Có thể chế biến qua cả mấy dạng: ngâm nước, sắc, ngâm rựơu rồi trộn cả mấy
dạng này với nhau (vì độ hoà tan của các hoạt chất của vị thuốc trong các dung môi
khác nhau sẽ khác nhau). Với thuốc thảo mộc, để khai thác triệt để hoạt chất, chúng
ta phải phối hợp như trên. Bằng phương pháp phối hợp này sau khi chiết xuất xong,
trộn đều các dung môi lại, sẽ được các dạng thuốc trong hoặc đục lắng cặn. Do đó,
khi kê đơn thuốc cần ghi rõ “khi dùng phải lắc kỹ”.
Nguyên tắc cần phải nắm trong phương pháp chế biến
- Hoà tan những chất dễ hoà tan trước, sau đó mới đến những chất khó hoà
tan.
- Một số dợc liệu có tác dụng mạnh phải hoà tan trớc, dù nó là vị thuốc dễ hoà
tan hay khó hoà tan.
- Khi trộn những thuốc rợu với các dung dịch nớc phải rót chậm, khuấy đều, để
không gây hiện tợng vẩn đục.
2. Nhũ dịch
Là dạng thuốc mà thành phần của nó gồm có 2 chất lỏng không hoà tan lẫn vào
nhau ở điều kiện bình thờng. Do vậy khi muốn hoà tan 2 chất trên phải có những
chất trung gian. Chất này gọi là chất nhũ hoá. Chất nhũ hoá gồm 3 nhóm lớn
- Chất nhũ hoá tự nhiên: các hydrat cacbon gồm: arabic, adragant, pectin, tinh
bột, thạch, các Anginat, các chất nhầy, saponin, gelatin, protenin.
- Chất nhũ hoá tổng hợp hoặc bán tổng hợp nh các chất nhũ hoá điện hoạt
anion, xà phòng, chất điện hoạt sation, chất điện hoạt không ion hoá.
- Các chất nhũ hoá rắn ở dạng hạt nhỏ bentonit
94 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Dược liệu (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mốc dễ
phát triển). Sau khi ngâm, gạn lấy dịch trong và ép bã. Nớc ngâm để lắng cặn ở nhiệt
độ thấp 24- 48 giờ. Lần 2 đỗ hết lợng dung môi còn lại vào ngâm tiếp 12 giờ nữa.
Gạn lấy nớc ngâm để lắng cạn. Sau đó lọc loại tủa, trộn lẫn cả 2 loại nớc ngâm đó,
tiến hành cô đặc đến thể chất muốn có. Trớc khi cô, có thể đun sôi nớc ngâm để loại
tạp chất nh Albumin, protein (cao cam thảo, cao đại hoàng) hoặc cô dịch chiết còn
1/2-1/4 thể tích bán đầu rồi cho thêm cồn để tủa các hợp chất không tan trong cồn,
để lặng cặn, lọc loại cặn, rồi tiếp tục cô đến thể tích cần muốn.
Phơng pháp hãm đợc dùng để chế cao thuốc từ các dợc liệu có thể chất mỏng
manh: hoa, lá... với dung môi nớc.
Nếu dung môi là cồn ngâm nhỏ giọt là phơng pháp tốt nhất, có u điểm là cho
phần dịch chiết đầu tiên rất đậm đặc, tập trung đợc phần lớn hoạt chất, phần này
thừơng đợc để riêng và không làm bốc hơi trong dung môi hay rất ít để hạn chế tác
hại của nhiệt độ đối với hoạt chất.
+ Loại tạp chất
Dịch chiết thu đợc thờng chứa nhiều tạp chất nh chất nhầy, albumin, tinh bột,
gôm... (nếu dung môi là nớc), chất béo, nhựa (nếu dung môi là cồn, ether) các chất
này làm thuốc dễ bị lên men, hôi khét, trong quá trình bảo quản. Vì vậy trớc khi cô
đặc cần phải tiến hành loại tạp chất.
- Làm vón các chất nhầy, gồm, albimin... bằng cách đun sôi và cô đặc đến 1/2 -
1/4 thể tích ban đầu, rồi để lắng 2 hoặc 3 ngày ở chổ mát, gạn lọc.
- Làm tủa hợp chất với cồn. Dịch chiết đã cô đặc bằng nửa lợng ban đầu, thêm
1-3 thể tích cồn vào để lắng 5-6 ngày ở nơi mát, sau đó gạn lọc. Còn các chất nhựa
hoà tan trong dịch chiết đợc loại đi bằng ether, etylic. Ether dầu hoả, parafin. Cũng
cô đặc dịch chiết đến 1/2-/4 thể tích ban đầu rồi hoà tan parafin trong dịch chiết
nóng đã cô đặc, lắc kỹ, để nguội, parafin kéo theo tạp chất nổi lên mặt khi nguội, tạo
thành màng cứng có thể loại khỏi dịch chiết một cách dễ dàng.
ở qui mô lớn có thể dùng máy lọc, ép li tâm để lọc trong và loại tạp chất ra khỏi
dịch chiết.
+ Cô đặc: Để cao thuốc có thể chất nhất định (cao mềm, đặc và khô) cần tiến
hành cô đặc dịch chiết khi đã đợc loại tạp chất.
Để chế phầm giữ đợc mùi thơm, dễ tan và tránh làm biến phẩm chất hoạt chất
khi tiến hành cô đặc, cần chú ý các điều kiện sau
thành phần hoá học và hoạt chất của thuốc
(cơ sở khoa học hiện đại để xem xét tác dụng dợc lý của vị thuốc)
đại cơng
1- Hoạt chất
Khi xét tác dụng của một vị thuốc khoa học hiện đại căn cứ chủ yếu vào thành
phần hoá học của nó. Nghĩa là tìm xem trong vị thuốc đó có những chất gì? Tác dụng
của những chất đó trong cơ thể của súc vật và ngời ra sao?
Thực ra, trong số rất nhiều chất do cây tạo ra, không phải tất cả chúng đều đợc
nhà khoa học quan tâm đến. Cái chủ yếu thu hút sự quan tâm đầu tiên là hoạt chất.
Nghĩa là các chất có tác dụng dợc lý nên có ứng dụng trong điều trị. Trong dợc liệu,
hoạt chất tồn tại trong các nhóm chất hoá học rất khác nhau. Có thể là những chất
riêng biệt, nh ancaloit, glucozit... hoặc là những hỗn hợp phức tạp nh tinh dầu,
nhựa...
Thờng hoạt chất không phải là các chất cơ bản có vai trò chủ yếu quyết định
các hiện tợng sống của cây. Ngời ta xếp chúng vào các chất thứ cấp. Vai trò của
chúng, trong chuyển dịch hoá thực vật ít bàn tới.
Trong vị thuốc, tuỳ mục đích,vai trò của hoạt chất mà chia ra
6 Hoạt chất chính – nhóm chất quyết định tác dụng dợc lý của vị thuốc. Nếu hàm l-
ợng cao, tác dụng dợc lý mạnh và ngợc lại.
7 Hoạt chất phụ – nhóm chất có tác dụng làm giảm độc tính của vị thuốc hay tác
dụng hiệp đồng hoặc đối lập với hoạt chất chính.
8 Trong một vị thuốc hoạt chất chính hay hoạt chất phụ có thể đổi chỗ cho nhau tuỳ
mục đích điều trị. Tác dụng dợc lý của hoạt chất chính không thể thay thế cho tác
dụng của nớc sắc vị thuốc đợc.
Tác dụng của dợc liệu không bao giờ đợc qui hắn về một thành phần hoạt chất
chính. Bởi vì, ngoài các hoạt chất chính, còn có những chất “phụ”, làm ảnh hởng đến
tác dụng dợc lý của hoạt chất chính. Quinin không phải bao giờ cũng thay thế đợc vỏ
canh-ki-na. Tanin trong hạt cau, làm tăng tác dụng tẩy sán của arecolin. Tanin làm
tăng tác dụng của các anacloit trong vỏ rễ lựu...
Axít meconic, chất nhầy và pectin trong thuốc phiện làm tác dụng giảm đau của
morphin xẩy ra một cách từ từ và kèo dài. Trong nớc hãm chè, catechin và tanin làm
cho tác dụng của cafein đỡ gay gắt và kéo dài hơn.
Đôi khi tác dụng dợc lý của họat chất chính và chất phụ lại đối lập thực sự với
nhau. Ví dụ nh các dẫn xuất anthraxen và tanin của đại hoàng, tanin và các ancaloit
trong nhiều loại dợc liệu. Nh vậy, tác dụng dợc lý của một dợc liệu bao giờ cũng
phức tạp và có sự tham gia của nhiều thành phần khác.
2- Chất độn
Ngoài những vấn đề chủ yếu tập trung sự chú ý của các nhà dợc liệu học nh
trên. Do việc toàn cầu hoá nên buôn bán dợc liệu, nhất dợc liệu quý hiếm ngày càng
khó khăn do tình trạng giả mạo, nên ta cũng cần quan tâm hơn đến các chất độn.
Những chất này tuy không có tác dụng dợc lý, nhng lại giúp trong công tác kiểm
nghiệm dợc liệu. ở cựa loã mạch có anthraquinol, ở benladon có cumanrin, ở đại
hoàng có glucozit phát ra huỳnh quang là rapontricozit.
Thành phần hoá học của dợc liệu
Thành phần hoá học của dợc liệu có thể chia làm 2 nhóm: Nhóm những chất vô
cơ và nhóm những chất hữu cơ. Cả 2 nhóm đều gặp trong các vị thuốc động vật hay
thực vật. Những thuốc có nguồn gốc khoáng vật: hoạt thạch, chu sa, lô cam thạch...
Chủ yếu chỉ chứa những chất thuộc nhóm vô cơ.
Nhóm các chất vô cơ dùng làm thuốc tơng đối ít và tác dụng dợc lý của chúng
cũng rất đa dạng. Khoa học hiện nay cha phân tích đợc hết các chất có trong cây hay
động vật làm thuốc. Do đó nhiều khi cũng cha giải thích đợc tác dụng của mọi thứ
thuốc mà cha ông vẫn dùng.
Nhóm những chất vô cơ
Trong dợc liệu các nguyên tố: C, H, O và N chiếm tới 95% nguyên liệu khô.
Ngoài ra tuỳ theo thứ tự quan trọng, có từ nhiều đến ít, ngời ta tìm thấy các nguyên
tố sau đây:
á kim: Cl, P, S và vết nhũng nguyên tố B, F, I, Br, As...
Kim loại: Ca, K, Na, Mg, Si và vết những nguyên tố Al, Fe, Mn, Ti, Me, Tu, Se,
Vr, Li, Va, Ni và Cs...
Thuốc có nguồn gốc động vật: cao hổ cốt, ban long, trăn, rắn.... Hàm lợng
canxiphotphat chiếm 50 – 60%, canxicarbonat chiếm 1%. Nhìn chung, cao chế từ x-
ơng động vật hàm lợng canxiphotphat chiếm phần chủ yếu.
Các nguyên tố có trong cây tồn tại ở nhiều dạng khác nhau
2 Muối hoà tan: clorua, nitrat, photphat...
3 Muối kết tinh: canxicacbonat trong tế bào, canxioxalat...
- ở dạng kết hợp với hợp chất hữu cơ photphat và lu huỳnh trong protein;
mangan trong diệp lục; sắt, đồng, kẽm, magan trong enzim...
Các chất trong nhóm vô cơ có thể tác động đến cơ thể ngời và gia súc bằng hai
phơng cách:
- Tác dụng toàn thân, nhằm xúc tiến hiện tợng chuyển hoá cơ bản và một số cơ
năng nào đó của cơ thể: canxi, sắt, iod, asen ... bổ sung làm cơ thể khoẻ mạnh.
- Tác dụng cục bộ ví nh iod và các hợp chất chứa iod của các tảo, ké đầu ngựa,
có tác dụng điều trị biếu cổ, béo. Những vị thuốc khác: ô tặc cốt, mẫu lệ, lộc giác s-
ơng, trong thành phần có hàm lợng canxi rất cao nên có tác dụng chữa chứng thừa
dịch vị. Các muối của kali (nitrat) góp phần làm tăng tác dụng lợi tiểu (ở cỏ tranh,
râu ngô và ở cây Borago offcinalis, Parictaria offcinalis). Điều đáng chú ý hơn là
những nguyên tố vô cơ này tồn tại dới dạng kết hợp với các hợp chất hữu cơ: protein
có photpho của các hạt, các dầu chứa chất lu huỳnh của họ cải, có tính chất diệt vi
trùng. Còn các muối ở dạng kết tinh nh đồng sunphat và muối kép phèn chua, cũng
có tác dụng sát trùng.
Nói chung, vai trò của các chất vô cơ trong dợc liệu đợc đánh giá cha cao, cha
nhiều. Hiện nay ngời ta tập trung chú ý đến thành phần hữu cơ có trong dựơc liệu.
Các phát minh gần đây cũng nh hớng nghiên cứu sắp tới sẽ tập trung nhiều về các
nhóm chất hữu cơ.
Nhóm chất hữu cơ
Đó là những hợp chất của carbon luôn kết hợp với hydro và oxy (hợp chất 3
nguyên tố C.H.O), sau đó là với Nitơ, còn photpho và lu huỳnh có ít hơn.
Các hợp chất hữu cơ do cây tạo ra nhiều vô kể. ở phần này chúng tôi chỉ nhấn
mạnh đến những hợp chất có vai trò trong phòng trị bệnh. Đại thể có thể chia thành
những nhóm nhỏ sau đây
I/ Ancaloit – kiềm thực vật:
1. Định nghĩa
Ancaloit là hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng
kiềm, thờng gặp trong thảo mộc. Đôi khi cũng có trong động vật. Ancaloit thờng có
dợc tính mạnh. Các ancaloit cho những phản ứng hoá học với một số thuốc thử nói
chung (thuốc thử ancaloit).
2. Nguồn gốc
Ancaloit không có trong tất cả các loại thực vật, mà chỉ có ở một số ít so với
tổng thực vật đã có. ở động vật cũng có một số ancaloit: cantharidin trong sâu ban
miêu...
Ancaloit rất ít thấy ở động vật hạ đẳng, không có ở ngành tảo và lớp rêu, có rất
ít ở ngành nấm, địa y và những cây 1 lá mầm: colchicin có ở tỏi độc, covadin ở
cevadille, phalloidin và amanitin lấy ở nấm amanita.
Ancaloit có rất nhiều ở những cây 2 lá mầm, nhất là các họ mao lơng
(Ranuncnlaceae), á phiến (paraveraceae); cà phê (Rubinaceae), mã tiền
(Loganiaceae) và ở một số cây đặc biệt, thuộc họ hoa môi (Labiatene).
Những cây có tỷ lệ ancaloit cao thờng gặp ở vùng nhiệt đới, vì ở đó có sự đồng
hoá diệp lục mạnh hơn và có lẽ sự đồng hoá diệp lục cũng đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo ancaloit ở cây.
3. Sự phân bố Ancaloit trong cây
Năm 1806 Sectuener tìm ra đợc ancaloit đầu tiên là morphin trong thuốc phiện.
Sau đó, rất nhiều ngời đã hào hứng đi vào tìm tòi nghiên cứu. Trong vòng 180 năm
trở lại đây các nhà khoa học thế giới đã tìm ra hơn 2000 loại ancaloit trong thực vật.
Phần lớn chúng có mặt trong các họ thực vật thợng đẳng.
Ancaloit chứa trong nhiều bộ phận của cây:
- Hạt: mã tiền, cà phê
- Quả: ớt, hồ tiêu
- Hoa: cà độc dợc
- Lá: coca, thuốc lá, cà độc dợc,
- Thân: a hoàng, canhkina
- Những bộ phận dới đất: ba gạc, lựu, ô dầu, ipeca.
Tỷ lệ ancaloit trong các bộ phận trên cũng không đều nhau. Trong cây thờng
tập trung nhiều hơn ở một bộ phận nhất định. Ví nh: Quinin tập trung nhiều hơn ở
vỏ canhkina (cinchona); cocain trong là coca (erythroxylon coca), strychnin trong
hạt mã tiền (strychnos nux vomica), còn ở những bộ phận khác thì ít hơn.
Trong cùng một cây, thờng chứa một hỗn hợp những ancaloit nhng chỉ có 1 – 2
ancaloit trội hơn. Ví dụ vỏ canhkina có tới 24 ancaloit, trong đó quinin nhiều nhất.
Thuốc phiện có tới 26 ancaloit nhng chú yếu là morphin.
Những ancaloit trong cũng một cây, thờng có nhân căn bản chung và chỉ khác
nhau ở gốc hoá học dính vào nhân. Ví dụ pelletierin; izopelltierin và metyl pelletierin
của vỏ lựu.
- CH2-CH2-CHO - CH2-CH2-CH3 - CH2-CH2-CHO
NH NH NH
Pelletierin Metyl pelltierin Izo pelletierin
ở các cây cũng họ thực vật hay chứa các ancaloit gần nhau về cấu tạo. Ví dụ:
một số cây trong họ cà (solanaceae) nh atropa belladona và atropa datura đều có
nhân chung pyrol và pyridin đứng rời hay kết hợp với nhau (nhân tropan). Cũng có
khi 2 cây rất gần nhau về họ thực vật, nhng có cây chứa ancaloit, còn cây kia không
chứa hoặc có chứa thì lại là những ancaloit rất khác nhau. Ví dụ nh cà phê, ipeca và
canhkina đều thuộc họ cà phê nhng lại chứa những ancaloit rất khác nhau.
Trái lại một ancaloit có thể gặp ở nhiều cây thuộc họ khác nhau nh caphein có
trong 7 cây: chè, cô ca, cà phê ephedrin trong ma hoàng (họ gnetacere) và cây
taxusbaceate (họ taxaceae), sidacordofolia (họ malvaceae)
4. Sự tạo thành các ancaloit trong cây
Đây là một vấn đề quan trọng.
Từ nhận xét những ancaloit có trong cũng một cây thờng có cùng một cấu trúc
hoá học chỉ khác nhau ở nhóm chức dính thêm nh ancaloit trong hạt cau, canhkina,
coca, cà độc dợc... do đó ngời ta dễ quan niệm do một số quá trình oxy hoá, khử oxy
hoá, metyl hoá. Khử metyl, este... có thể chuyển từ ancaloit nọ sang ancaloit kia.
Lại cũng có giả thuyết cho rằng nhân căn bản do các chất đờng hay thuộc chất
của đờng sinh ra, rồi kết hợp với amoniac để có nitơ.
Giả thuyết cho rằng ancaloid đợc tạo ra từ các a xit amin đợc nhiều ngời tán
thành hơn cả. Bởi vì, ngời ta thấy có nhiều sự giống nhau giữa axít amin với một số
ancaloit, nh sự liên kết quan giữa thuộc chất của purin và nucleprotein.
Một số phản ứng đa ra để chứng minh sự tạo thành ancaloit từ các amin khác
phù hợp với hoàn cảnh nhiệt độ thực tế của sự sống. Các tác giả: Robinson và schoff
đã tổng hợp đợc atropin, lobelanin... trong điều kiện nhiệt độ thực tế của sự sống.
Ví dụ sự tổng hợp atropin – ancaloit có nhân pyrolidin từ một axit amin nh
ocnithin.
NH2 CH2-CHO
H2N-CH2- CH2- CH2-CH-COOH + 2H.CHO CH2-CHO + 2.CH3 +CO2
Ocnithin formaldyhyd diadehyd metylamin
sucxinic
Diadehyd sucxinic lại kết hợp với metylamin để đóng vòng cho nhân pyrolidin:
OH
CH2 – CHO CH2 – CH
+ CH3-NH2 N- CH3
CH2 – CHO CH2 – CH
OH
N.Metyl dihydroxy 2-5pyrolidin
Chất mới tạo thành kết hợp với axit axeton dicarbonic để cho nhận tropan
COOH
OH CH2-COOH CH2-CH-CH
CH2 – CH
N- CH3 + CO N-CH3 CO+ 2H2O
CH2 – CH
OH CH2-COOH CH2-CH-CH
COOH
Sau đó đun nóng và hydrozeni hoá sẽ đợc trepanol
COOH
CH2-CH-CH CH2-CH-CH2
N-CH3 CO+ H2 N-CH3 CHOH + 2CO2
CH2-CH-CH CH2-CH-CH2
COOH
tropanol kết hợp với axit tropic để cho atropin:
CH2-CH-CH2 CH2-CH-CH2
N-CH3 CHOH+ HOOC-CH-C5H5 N-CH3 CHO-CO-CH-C6H5
+ H2O
CH2-CH-CH CH2-CH-CH2
Atropin
Những ancaloit mới tạo thành lúc đầu nằm ở các bộ phận đang phát triển của
cây, lá, chồi, mầm Ví dụ nh solanin có ở trong mầm non của củ khoai tây nếu ngời
và gia súc ăn phải dễ chết do ngộ độc. Về sau chuyển ra các tổ chức bên ngoài. Rất ít
khi thấy ancaloit trong nhu mô ruột hay trong những tế bào phụ của mạch cây (libe).
Ngời ta thờng gặp ancaloit trong vỏ hạt và trong nhũ dịch.
Trong cây, ancaloit thờng ở trong tế bào dới dạng muối (ít khi thấy ở thể tự do,
ancaloit là kiểm thực vật nên thờng kết hợp với các axit vô cơ hay hữu cơ, nh axit
citric, tartric, tanic ít khi gặp nó kết hợp với axit axetic, sunfuric, photphoric,
lactic, xyanhydric. Một số cây, ancaloit lại kết hợp với axit đặc biệt của chính mình
nh Quiric trong canhkina, meconic trong thuốc phiện, tropic trong họ cà
Hàm lợng axit trong thực vật thờng không nhất định, Có khi chỉ có mấy phần
vạn, hay 1-2%, thậm rất nhiều nh ancaloit ở canhkina, thuốc phiện tới 16-20%.
Trong thực vật, tỷ lệ axit cũng thay đổi tuỳ theo điều kiện sống. Nó phụ thuộc
vào khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giống cây, bộ phận thu hái và thời kỳ thu
hái. Vì vậy đối với mỗi dợc liệu cần phải nghiên cứu kỹ cách trồng, thu hái, bảo quản
thế nào để có hoạt chất cao nhất và tốt nhất.
5. Tính chất của ancaloit
a) Lý tính
Nói chung ancaloit là những chất có khối lơng phân tử cao. Nhng ancaloit
không có oxy thì cấu tạo bằng C, H, N nh nicotin C20H14N2, nhiệt độ thờng hay ở
dạng lỏng, có mùi, bay hơi đợc, dễ tan trong nớc và cất kéo đợc bằng hơi. Còn những
ancaloit có oxy trong phân tử: morphin C17H19O3N, codein C18H12O3N, atropin C-
17H23O3N thờng đặc ở nhiệt độ thờng, hầu nh không tan trong nớc, chỉ tan trong các
dung môi hữu cơ, không mùi, vị đắng có thể kết tinh đợc và không cắt kéo đợc bằng
hơi nớc. Trừ một vài ancaloit cũng không mang oxy trong phân tử nhng lại đặc ở
nhiệt độ thờng nh sempervirdin C19H16N2 lấy từ geloeninm sempervireus. Ngợc lại
một vài trờng hợp đặc biệt của ancaloit có mang oxy nhng vẫn ở thể lỏng nh
pilocarpin C11H16O2N2
Các ancaloit bazơ không tan trong nớc, dễ tan trong các dung môi hữu cơ: cồn,
ether, chloroform, axetat etyl loại muối ancaloit lại dễ tan trong nớc, không tan
trong các dung môi hữu cơ.
Đa số các ancaloit và muối của nó đều không màu, trừ một vài chất có màu nh
becberin (màu vàng) trong cây hoàng liên, sinapin, harmalin.
Phần lớn các ancaloit có khả năng quang học, thờng tả tuyền, trừ mấy thứ hữu
tuyền nh cicutin, pilocarpin một số khác không có tác dụng với ánh sáng phân cực
nh: piperin, papavein, macxein, atropin Khả năng quay cực của các ancaloit còn
thay đổi tuỳ theo dung môi hoà tan nó. Các ancaloit quay cực là do cấu tạo phân tử
của nó có chứa cacbon bất đối xứng.
b) Hoá tính
Ancaloit có tính kiềm: Tất cả các ancaloit đều có tính kiềm. Có một số còn có
tác dụng nh một kiềm mạnh làm xanh giấy quỳ: cucutin, nicotin, đa số các ancaloit
có tác dụng nh một kiềm yếu: capherin, piperin, pilocarpin
- ở dạng muối, các ancaloit tơng đối bền vững hơn.
Ancaloit có thể cho kết tủa với thuốc thử:
4 Dung dịch Iodur.
5 Iodur kép Hg và kalium.
6 Axit silicotungstic
7 Hydrat uaran
8 Dung dịch tanin
9 Chlorua vàng và chlorua platin 10%.
10 Axit picric
Ancaloit có thể cho phản ứng màu với các thuốc thử:
11H2SO4 và HNO3.( 20 ml H2SO4 đậm đặc với 10 giọt HNO3 đậm đặc)
12 H2SO4 + ít đờng.
13 H2SO4 + Molypdat natri 1%.
14 Persunfat NH4.
15 H2SO4 + Vanedat NH4 1/ 200.
16 H2SO4 + Seclenit natri.
17 H2SO4 + 1% Vanillin.
18 H2SO4 + Ruthnat natri.
19 H2SO4 + 2% fromon.
20 H2SO4 + bicromat kali.
Các thuốc thử màu này đều là môi trờng axit. Đôi khi thuốc thử màu đã là một
axit mạnh.
Vì các ancaloit cho phản ứng màu và phản ứng kết tủa không đặc trng nên
muốn xác định chính xác hay khi định tính một loại ancaloit nào đó thì phải đồng
thời làm với nhiều loại phản ứng, cả kết tủa và phản ứng màu rồi lấy kết quả so với
bảng in sẵn.
6. Tìm ancaloit trong thực vật :
Bằng các phản ứng hoá học trên, chúng ta có thể phát hiện đợc ancaloit trong
dợc liệu, đồng thời cũng có thể định lợng đợc nó nữa.
Sau đây xin giới thiệu một số phơng pháp đơn giản của các học giả Liên Xô
dùng để kiểm tra tại cây thuốc ở ngoài vờn, ngoài đồng và gọi là phơng pháp “ngoài
đồng”.
+ Phơng pháp thẩm xuất: cho lá non vào trong ống nghiệm, ngập trong 3 – 6 ml
chlohydric 5%, sau 3 – 5 giờ cho thên NaOH 10% vào sẽ có những ancaloit kết tinh
trong dung dụch. Ta có thể căn cứ vào số ancaloit kết tinh trong ống nghiệm để sơ bộ
định lợng trong cây có nhiều hay ít.
+ Phơng pháp nhuộm màu: xé một miếng nhỏ ở cuống lá còn dính một ít vỏ
trong suốt. Sau đó ngâm vào dung dịch iodna kali (thờng lấy 1ml dung dịch thuốc
này pha với 20 – 25ml nớc). Lúc đầu dung dịch trong ống nghiệm có màu vàng. Sau
3-5 phút sẽ làm cho vỏ trong cuống trên có màu gỉ sắt, chứng tỏ dợc liệu có chứa
ancaloi. Nếu không có hoặc rất ít sẽ không xuất hiện mầu nâu gỉ sắt trên, mẫu kiểm
tra vẫn trong nh cũ.
Muốn xác định xem ancaloit có trong một bộ phận nào đó của dợc liệu, phải
dùng thuốc thử thích hợp. Ta có thể dùng tất cả các thuốc thử nh đã kể trên nhng tốt
nhất là thuốc thử bouchardat vì nó cho một kết tủa màu. Chỉ cần nhỏ một giọt thuốc
thử lên vi phẫu mới cất (không rửa và không nhuộm) đợi 2 – 5 phút rồi soi kính hiển
vi sẽ thấy kết tủa màu nâu. Nhng trớc khi kết luận ta phải chú ý tới 2 nguyên nhân
có thể gây nên nhầm lẫn:
21Dùng nhiều thuốc thử quá các kết tủa có thể tan mất.
22 Các Protein cũng có thể cho kết tủa màu nâu.
(Với thuốc thử bouchardat và các thuốc thử của ancaloit). Errera đã tránh tr-
ờng hợp này bằng cách làm 2 tiêu bản. Một loại sau khi làm vi phẫu thì nhúng ngay
vào trong thuốc thử. Loại khác nhùng vào rợu tactric ngâm một thời gian sau đó rửa
sạch rợu tactric rồi nhúng lại vào thuốc thử bouchardat, nếu tế bào có chứa ancaloit
thì ancaloid này sẽ bị tan trong rợu tactric. Kết quả trên vi phẫu đó không thấy kết
tủa hay chính là các lỗ hổng. Trái lại nếu vẫn thấy kết tủa thì phải nghĩ tới chất
protein.
Ngời ta dựa vào các nguyên tắc sau đây để chiết xuất:
- Ancaloit nói chung là những kiềm yếu, do đó có thể dùng những kiềm mạnh
hay trung bình để đẩy ancaloit ra khỏi muối của chúng.
- Ancaloit ở thể tự do (ancaloit bazơ) dễ tan trong các dung môi hữu cơ còn ở
dạng muối sẽ dễ tan trong nớc.
- Sau khi có ancaloit thô, tinh khiết bằng cách chuyển nó nhiều lần từ dung môi
hữu cơ sang dung môi nớc và ngợc lại. Cuối cùng làm bay hơi dung môi ta đợc
ancaloit tinh khiết.
Nhng còn tuỳ theo tính chất của ancaloit loại bay hơi và không bay hơi mà ph-
ơng pháp chiết xuất thay đổi cho thích hợp.
Đối với Ancaloit bay hơi: Conin (có ở cigue), nicotin (thuốc lá), spactein (cây
gene) có thể cất kéo đợc bằng hơi nớc thì ta sấy khô, tán nhỏ dợc liệu cho vào kiềm
mạnh để đẩy chúng ra thành ancaloid tự do. Sau đó tách ra khỏi dợc liệu bằng ph-
ơng pháp cất kéo qua hơi nớc. Cuối cùng lại tách ancaloid ra khỏi nớc cất trên bằng
các dung môi hữu cơ thích hợp.
Đối với những ancaloid không bay hơi ngời ta dùng 2 phơng pháp:
- Cho dợc liệu đã tán nhỏ vào bình ngâm kiệt rồi tiến hành chiết bằng dung môi
nớc axit loãng hoặc cồn đã axit hoá bằng một axit mạnh. Các ancaloid có trong dợc
liệu (ancaloid toàn phần) sẽ chuyển sang thể muối và tan trong 2 dung môi trên. Bốc
hơi dung môi bằng cách cất dới áp suất giảm với nhiệt độ càng thấp càng tốt. Cặn
còn lại cho kiềm NaOH, KOH, NH4OH, Ca(OH)2. Lấy ancaloid bazơ đợc giải
phóng ra bằng một dung môi hữu cơ thích hợp (không trộn lẫn với 2 dung môi trên)
nh CHCl3, ether, benzen dung môi này chỉ cho ancaloid cần tim hoà tan . Dung
môi này cùng phải tinh khiết và không tan trong 2 dung môi đã dùng ở trên.
- Chuyển trực tiếp ancaloit ở dạng muối trong dợc liệu ra thể bazơ để hoà tan
vào dung môi hữu cơ bằng các kiềm thích hợp. Việc lựa chọn kiềm rất quan trọng:
một kiềm mạnh NaOH mà tác dụng lâu trên ancaloit sau khi giải phóng ancaloit
bazơ có thể xà phòng hoá các ancaloit có chứa este nh astopin, cocain NaOH còn
giữ lại trong dung dịch nớc các ancaloit có chứa phenol nh morphin, xeplutin,
NH4OH chỉ có thể đẩy một phần ancaloit của Ipeca. Vôi đẩy tất cả các ancaloit của
rễ lựu.
Ngời ta có thể lấy riêng ancaloit bằng phơng pháp sắc ký cột. Chất hấp phụ là
nhôm oxyt khi các ancaloit đi qua cột hấp phụ và triển khai bằng dung môi thích
hợp thì ancaloit đợc tách ra thành từng phần khác nhau.
Sắc ký khó cao áp, sắc ký mỏng, cũng là phơng pháp đợc dùng nhiều ở các
phòng thí nghiệm hiện nay để tách các ancaloit. Các phơng pháp này có độ chính xác
cao và cho kết tủa nhanh chóng.
7) ứng dụng của ancaloit
Ancaloit nói chung là độc với liều lợng cao, còn với liều lợng vừa phải có tác
dụng chữa bệnh. Thờng xuyên ta chế biến nó ở dạng muối dễ hoà tan trong nớc và
bền vững đợc lâu, giúp cho việc bảo quản và sử dụng thuận tiện và tốt: atropin
sunfat, Strychnin sunfat Nhiều khi do cách chế biến không đúng quy cách, dợc liệu
chứa ancaloit sẽ bị thay đổi tác dụng chữa bệnh đi.
ánh sáng mặt trời cũng dễ làm các ancaloit bị phá huỷ, thờng các ancaloit phải
đợc bảo quản trong các bình kín, có màu hay trong hộp kín. Cần có phân biệt độc
với không độc, để tránh nguy hiểm khi sử dụng.
Tác dụng dợc lý của ancaloit rất khác nhau, phần này chúng ta sẽ xét tới trong
các chuyên luận dợc liệu. Chúng ta cũng nên ghi nhận rằng tác dụng của nớc sắc dợc
liệu chứa ancaloit toàn phần không phải bao giờ cũng giống nh của ancaloit nguyên
chất khác tách ra.
Các ancaloit có tác dụng với hệ thống thần kinh trung ơng, về phơng diện kích
thích, có Strychnin, caphein, lobelin về phơng diện trấn tỉnh giảm đâu có morphin,
codein, receppin
Các chất có tác động lên hệ thần kinh thực vật:
23Chất kích thích giao cảm: Ephedrin, Codein, Hocdein
24 Chất ức chế giao cảm: Ecgostamin, Yohimbin.
25 Chất kích thích phó giao cảm: Pilocarpin, eserin
Trong số các ancaloit có các thuốc gây mê tại chỗ: cocain; các chất trị co giật:
papaverin; Chất phong bế hạch giao cảm: nicotin, spactein.
- Ancaloit có tác dụng trên tim:
- fagarin, ạ malin và quinin là các thuốc chống rung tim. Quinin, ernetyl là
thuốc gây trẫm uất. Các thuốc tăng huyết áp: Ephedrin, các thuốc hạ huyết áp,
yohimbin, resecpin, varatum.
Ancaloit chỉ có tác dụng chống vi khuẩn ở liều cao, nhiều ancaloit có tác dụng
diệt ký sinh trùng, trị nguyên sinh động vật: quinin độc với ký ký sinh trùng sốt rét,
emetin, và conexin đối với lỵ do amid, conexin với trycomonas, trị ký sinh trùng đ-
ờng tiêu hoá có pellethierin và arecolin.
II/ Dợc liệu chứa Glucozit (Heterozit)
1) Định nghĩa
Glucozit là những hợp chất hữu cơ phức tạp trong dợc liệu. Nó cấu tạo bằng
một phần đờng (OZA) và một phần không đợc (Genin hay glycon).
Coi glucozit là những ete đặc biệt dới tác dụng của nớc và men (có sẵn trong d-
ợc liệu) sẽ đợc thuỷ ohân ra 2 phần: phần đờng và phần không phải là đờng. Chính
phần không phải là đờng mới có tác dụng chữa bệnh đặc hiệu. Glucozit khác với este
là nó rất dễ bị thuỷ phân trong môi trờng axits. Sử thuỷ phân của glucozit đa số đều
bắt đầu từ khi đung với nớc.
Ví dụ: Sự thuỷ phân của Amigdalin trong khổ hạnh nhân, dới tác dụng của
men Emulsin:
CN
C6H5-CH
C6H10O4-OC- C6H11O5 + 3H2O C6H5-CHO + HCN+ 2C6H12O6
(Amigdalin khi thuỷ phân cho andehybenzonic, axitcyanhydric và 2 phân tử
gluco
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_duoc_lieu_phan_1.pdf