huyết, tỳ không thống huyết, hoặc do vào kỳ hành kinh mà lỡ phạm vào hoạt động tình dục, dạ con bị thương mà thành bệnh. Tóm lại là do màng trong dạ con (nội mạc tử cung) tăng sinh, huyết quản rách vỡ, hình thành băng lậu. Chứng trạng: Kinh nguyệt tự nhiên về nhiều mà không dứt gọi là “Băng huyết”, kinh nguyệt ra nhỏ giọt không dứt gọi là “lậu huyết”. Băng thì sắc mặt trắng nhợt, có những chứng đầu tối, đầu xoay, tim hồi hộp của chựng trạng hư thoát. Lởu huyết do huyết ra không dứt, cùng dần dàn hư nhược. Cách chữa: Lấy lý luận thì tỳ không thống huyết, can không tàng huyết và huyết hội Cách du, bổ cách huyệt ẩn bạch, Tam âm giao, mỗi huyệt nắn day ngang bằng và nhấn nhả đều 100 lần, ẩn bạch gia chấm gõ ở da 100 lần, Tả các huyệt cách du, tỳ du, can du, mỗi huyệt nắn day ngang bằng và nhấn nhả đều 100, lần, tả huyệt Hợp cốc của kinh đại trường là tả nhiệt của dương minh. Dựa vào lý luận huyết nhiệt vọng hành, nguyên tắc làm tả pháp ở dương kinh, làm bổ pháp ở âm kinh. Khi chấm gõ ở da tại huyệt ẩn bạch, trước hết chấm gõ một huyệt ở một bên rồi lại điểm ở huyệt bên còn lại. Trước khi chấm gõ, dùng ngón tay cái và trỏ cố định ngón chân cái người bệnh, huyệt ẩn bạch sau khi qua chấm gõ của thủ pháp điểm huyệt, làm cho huyết quản cục bộ huyệt vị giãn trương ra, do tác dụng của cơ năng huyết quản tương đối giãn trương ra và co lại, thúc cho huyết quản vùng xuất huyết co lại. Do đó huyệt ẩn bạch phối với huyệt tỳ du lại có thể đạt đến tác dụng tỳ thồng huyết, làm cho huyết dứt. Khí hư, gia bổ huyệt Thái uyên, Chiên trung. Thận hư, gia bổ huyệt Thái khê, Thận du. Tỳ hư, gia bổ các huyệt Thần môn, Túc tam lý. Lại có thể phối bổ ẩn bạch, bổ Thái khê, Tam âm giao, Túc tam lý, Chương môn, tả Hợp cốc, bổ Thái uyên, bổ Chiên trung, bổ Cách du, Thận du, Tỳ du, Can du. Ba huyệt Cách du, Can du, Tỳ du, nếu huyết nhiệt thì tả, khí hư huyết mát thì bổ. Mỗi huyệt nắn day, ngang bằng, nhấn nhả từ 50 – 70 lần, vòng nắn nhỏ, thủ pháp nhẹ mà chậm, một huyệt ẩn bạch hơi nặng một ít. Thứ tự điểm huyệt: Từ dưới mà lên trên theo đúng thứ tự ghi trong bàI chữa. Hiệu quả chữa: Nhất loạt tử cung xuất huyết, chữa 1 –2 lần thì thấy hiệu quả, 5 –6 lần có thể chữa mới khỏi. 5 - Nước hôi không dứt Nguyên nhân bệnh: Đẻ xong nước hôi không dứt, chủ yếu là do thân thể hư nhược, huyết không thu nhiếp (tức là huyết trong tử cung không thể thâu gom lại ), đưa đến nước dầm dề không dứt. Chứng trạng : Có rất ít máu màu nhạt tromg am đao nhỏ ra, nhiều ngày không dứt. Huyết ứ thì màu máu bầm, có hiện tượng đau bụng. Cách chữa : Nước hôi ra máu, lấy bổ hư làm chủ . Bổ các huỵệt ẨN bạch, Tam âm giao, Túc tam lý,Thiên khu, Khí hải, Thận du, Cách du, Tỳ du, Can du, tả huyệt Hợp cốc. Có huyết ứ giảm bỏ các huyệt Thiên khu, Khí hải, mà dùng bổ huyệt Hợp cốc, tả huyệt Tam âm giao. Mỗi huyệt nấn day ngang bằng, nhấn nhả 100 lần, riêng huyệt Ẩn bạch thêm chấm gõ ở da 100 lần, thủ pháp cần nhẹ mà chậm. Thứ tự điểm huyệt: Giống như trên. Hiệu quả chữa: Chữa 2-3 lần nước hôi có thể dứt. 6- Có mang nôn mửa Nguyên nhân bệnh: Do thai khí ngược lên vị, do đó mà quặn bụng nôn mửa. Chứng trạng: Người đàn bà nhất loạt sau khi có chửa được một tháng, hàng ngày buổi sáng có nôn mửa hoặc ăn vào xong thì nôn mửa. Trường hợp nghiêm trọng thì người thấy mùi thức ăn hoặc mùi cơm thì đã nôn mửa, đến nỗi đầu nặng, mắt hoa, tứ chi mệt mỏi. Cách chữa: Lấy huyệt Nội quan làm bổ pháp, kế đó là làm thủ pháp áp theo ở vùng lưng, lại điểm huyệt Cách du theo bổ pháp, để ức chế vị khí ngược lên.Bổ huyệt Thận du có thể làm yên tĩnh thai khí. Bổ túc tam lý đẻ dẫn vị khí đi xuống, tả huyệt Thái xung có tác dụng dứt nôn. nếu có đau đầu , thêm phép đẩy xoay vùng trước trán. Mội huyệt nắn day ngang bằng và nhấn nhả mỗi loại 100 lần. Thứ tự điểm huyệt: Giống như trên. Hiệu quả chữa: Người nhẹ, nôn mửa mấy ngày không chữa cũng tự khỏi. Người nặng, điểm huyệt 4 – 5 lần thì sẽ khỏi. 7 –Dấu hiệu báo trước của sẩy thai (tiên triệu lưu sản) Nguyên nhân bệnh: Khí hư người yếu, hoặc sau khi có chửa, trên các mặt hoạt động của đời sống không chú ý được hết, có khi dùng tay với vật gì đó trên cao, có khi bước chân không cẩn thận ở chỗ bờ nghiêng dẫn tới sẩy thai. Có khi lần thứ nhất bị sẩy thai lần thứ hai có thai không đến nửa tháng hoặc ba tháng lại đã sẩy thai làm thành tập quán sẩy thai Chứng trạng: Thoạt đầu bụng dưới trứng, trụt xuống hoặc đau bụng dưới, lưng đau, âm đạo có khi có chẩy ra một ít nước máu. Cách chữa: Lấy tác dụng dứt huyệt bổ thận , cố khím nâng lên làm nguyên tắc . Phối hợp các huyệt ẩn bạch, Phục lưu, Chương môn, thái uyên, Chuyên trung, Bách hội. Mội huyệt đều nắn day ngang bằng , nhấn nhả, mỗi loại thủ pháp 100 lần đều dùng phép bổ. Hiệu quả chữa: Chửa lần đầu, điểm huyệt 3 – 5 lần thì trừ hết chứng trạng, có thể làm cho an thai. Nếu là tập quán sẩy thai, thì cần phải kế tục điểm huyệt giữ thai, mỗi tuần có thể điểm từ 2 – 3 lần khi không có cảm giác nào khác mỗi tuần có thể điểm một lần. Sau khi đủ 6 tháng thì dừng điểm huyệt. Chương thứ ba: BỆNH TRẺ EM 1 – Trẻ em phát sốt Nguyên nhân bệnh: Trẻ em phát sốt nhất loạt thuộc ngoại cảm, hoặc do tích đồ ăn (tích thực), ngoàI ra trên lâm sàng cũng có trườg hợp sốt tìm không thấy nguyên nhân. Chứng trạng; Thường thấy thương phong cảm mạo phát sốt, nóng, ở da dẻ. Trẻ nhỏ đau đầu , tắc mũi hoặc chẩy nước mũi trong, mu bàn tay nóng lên. Nếu tích đồ ăn mà phát sốt thì để không phát nóng quá nhiều, lòng bàn tay bàn chân phát nóng, kèm theo không nghĩ đến ăn ( không thấy đói ), tiêu hoá không tốt. Phát sốt không rõ nguyên nhân thì buổi sớm nhẹ, về chiều nặng, về đêm càng nặng, có phát sốt trên 10 ngày không khỏi, có uống thuốc và tiêm thuốc kháng sinh mà sốt vẫn không lui. Cách chữa: Cảm mạo phát sốt thì tả Hợp cốc để thanh nhiệt giải yểu, bổ Túc tam lý để dẫn n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_diem_huyet_lieu_phap_phan_2.pdf
Tài liệu liên quan