Giáo trình Dược liệu (Phần 2)

Thành phần hóa học

Vỏ thân và vỏ rễ chứa một ancaloit vị đắng macgosin, một chất tinh thể hình

kim không màu có công thức C9H8O4 và tanin khoảng 70%. Một chất vô định hình

trung tính. Theo Cornish hoạt chất chính là macgosin. Còn Trung - Lâm - Lợi - Bình

ngời Nhật Bản thì hoạt chất chính là chất kết tinh hình kim không mầu ở trên, có độ

nóng chảy 154oC. Trong vỏ xoan con có kulinon, kuacton và kulolacton. Tất cả đềulà dẫn xuất của euphan.

Hạt (khổ luyện tử) có các thành phần thuộc loại tetraxyclotritecpin. Theo Đỗ

Tất Lợi, quả còn cha ancaloit là azaridin, chất đầu khoảng 60%. Trong dầu có siêm

sinh nên có mùi tỏi.

Trong vỏ rễ, thân, cành và hạt ngoài nhóm chất tetraxyclotritecpin còn có các

chất đắng goi chung là “luyện khổ vị tố”. Theo Đỗ Tất Lợi, Đặng Văn Trờng 1970 và

Hồ Sùng Gia, từ vỏ xoan đã chiết đợc một hoạt chất có phản ứng nhựa đó là

toosendanin. Chất này có tác dụng trên giun đất, giun lợn và giun ngời.

- Lá xoan chứa ancaloit là paraisin một ít rulin, chiếm khoảng 0,5% tính theo lá

khô

pdf92 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Dược liệu (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng cồn ethylic. Thu hồi cồn ta đợc nhựa mầu nâu vàng, vị đắng, mùi hăng. Dùng nhựa này làm thuốc tẩy giun sán. 3. Thành phần hóa học Vỏ thân và vỏ rễ chứa một ancaloit vị đắng macgosin, một chất tinh thể hình kim không màu có công thức C9H8O4 và tanin khoảng 70%. Một chất vô định hình trung tính. Theo Cornish hoạt chất chính là macgosin. Còn Trung - Lâm - Lợi - Bình ngời Nhật Bản thì hoạt chất chính là chất kết tinh hình kim không mầu ở trên, có độ nóng chảy 154oC. Trong vỏ xoan con có kulinon, kuacton và kulolacton. Tất cả đều là dẫn xuất của euphan. Hạt (khổ luyện tử) có các thành phần thuộc loại tetraxyclotritecpin. Theo Đỗ Tất Lợi, quả còn cha ancaloit là azaridin, chất đầu khoảng 60%. Trong dầu có siêm sinh nên có mùi tỏi. Trong vỏ rễ, thân, cành và hạt ngoài nhóm chất tetraxyclotritecpin còn có các chất đắng goi chung là “luyện khổ vị tố”. Theo Đỗ Tất Lợi, Đặng Văn Trờng 1970 và Hồ Sùng Gia, từ vỏ xoan đã chiết đợc một hoạt chất có phản ứng nhựa đó là toosendanin. Chất này có tác dụng trên giun đất, giun lợn và giun ngời. - Lá xoan chứa ancaloit là paraisin một ít rulin, chiếm khoảng 0,5% tính theo lá khô. 4. Tác dụng dợc lý 1. Với giun sán Theo Hồ Sùng Gia thì hoạt chất có tác dụng trị giun sán (giun lợn) là một chất nhựa trung tính, nhng tính chất không ổn định, bảo quản sau 1 tháng tác dụng bị giảm. Ngời ta chiết vỏ xoan bằng cồn Etylic. Dịch chiết vỏ xoan bằng rợu liều 0,25% đã làm giun lợn say; nhựa trung tính chỉ cần nồng độ 0,1% cũng có tác dụng tơng tự làm chết giun lợn sau 30 phút. Theo Hà Mộng Gia 1984 nhựa trung tính chiết ra t vỏ xoan có khả năng làm tê liệt thần kinh đầu và giác bám cũng nh các đốt sán cha thành thục. Theo quan điểm hiện nay của phần đông các nhà khoa học cả macgosin và nhựa trung tính đều là hoạt chất có tác dụng trị giun sán. Ngoài ra nớc sắc vỏ xoan có tác dụng ức chế các vi khuẩn gây bệnh trên da. Nó có tác dụng trị viêm âm đạo do tạp khuẩn. 2.Với ký chủ - Gia súc Trên tim ếch cô lập nớc sắc 1 -5% làm giảm sự co bóp ; 5% làm ngừng tim. Trên thỏ cùng liều 1g/kg thể trọng, nếu uống nớc sắc nồng độ 1-7%, cha có sự thay đổi rõ ở hệ tuàn hoàn và hô hấp, huyết áp cha tăng. Nếu tiêm tĩnh mạch dung dịch nồng độ 1%, thỏ khó thở ; 3% thỏ chết. Dùng vỏ xoan trị giun sán cho gia súc, hay gặp các phản ứng phụ: gia súc bị nôn, đầy bụng. Phản ứng này mất đi rất nhanh. Liều cao, gia súc có biểu hiện ngộ độc là do thần kinh trung ơng bị kích thích, nhất là thần kinh vận động. Nhựa xoan chiết từ vỏ có thể làm gia súc đau bụng, đầy bụng, phát sốt, mắt đỏ ngầu. Sau đó toàn thân yếu mệt, tứ chi tê dại. 5. Liều lợng Liều lợng hạt Trâu, bò, ngựa : 30 - 70 gr Dê, lợn : 10 - 20 gr Với vỏ rễ Trâu, bò, ngựa : 40 - 120 gr Dê, lợn : 10 - 20 gr Thỏ, gia cầm : 1 - 2gr. 6. ứng dụng - Thờng hay dùng hạt và vỏ rễ điều trị ký sinh trùng đờng tiêu hoá cho gia súc: giun đũa, giun móc câu và sán. Khi dùng thuốc trị giun sán ta không cần uống thêm thuốc tẩy vì bản thân nó có tác dụng kích thích nhu động ruột. - Dùng ngoài để chữa + Chữa các u nhọt ác tính đang trong thời kỳ viêm tiến triển: Nóng - đỏ - đau. Vỏ xoan ngâm rợu xoa bóp nơi đau. + Điều trị vết thơng có dòi. Vỏ xoan nghiền thành bột mịn trộn lẫn với bột lông não rắc vào vết thơng. + Chữa ghẻ lở, của gia súc: vỏ xoan hay lá xoan nấu nớc tắm. (Một vài nơi, nhân dân còn dùng nớc lá xoan trị sâu phá hoại cây trồng. Hay dùng lá xoan khô bỏ vào các chùm hạt giống: thóc, lạc, đỗ trị mọt). 7. Bài thuốc kinh nghiệm Trong điều trị, nên phối hợp với các vị thuốc khác: sử quân tử chữa giun đũa. Phối hợp với hạt cau chữa giun móc, sán giây. Phối hợp với hồi hơng, dơng quy hay mộc hơng Chữa chớng bụng đầy hơi, tích thực, chớng hơi kết tràng, hay gặp ở ngựa, chữa bằng cách này rất hiệu nghiệm. Chữa bê nghé ỉa phân trắng Vỏ xoan : 40gr ; Diêm sinh : 10gr Sắc vỏ xoan trộn diêm sinh cho nghé uống. Chữa vết thơng có dòi Vỏ xoan; Bột long não hoặc băng phiến Vỏ xoan đốt thành than, tán thành bột mịn 1 phần. Bột lông nào hay băng phiến nghiền thành bột mịn một phần. Hai thứ trộn đều rắc lên vết thơng có dòi. Bí ngô - Bí đỏ - Bầu Lào Cucurbitae pepo L. Họ bầu bí: Cucurbitaceae 1. Mô tả cây Cây bí ngô là một loại thân leo, khỏe, lá to, dầy, ráp, vì có nhiều lông cứng, mép lá răng ca không đều, hoa đon tính, màu vàng, trên cùng một cây. Hoa cái bao giờ cũng có bầu rõ. Tràng hoa có màu cánh hợn màu vàng, có rãnh sâu. Quả to có thịt, khi non có màu xanh, khi chín già có màu vàng. Vỏ rát cứng, trong quả có nhiều hạt. Quả thờng thu vào tháng 6 - 7 dơng lịch. 2. Phân bố Bí ngô đợc trồng ở khắp nơi trong nớc để lấy rau, lấy quả và chăn nuôi. Trong chơng trình VAC để cải tạo và phát triển nông thôn của ta, cây bí ngô là một trong những cây đợc quan tâm trồng trong vờn gia đình. 3. Bộ phận dùng Dùng quả làm rau ăn ở ngời và thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm. Quả chín dùng làm thuốc. Bổ sung vitamin A, điều trị bệnh thiết vitamin A. Hạt bí ngô - semem cucurbitae. Hạt dẹp, dài 0,8 - 1cm rộng 0,4 - 0,5cm dầy 2 - 4mm. Hạt có màu trắng vàng. Cấu tạo của hạt từ ngoài vào Vỏ dầy, màu trắng nhạt hay trắng vàng. - Vỏ lụa rất mỏng màu xanh lục dính liên với nhân. Nhân gồm 2 lá mầm, mỗi lá có một mặt phẳng ở trong và một mặt khum theo chiều cong của vỏ cứng ở phía ngoài. Lá mầm màu trắng, hình trái xoan dẹt. Hạt bí ngô phải dùng tơi, tốt nhất là bóc lớp vỏ hạt cứng dùng ngay. 4. Thành phần hóa học: 1. Hạt Trong hạt chứa một hetezozit có tên peponozit, mang tính chất nhựa có ở trong phôi và vỏ lụa mầu ghi. Đợc Lendi tìm thấy năm 1938 bằng cách dùng các dung môi hữu cơ : ether dầu hoả, chloroform, rợu, để chiết. - Chất dầu tan trong ether dầu hoả, chiếm khoảng 37%, gồm các axit béo sau: linoleic chiếm 45%, oleic 25%, panmitic và stearic 30%. Trong đó có khoảng 1,8% là chất không xà phòng hoá đợc cucurbitea. - Chất tan trong chloroform là hydrocacbua có tên Melen C30H22 và 1 Steroid. - Các chất tan trong rợu: Lexithin, các đờng Sacroza và fructoza. - Các chất tan trong nớc gồm pectin và Protein. Theo Krishman thì Protein gồm globulin 7,3%, glutelin 9,4%, protit tan trong nớc 6,4%. Proteoza 3,5%, pepton 1,1%; Còn lại các chất khác chiếm 1,6%. Chất tan trong axit clohydric là các muối photphat, phytin. Về phơng diện thực phẩm, A. leclere đã phân tích hạt bí ngô và cho kết quả sau: Nớc 5,54% Protein 33,90% Chất béo 39,57% Đờng 2,00% Tro 3,95% Celuloza 15,06% 2 Quả Trong thịt quả bí ngô (quả nhục) có chứa các chất: - Chất đờng: Sacaroza, glucoza, pentosa, carotenoit, Acginin, asparagin, trigonellin. - Cucurbiten C40H56. - Cucurbita xanthin C40H56O2 - Các vitamin A2, B1, C4 - Lipit 0,2% - Tro 0,7% 5. Công dụng Hạt bí ngô đợc dùng làm thuốc từ thời cổ xa (Pline). Nó đợc dùng chữa ký sinh trùng cho gia súc và ngời. Hạt bí ngô nh không độc, dùng để tẩy ký sinh trùng rất an toàn. Có thể dùng cho cả gia súc non, ít dùng với đại gia súc. 6. Liều lợng 1. Hạt Dùng tẩy sán, giun cho chó, mèo liều 100 - 200g Nên dùng phối hợp với các vị thuốc khác để trị ký sinh trùng đờng tiêu hoá: hạt cau, vỏ xoan, cao dơng xỉ (Aspidium filix – mas). Ngoài ra ngời ra còn sử dụng hạt bí ngô là nguồn thức ăn bổ sung protein và lipit rất quý cho gia súc hoặc ép dầu dùng trong kỹ nghệ thực phẩm. 2. Quả Dùng làm thức ăn xanh dự trữ, là nguồn bổ sung Vitamin A, B, C quý cho gia súc. 7. Cơ chế Hoạt chất trị giun sán của hạt bí ngô có trong phôi và vỏ lụa Chất này có tác dụng làm tê liệt thần kinh của giun, sán dây, có ít tác dụng hơn với giun đũa. 8. ứng dụng 1. Tẩy sán dây cho chó - Hạt bí ngô 100 – 200 g: bóc vỏ cứng thêm chút đờng, giã nhỏ, cho chó ăn vào buổi sáng. hay nghiền nát hạt bí ngô cả vỏ cứng, thêm nớc ngập và đun nhỏ lửa đến sôi, tốt nhất nên đun cách thuỷ sôi chờ nguội cho uống. Sau 1 – 2 giờ cho uống thêm nớc sắc của: Rễ xoan 8g; Rễ lựu 8g. Sắc đặc uống trong 1 lần Tẩy sán sơ mít của chó Hạt bí ngô bóc vỏ 100g; đờng mía hay mật 50g. Nghiền mịn hạt bí ngô trong đờng hay mật ăn 1 lần trong ngày, sau 3 giờ uống thêm thuốc tẩy. 2. Tẩy giun kim cho trẻ em (tham khảo) Hạt bí ngô 50g - 100 g cha bóc vỏ cứng hay 30 – 70 g đã bỏ vỏ, ăn liền một lúc vào buổi sáng sau 30 phút uống thêm thuốc tẩy. 3. Tẩy sán dây ở ngời lớn Hạt bí ngô 300g cả vỏ cứng hay 150 g hạt đã bóc vỏ ăn một lúc vào buổi sáng khi còn đói san đó nóng nớc sắc của: Hạt cau 50g, rễ lựu 50g. sử quân tử - quả nấc - thuốc giun Tên khoa học Quisqualis indica L Họ Bàng Combretaceae. 1. Mô tả cây và phân bố Cây thuốc giun là một cây cành mềm mọc thành bụi riêng rẽ, hay leo vào những cây khác. Lá mọc đôi, hoa mọc thành chùm đỏ tím, cánh hoa dính liền thành hình phễu, gồm 5 cánh ở trên. Hoa nở từ tháng 4 - 6 dơng lịch. Quả có vỏ cứng hình khế nhỏ, có 5 cạnh. Cây có quả tháng 6 - 7. Quả chín vào các tháng 7-8-9 và 10. Quả non có màu xanh, khi chín có màu nâu đỏ, sẫm tím. Trong quả cha nhân hình thoi màu vàng vị ngon, ngọt nh nhân hạt dẻ. Sau kho trồng 2 – 3năm cây cho quả. Một cây năm cho 5 – 15 kg quả tơng đơng 5 – 20kg gạo. Cây trồng ở đồng bằng hay thành phố chỉ có hoa, ít cho quả. ở nớc ta cây mọc hoang ở khắp nơi, nhất là rừng núi Việt Bắc, Tây Bắc. Cây mọc tự nhiên hay trồng bằng cách dâm cành vào tháng 1-2 hoặc tháng 7-8 hàng năm. Cũng có thể trong bằng hạt. Ngoài ra cây mọc nhiền ở ấn Độ, Trung Quốc, Philipin, Miến Điện, Mã Lai 2. Bộ phận dùng Dùng quả chín. Khi quả chín, thu về bóc lấy nhân phơi khô với tên vị thuốc là Sử quân tử Semen quispqualis. Hiện nay bên Y học ngời ta còn dùng cả vỏ quả, hoa, lá và vỏ để chữa bệnh và đều thu đợc kết quả tốt. 3. Thành phần hoá học Trong hạt Sử quân tử có chứa 21 - 22% chất béo màu xanh lục nhạt, vị nhạt, không có tác dụng trị giun. Ngoài ra còn có gồm, các chất hữu cơ, đờng 19 - 20%, a xít hữu cơ (xitric), kali sulfat. Hoạt chất của sử quân tử là axit quisqualic C10H16O10N6K3. Chất này tan nhiều trong nớc, cồn metylic, ít tan trong rợi 450, không tan trong ether dầu hoả, chloroform và cồn 900. Gần đây ngời ta còn tìm thấy axit quisquatic của sử quân tử là muối kali. Theo Trần Tử Nghĩa thỉ chỉ có muối quisquatic với Kali mới có tác dụng chữa bệnh, còn muối quisquatic với Natri không có tác dụng trị giun sán. Chính axit quisqualic C10H16O10N6K3 và muối của axit quisqualic C10H16O10N6K3 với kali là các hoạt chất chính có tác dụng giống nh santonin 4. Tác dụng dợc lý 1. Trị giun sán: Sử quân tử là vị thuốc có tác dụng trị giun sán rất mạnh. Nó có tác dụng làm tê liệt thần kinh giun sán. Sau thời kỳ bị kích thích, dẫy giụa rồi tê liệt toàn bộ. Hai ông Chu Đình Xùng và Chơng Dơng Thiệu đã thí nghiệm dùng cao n- ớc sử quân tử 10%, dung dịch nớc tro sử quân tử 10% và dung dịch 0,5 kaliclorid trên giun đất. Sau khi quan sát, ông thấy cả 3 dung dịch trên đều có tác dụng làm liệt giun nh nhau. Các ông đã đa ra kết luận hoạt chất chính có tác dụng trị giun sán sử quân tử là muối kali trong sử quân tử. Theo Đỗ Tất Lợi 1960, nớc sắc cả hoa, lá, vỏ, quả đều có tác dụng làm tê liệt giun và ông đã quyết định dùng nớc sắc toàn quả không bóc vỏ để trị giun vẫn cho kết quả tốt. 2. Với gia súc và động vật thí nghiệm Tiêm cao nớc sử quân tử dới da chuột bạch, sau vài giờ, chuột mỏi mệt, hô hấp chậm, không đều, khoảng 1 - 2 giờ toàn thân chuột bị co quắp, ngừng hô hấp rồi chết, mặc dù tim vẫn còn co bóp. Liên tối thiểu gây chết chuột là 0,02g/kg. Nếu tiêm vào tĩnh mạch, huyết áp sẽ giảm, nếu uống nhiều gây xng huyết, sng ở dạ dày và ruột, gây hiện tợng đi ngoài và nấc. Thử độc tính trên chó: cho chó uống với liều 2,6g/kg, ngoài hiện tợng nôn và nấc thì không có biểu hiện khác của ngộ độc, sau 10 giờ chó trở lại trạng thái sinh lý bình thờng. Nếu chó chỉ uống dầu sử quân tử ở liều 0,75g/kg thì không có hiện tợng nôn nấc mà có tác dụng tảy. Với thỏ và chuột nhắt, cho uống liều từ 50 - 100mg/10gr đều thấy chịu thuốc, cha có biểu hiện ngộ độc. Nh vậy độc tính của sử quân tử không cao lắm. 5. ứng dụng Dùng Sử quân tử cả quả, trị ký sinh trùng cho gia súc, tốt nhất là giun đũa lợn. 6. Liều lợng Quả Sử quân tử với: Trâu, bò, ngựa : 30 - 80gr Dê, lợn : 10 – 20gr Thỏ, gia cầm : 1 – 4 gr Thực tế phối hợp với hạt cau, vỏ rễ xoan, vỏ lựu, ba đậu xơng hay muối phác tiêu, tác dụng tẩy ký sinh trùng đờng tiêu hoá triệt để tốt hơn. Trị giun đũa gà: sử quân tử và vỏ xoan, hai lợng bằng nhau tán thành bột mịn, thêm lá dợc, viên thành viên nhỏ nh hạt đỗ trị giun đũa của gà. Một số bài thuốc trị nội ký sinh trùng. 1. Trị giun sán lợn Rp1: Cành và lá cây dầu giun 100 gam và vỏ cây đại tơi 50 gam cho 100kg thể trọng. Giã nhuyễn trộn lẫn với cám cho lợn ăn mật lần vào buối sáng. ăn 2 sáng liên tục. Rp2: Tinh dầu giun liều 1ml/20kg thể trọng uống vào buổi sáng. Sau khi uống 2 giờ, uống thêm thuốc tẩy MgSO4 hay NaSO4 liều 30g/con hoà trong 100ml nớc. RP3: Hạt sử quân từ tán thành bột mịn trộn vào cám cho ăn buổi sáng liều 10 – 20g/con lợn 15 – 25kg ; 20 – 30g/con lợn 25 – 40kg ; 30 - 40 g/con lợn trên 45kg. Rp4: Hạt keo dậu rang vàng tán thành bột mịn cho lợn ăn buổi sáng liều 10g/con lợn 15 – 25kg ; 20g/con lợn 25 – 40kg ; 30 - 40 g/con lợn trên 45kg. Cho ăn 3 sáng liên tục. Với gia súc dùng liều cho bê, nghé, dê, cừu 15 – 20g/con. Với con trởng thành (Trâu, bò, ngựa) dùng liều 50 – 100 g/con. Rp5: Củ bách bộ rút lõi 100g thêm 300ml nớc, sắc đặc ép bã lấy vừa dủ 100ml dịch chiết. Tẩy giun sán cho lợn dùng liều1ml/10kg thể trọng. Dùng liên tục trong 3 sáng liền. Rp6: Trị giun kim cho vật nuôi: cây rau sam tơi 50 – 100g tuỳ trọng lợng giã nát vắt lấy 20 – 50 ml nớc cốt,(nếu mùa khô hanh thêm nớc), bỏ bã cho gia súc uống. Rp7 : Vỏ rễ lựu 40g; Đại hoàng khô 10 g (nếu không có đại hoàng thay bằng củ chút chít khô 30g) ; Hạt cau già khô 10 g và nớc 1000ml. Sắc đặc, chắt lấy 300ml dịch chiết. Cho lợn uống liều 2ml/kg tt/lần. Uống 3 lần trên ngày. Trị bê nghé ỉa phân trắng Rp1: Hạt cau già 10 g; than xoan 15 g; lá sa nhân 50g và diêm sinh 5g. Tán nhỏ than xoan với diêm sinh. Giá nát là sa nhân với hạt cau thêm 500ml nước sắc cô đặc còn 200ml. Sau đó trộn đều bột tan xoan với diêm sinh ở trên chia 2 lần uống trong 2ngày. Rp2 : Vỏ thân hay rễ xoan tơi nạo bỏ lớp bần (vỏ đen) 30-50g, cắt nhỏ ngâm trong 500ml nớc nóng qua đêm, sáng hôm sau lọc lấy nước cho uống 1 lần. Uống 3 sáng liền. Rp3 : Hạt sử quân tử 40 g sao vàng, tán nhỏ hãm 30 phút trong 50ml nước sôi, gạn nước trong cho uống 1 lần vào buổi sáng. Uống 3 sáng liền RP4 : Rễ cau 20 g (lấy rễ cha cắm xuống đất), sao vàng thêm 500ml nước, sắc còn 200 ml cho uống một lần vào buổi sáng. Uống 2 sáng liên. Rp5 : Hạt sa nhân nghiền nhỏ 10g (10 hạt) thêm 500ml nước sắc đặc còn 200 ml cho uống 1 lần vào sáng sớm. Rp6 : Lá hay cành dầu giun tơi 50 – 100g thêm 500ml nước, sắc còn 200ml cho uống 1 lần váo sáng sớm. Uống 2 ngày liền. Chương III Thuốc chữa ho và long đờm Nhắc lại một số khái niệm bệnh lý Ho là hội chứng do nhiều nguyên nhân gây nên: viêm họng, viêm khí quản, viêm phế quả phổi, viêm phổi Nó là triệu chứng điển hình của các bệnh về đường hô hấp. Các vị thuốc chữa ho ở chương lại không phải là thuốc chữa can nguyên mà là thuốc chữa triệu chứng. Ho là phản ứng của cơ thể để đáp ứng lai các kích thích Ngoại kích thích: là những vật lạ bị rơi vào đường hô hấp. Ruồi, muỗi, hay gia súc bị sặc thuốc, sặc thức ăn và sặc nước. Nội kích thích: Dịch tỷ viêm tích lại quá nhiều ở đường hô hấp, gây nên triệu chứng khó thở cho gia súc. Các trường hợp này đều phản kích thích cho gia súc ho để tống vật lạ và dịch viêm (đờm) ra ngoài làm cho vật thở sâu và dễ thở hơn. Ho là một quá trình phản xạ để bảo vệ cơ thể. Mới đầu ho có lợi: sau ho nhiều, ho lâu, lại là những biểu hiện bệnh lý không có lợi mà rất có hại cho gia súc. Do vậy ta phải tìm thuốc để chữa ho cho gia súc. Các thuốc ho có thể có tác dụng vào cơ thể bằng 2 mặt với 2 loại thuốc khác nhau: - Thuốc có tác dụng ức chế trung khu điều tiết ho: Amigdalin có trong hạt mơ, mận, đào. Thuốc ,làm tiêu tan hay long các vật kích thích tồn tại ở niêm mạc đường hô hấp ra ngoài. Do vậy mà giảm được ho: codein của thuốc phiện, pháp luậtantagic của bông mã đề, cây cao thảo, viễn chi Với các loại thuốc này cần có tên khác là thuốc long đờm. Thhốc long đờm được chia làm mấy loại sau: - Loại kích thích làm long đờm - Loại dung giải đờm - Loại ức chế phân tiết Trường hợp dịch rỉ viêm có nhiều quá trong nhánh khí quản, khó bài tiết ra ngoài, ta phải sử dụng thuốc giải đờm. Ngược lại nên dịch phân tiết nhiều, lỏng ta phải dùng thuốc ức chế sự phân tiết. Mục đích của việc dùng thuốc long đờm: Làm cho gia súc giảm ho, thở dễ hơn, thở sâu hơn và dài hơn. Quả hạt mơ - khổ hạnh nhân 1. Nguồn gốc Khổ hạnh nhân là hạt phơi khô của quả cây mơ fructus armeniaceae. I thuộc họ hoa hồng Rosacnene. Cây mơ mọc khá phổ biến ở nớc ta. Có nhiều ở chita hơng, Thanh Hoá, Lạng Sơn nhân dân tròng để ăn quả và làm thuốc. Trong thú y dùng vị thuốc lấy từ cây mơ: Hạt mơ (khổ hạnh nhằm): Semen Armeniaceae. - Lá mơ: Foliam Armeniaceae. Ngoài ra, nhân dân còn dùng quả mơ thu và khoảng tháng 3- 4 khi quả gắn chín để chế bạch mai và ô mai. 2. Chế biến: - Chế ô mai, bạch mai: ngâm, ướp muối cho khô dịch quả. - Chế khổ hạnh nhân: Hạt mơ dập dập, bỏ vỏ cứng, nhúng vào nước sôi, loại nốp lớp vỏ lụa đi, lấy toàn bộ nhân dùng chữa bệnh. 3. Thành phần hoá học: Trong hạt mơ có tới 35 - 40% dầu ( dâu hạnh nhân). Hoạt chất của dầu hạnh nhân: là Amygdalin chiếm khoảng 3%. Amygdalm là một gluczit, dạng tinh khiết ở thể kết tinh mầu trắng để tan trong nớc, trong rợu etylic. Chính Amigdalinkhông có tác dụng chữa bệnh mà phải qua quá trình thuỷ phân (trong khi đa, sắc ngâm hay ngâm trong rợu) Amigdalin bị thuỷ phân mới có tác dụng chữa bệnh. Coa nhiều men (cũng tồn tại ngay trong hạt mơ ) đã tham gia vào quyết định thuỷ phân Amygdalin. Quá trình thuỷ phân diễn ra như sau: Hình 4. Cơ chế tác dụng: Chỉ có andehybenzoic và A. cyanhydric mới có tác dụng chữa ho. Quá trình thuỷ phân Amigdalin được bat dẫn từ khi tacs, hay ngâm trong rượu. 1. Aldehydbenzioc khi đợc hấp thu vào cơ thể, nó có tác dụng: + Với trung khu ho: Nó ức chế trung khu thân kinh điều tiết ho vì vậy giảm ho. + Với niêm mạc đờng hô hấp: Kích thích niêm mạc đờng hô hấp tiết dịch để dung giải đờm và dịu niêm mạc do đó con vật giảm ho. 2. Với Axit cyanhydric: Thực tế rất độc với gia súc. Nó đợc phân giải một cách từ từ, liều vừa phải, sẽ ức chế thần kinh trung ơng, do đó ức chế luôn khi ho. Liều quá cao, có thể gây liệt trung khu hô hấp và gây Methenoglobin, con vật chết do ngạt thở. 5. ứng dụng - Dùng chữa ho - Điều trị vết thơng nhiễm trùng, vết thơng có dòi. 6. Liều uống - Trâu, bò, ngựa 20 - 40gr - Dê, lợn, chó 4 - 10gr Trong thịt quả mơ có chừng 2,5% axit, trong đó chủ yếu là axit xitric, axit tactric. - 2,7% đờng chủ yếu đờng Saccaroza - Một ít dextrin - Quexetin và izoquexetin Vitamin C, B15 với tỷ lệ khá cao. Nó có tác dụng kích thích quá trình chuyển hoá oxy trong tế bào, làm tế bào nhanh hồi phục và cơ thể châm già. Vitamin B15 là este của axit gluconic và dimetyl glyxin. Có tác dụng với các bệnh về tim phổi: Nhồi máu cơ tim, tràn khí phổi, vỡ động mạch. Một chất khác có tác dụng với vi trùng lao Micobacterium tuberculosis. Chất này có liên quan trực tiếp đến sự có mặt của axit và malic đào Cây đào cho ta 2 vị thuốc: Nhân hạt đào (đào nhân) Semen persica Lá đào (nớc cất lá đào) Aqua persica 1. Mô tả cây, phân bố, thu hái Cây đào là cây nhỏ, cao 3 - 4m, da thân nhẵn hay có nhựa chảy ra (nhựa đào), lá đơn, mọc so le, khi vỏ có mùi hạnh nhân Hoa có trớc lá, màu tím, hồng nhạt Quả hạch, hình cầu, đầu nhọn có 1 ngăn lõm và, chạy dọc theo quả. Vỏ quả có lông mịn khi chín có đốm đỏ. Cây mọc ở khắp nơi: Ba T, Liên Xô, Trung Quốc, Lào. Tại Việt Nam cây mọc cả ở rừng núi và đồng bằng. Lấy hạt vào tháng 7 phơi khô. 2. Thành phần hoá học Hạt đào: 50% đầu 3,5% amygdalinn và men emunsin, colin và axetylcolin Lá đào: Amygdalin, Axit tanic, Enmarin. 3. Tác dụng - Làm thuốc chữa ho nh hạt mơ - Lá đào trị ghẻ lở, ngứa cho gia súc - Hoa đào dùng làm thuộc thông tiểu tiện và tẩy, chữa phù nề, bí đại tiện. 4. Liều dùng: Hạt: Trâu, bò, ngựa 16-40gr Dê, lợn 4 -12gr Phối hợp với Đại hoàng Cam thảo Phác tiêu Quế chi Chữa bàng quang tích máu. Cây thiên môn đông 1. Mô tả cây và bộ phận dùng chế biến Ta dùng củ khô (Radix asparagi) của cây thiên môn. Thiên môn Đông là một loại dây leo, sống lâu năm, lá hình kim 3 cạnh. Đốt có nhiều rễ, củ hình thoi mâm. Rễ củ hái về tẩm nớc cho mềm, rút bỏ lõi, thái mỏng, phơi hay sấy khô. 2. Thành phần hoá học Củ chứa Asparagin CH3 CH COOH NH2 Là một axit amin có tinh thể hình trụ, khi đun sôi bị phân huỷ cho axit Aspartic và amoniac. Ngoài ra trong củ còn có tinh bột, đờng Sacaroza. 3. Tác dụng Dùng làm thuốc chữa ho, lợi tiểu và chữa sốt do viêm phổi, laoThuốc này theo Đông y làm thanh nhiệt, giảm sốt, chỉ ho, hoá đờm, lợi thuỷ. 4. Liều dùng Trâu, bò, ngựa 30 - 70g Dê, lợn, chó 10-30g Thỏ, gia cầm 1 - 2g Mạch môn đông Mạch đông, lan tiên Ophiopogon Juponicus Wall Họ hành tỏi: Liliaceae 1. Mô tả cây - phân bố - bộ phận dùng Là cây cỏ sống lâu năm, cao 10 - 40cm. Rễ chùm. Có nhiều rễ phát triển thành củ mẫm, lá mọc tít gốc, dài, hẹp, giống lá lúa, nhng nhẵn. Mọc hoang hay đợc trồng làm cảnh. Đào củ của những cây 2 - 3 năm tuổi, chọn lấy củ mập, cắt bỏ rễ con, rửa sạch, rút lõi, phơi héo, rang lẫn với gạo, rang đến khi gạo vàng là đợc. Củ hình thoi màu vàng nhạt, hơi trong, mùi đặc biệt, vị ngọt. 2. Thành phần hoá học Trong củ có chất nhầy, đờng glucoza và Xitoslerata. 3. ứng dụng Chữa ho, trừ đờm. Phổi và đờng hô hấp trên bị viêm có mủ, táo bón, dạ dày xuất huyết. 4. Liều lượng Trâu, Bò, Ngựa: 20- 60gr Dê, lợn, chó: 10-20gr Thỏ, gia cầm: 1-2gr Chương 4 Thuốc lợi tiểu Tất cả những thuốc làm tăng cờng quá trình bài tiết nớc tiểu, làm tăng l- ợng nớc tiểu, nhiều hơn bình thờng, đều gọi là thuốc lợi tiểu. Chúng ta dùng các thuốc lợi tiểu khi cơ thể gia súc mắc chứng thiểu niệu: (hàm lượng nước tiểu ít hơn bình thường). Hội chứng thiểu niệu có thể do nhiều nguyên nhân: Do cơ thể bị bệnh tim, bệnh đờng tiết niệu, bệnh ganhay có khi do gia súc bị cảm nóng, cảm nắng, sốt. Do hàm lượng nước tiểu ít, dẫn đến các sản phẩm của quá trình phân giải và các độ tố tích lại trong cơ thể làm cơ thể bị ngộ độc. Trong lâm sàng, chúng ta thờng xuyên gặp trờng hợp sg thiểu niệu: ngợc lại chứng gia súc Da niệu rất ít gặp. - Về mặt dợc lý, cơ chế lợi tiểu của loại thuốc có khác nhau. Tuỳ theo nơi thuốc u tiên tác dụng, ta có thể phân làm loại sau đây: + Thuốc trực tiếp làm tăng quá trình tuần hoàn của cơ thể, do đó gián tiếp làm tăng cường bài tiết ở thân. + Thuốc trực tiếp kích thích, làm lợi tiểu. + Làm tiêu viêm ở niệm đạo giúp quá trình bài xuất nớc tiểu dễ dàng + Một số muối, đờng có tác dụng lợi tiểu. + Do áp xuất thẩm thấu thay đổi - Mục đích của việc dùng thuốc lợi tiểu: + Thải trừ lượng nước tiểu bị tích trữ ở bàng quang quá nhiều. + Thải trừ chất độc cho cơ thể. + Gián tiếp làm hạ nhiệt độ cho cơ thể khi sốt. Về phương diện thuốc nam, khi gia súc bị tiểu tiện, thuỷ thụng, ỉa chảy, hoàng đản. Ta có thể dùng những loại chính sau: Mã đề, rễ cỏ tranh, đại phúc bi, trạch tả, chè, phục linh, vỏ da hấu Mã đề Plango asiatica linne Họ mã đề: Plangoasiaticae 1. Bộ phận dùng - Dùng toàn cây: (hoa, lá, rễ). Mã đề thảo. Herba plataginic - Hạt: Sa thiên tử. Semen plataginic - Lá: Folium plataginic 2. Thu hái và chế biến Mã đề mọc phổ biến khắp nơi trong nuớc ta. Thờng mọc ở những nơi đất ẩm. Cây phát triển 4 mùa nhng về mùa hè thì tốt nhất. Nếu dùng toàn cây: khi quả bắt đầu chính nhổ cả cây về rửa sạch, phơi ấm can đến khô. - Dùng hạt: Khi quả chín cắt lất bông, đem về dùng hoặc chải cho hạt bong ra, loại bỏ cuống, lấy riêng hạt, phơi khô, bảo quản, khi dùng lấy hạt dầm với muối sao vàng nhẹ. 3. Thành phần hoá học Toàn bộ cây mã đề chứa chất Ancubin - glucozit C15H24O5, platazin - glucozit. Trong hạt còn có thêm chất nhầy, axit plantenolic C5H8O3, Colin. Lá có chất nhầy, chất đắng, Caroten, Vitamin C, K, axit xitric. 4. Tác dụng dược lý 1. Lợi tiểu: Theo tài liệu của Trung Quốc, hạt mã đề có tác dụng lợi tiểu mạnh hơn lá, vì hàm lượng Anenbin trong hạt cao hơn. Trong các chất kể trên thì Anenbin là hoạt chất chính. Một số tác giả lại cho rằng cả planazin, colin, cũng có tác dụng kích thích lợi tiểu, tiểu thuỷ thũng. Nếu dùng nước sắc mã để cho thỏ, cho chó, ngời

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_duoc_lieu_phan_2.pdf