Hành động ngôn ngữ
Hành động ngôn ngữ là đơn vị nhỏ nhất của ngữ pháp hội thoại. Các ứng xử bằng lời (và
bằng các yếu tố kèm ngôn ngữ) đều căn cứ vào các hành động ngôn ngữ đi trước, không phải
căn cứ vào các đơn vị ngữ pháp thông thường như từ và câu.
39Xét trong quan hệ hội thoại, các hành động ngôn ngữ có thể chia thành hai nhóm : những
hành động có hiệu lực ở lời và những hành động liên hành động (interactionnels). Những hành
động có hiệu lực ở lời ư là những hành động xét trong quan hệ giữa các tham thoại của các
nhân vật hội thoại với nhau. Khi thực hiện một hành động có hiệu lực ở lời thành một tham
thoại, người nói đã có trách nhiệm đối với phát ngôn của anh ta và anh ta có quyền đòi hỏi
người đối thoại phải hồi đáp lại bằng một hành động ở lời tương ứng. Ví dụ : hỏi / trả lời ; cầu
khiến / đáp ứng,. Những quyền lực và trách nhiệm đó làm cho các hành động ngôn ngữ có
tính chất như các thiết chế pháp lí và những người hội thoại có những tư cách pháp nhân nhất
định.
Những hành động liên hành động nằm trong quan hệ giữa các hành động tạo nên một
tham thoại, chúng có tính chất đơn thoại trong khi các hành động ở lời có tính chất đối thoại.
Ví dụ chúng ta có cặp thoại :
A1 ư Tôi hỏi khí không phải, anh chị là người làm đường tàu, vậy anh chị có biết tối thứ
bảy này đã có tàu chạy buổi đêm chưa nhỉ ?
A2 ư Chuyến tàu hạnh phúc ấy à ? Có đấy bác ạ. Chúng cháu làm đường cho tàu chạy
chứ để dành làm gì ?
51 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Giản yếu về ngữ dụng học (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đâu đấy ?
A2 − Đi học đây !
A1 − Đi học μ ? (tiếng vọng)
A1 − Cậu sẽ nghỉ mát ở đâu ?
A2 − ở Sầm Sơn.
A1 − Tuyệt vời.
Liên kết "phẳng" có thể có biến thể "hẫng" nh− đã nói hoặc biến thể "ghép". Ví dụ :
A1 − Th−ởng có nhμ không ?
A2 − Gì đấy ? (A2 chính lμ Th−ởng)
A1 − Cho tớ m−ợn vở ghi của cậu một lát.
L−ợt lời "Gì đấy ?" của Th−ởng t−ơng đ−ơng với hai tham thoại, một trả lời cho câu hỏi
của A1, một đặt ra câu hỏi cho A1. Chúng ta nói hai tham thoại đó đã "ghép" với nhau trong
một l−ợt lời. Kiểu ghép nμy còn gặp trong điện thoại :
A1 − Alô !
A2 − Alô ?
A1 − Văn phòng Công ti Mĩ phẩm đây. Giáo s− Ngọc có nhμ không ạ ?
Yếu tố alô thứ hai th−ờng đ−ợc phát âm với ngữ điệu hỏi. Nó vừa thực hiện tham thoại trả
lời cho a lô của A1 vừa đặt câu hỏi cho A1. Nghĩa của từ nμy có thể lμ : "Tôi đây. Có việc gì
thế ?".
b) Liên kết chéo :
Đây lμ tr−ờng hợp xảy ra khi mỗi nhân vật thực hiện một số tham thoại khác nhau. Có hai
tr−ờng hợp th−ờng gặp :
42
A1 − Chị đã có gia đình ch−a ? Xin lỗi,...
A2 − Có rồi ạ. Không sao ạ.
Có thể biểu diễn cặp thoại nμy bằng sơ đồ :
− Chị có gia đình ch−a ?
− Xin lỗi.
− Có rồi ạ.
− Không sao.
Trong cặp thoại nμy, A1 mở ra hai cặp thoại vμ A2 trả lời hai cặp thoại đó theo thứ tự mμ
A1 đã định ra.
A1 − Đi đâu mμ hớt hơ hớt hải thế ?
A2 − Thế còn cậu ? Tớ đi học đây.
A1 − Thế hả ? Tớ đi lμm đây.
Thứ tự của các tham thoại trong hai cặp thoại chéo nμy không khớp với nhau. A1 dẫn nhập
một cặp thoại, A2 mở ra một cặp thoại khác sau đó mới hồi đáp tham thoại của A1.
c) Liên kết lồng
Đây lμ tr−ờng hợp trong một cặp hội thoại bao trùm có một hoặc một số cặp thoại con. Ví
dụ :
A1 − Bác có biết anh Tuấn ở đâu không ạ ?
A2 − Anh hỏi Tuấn nμo ? Tuấn khoa Sinh hay khoa Toán ?
A1 − Tuấn khoa Toán ạ.
A2 − Tuấn ấy ở nhμ B3 tầng 4.
Đoạn thoại nμy có cặp thoại lớn, chủ yếu lμ cặp thoại gồm tham thoại vμ (hỏi vμ
trả lời). Cặp thoại nμy bao trùm cặp thoại nhỏ hơn, có tính xác minh gồm hai tham thoại ,
. Có thể biểu diễn liên kết lồng nh− sau :
− Bác có biết...
− Tuấn khoa Sinh hay khoa Toán ?
− Tuấn khoa Toán.
− Tuấn ấy ở nhμ B3.
Lại có tr−ờng hợp lồng nh− sau :
− Tối nay cậu đến dự dạ hội của mình chứ ?
− Tớ có thể dẫn bạn đến không ?
− Trai hay gái ?
− Trai hay gái có gì lμ quan trọng ?
− ờ, đấy lμ vấn đề cân đối thôi mμ.
− Bạn gái.
− ồ, tuyệt lắm !
− Nhất định tớ sẽ tới với các cậu.
43
Trong đoạn thoại nμy, một cặp thoại lớn bao gồm một cặp thoại nhỏ ; cặp thoại nhỏ nμy
lại bao gồm một cặp thoại nhỏ hơn. Tham thoại hồi đáp cấu thμnh cặp thoại chính đ−ợc phát
ngôn cuối cùng, khoá cặp thoại lồng lại.
D−ới đây lμ một số tr−ờng hợp liên kết lồng nữa dẫn lμm ví dụ mμ không phân tích :
A1 − Giáo s− có nhμ không ạ ?
A2 − Chị đến về luận án μ ?
A1 − Vâng, cháu đến để đ−a tμi liệu cho Giáo s−.
A2 − Có, Giáo s− có nhμ đấy, vμo đi.
A1 − Xin lỗi, chị bao nhiêu tuổi ?
A2 − 28 tuổi. Không sao cả.
A1 − Chị bao nhiêu tuổi ? Xin lỗi nhé.
A2 − Chẳng sao, 28 tuổi.
A1 − Chị cho một vé đi Sμi Gòn
A2 − Vé ngồi hay vé gi−ờng nằm ?
A1 − Vé gi−ờng nằm.
A2 − Đây ạ.
A1 − Anh cho biết xe nμy mấy lít một trăm cây số ?
A2 − 100 cây số ! Anh muốn hỏi đ−ờng tr−ờng hay trong thμnh phố ?
A1 − Đ−ờng tr−ờng.
A2 − Một.
6.3. Tính chất các cặp thoại
Goffman lμ ng−ời đầu tiên nêu ra trong số các cặp thoại hai kiểu đặc biệt, đ−ợc gọi lμ cặp
thoại củng cố vμ cặp thoại sửa chữa. Hai kiểu nμy mang tính chất nghi thức của sự giao tiếp
thông th−ờng.
a) Cặp thoại củng cố : t−ơng ứng với cặp thoại dẫn nhập vμ kết thúc cuộc thoại. Đó lμ
những cặp thoại đ−ợc cấu tạo từ các tham thoại có tính chất biểu thái nh− lời chμo hỏi.
Ví dụ :
A1 − Chμo anh.
A2 − Chμo anh.
A1 − Khoẻ chứ ?
A2 − Cám ơn. Khoẻ. Còn cậu thế nμo ?
Những cặp thoại nμy th−ờng có cấu trúc đôi, đơn giản. Chúng kết thúc với sự chấp nhận
của ng−ời đối thoại một cách ứng xử t−ơng tự nh− cách ứng xử của ng−ời phát ngôn thứ nhất,
điều nμy có nguồn gốc từ cách ứng xử ít nhiều nghi thức hoá, "lễ nghi hoá" trong xã hội. Gọi
chúng lμ những cặp thoại củng cố vì nhờ chúng quan hệ xã hội đ−ợc thiết lập vμ củng cố để
chuẩn bị cho các quan hệ khác. Tính chất nghi thức của chúng thể hiện ở chỗ các nhân vật hội
thoại dùng các công thức giao tiếp sẵn có, không phải trả lời đúng theo nghĩa câu chữ của
tham thoại của ng−ời đối thoại. Khi tham thoại hồi đáp tr−ợt ra khỏi công thức, lúc đó nó có
thể đóng vai trò dẫn nhập cho một cặp thoại khác.Ví dụ :
A1 − Thế nμo ? Khoẻ không ?
A2 − Mình mới ở bệnh viện về.
44
A1 − Cậu phải nằm bệnh viện μ ? Thế mμ mình không biết. Đau gì đấy ?
Có thể nói, các tham thoại theo công thức lμ các tham thoại không có dấu hiệu. Còn các tham
thoại tr−ợt khỏi công thức lμ các tham thoại có dấu hiệu.
b) Tham thoại sửa chữa :
Tham thoại sửa chữa dựa trên khái niệm về sự sửa chữa lại một sự vi phạm lãnh địa của
ng−ời đối thoại. Ví dụ tiêu biểu nh− sau :
A1 (giẫm phải chân của A2) − Xin lỗi.
A2 − Không sao.
Hoạt động sửa chữa có tác dụng khôi phục sự cân bằng trong giao tiếp mμ sự vi phạm lãnh
địa đã lμm cho nó mất đi. Sự cân bằng nμy nếu không đ−ợc khôi phục cuộc thoại có thể phải
chuyển h−ớng, đứt quãng, hay không thể tiến hμnh đ−ợc. Ví dụ khác :
A1 − Xin lỗi chị, chị có thể cho biết ga Hμng Cỏ ở đâu không ạ ?
A2 − Có gì đâu. Ga Hμng Cỏ ở ngã t− bên trái kia.
A1 phải xin lỗi A2 bởi vì đặt câu hỏi cho A2 lμ lμm phiền A2, vi phạm đến quyền hạn,
đến lãnh địa hội thoại của A2 (A2 có quyền "im lặng", chúng ta đã biết hiệu lực ở lời, hỏi ai
tức lμ đặt ng−ời đó vμo trách nhiệm phải trả lời, mμ đặt ai vμo trách nhiệm phải trả lời tức lμ vi
phạm đến quyền tự do nói của anh ta).
c) Cặp thoại tiêu cực
Khi một cặp thoại thoả mãn đ−ợc đích của tham thoại dẫn nhập (nói đúng hơn thoả mãn
đ−ợc đích của hμnh vi thực hiện tham thoại dẫn nhập) thì đó lμ một cặp thoại tích cực. Cặp
thoại tích cực lμ những cặp thoại bình th−ờng vμ ng−ời ta có thể kết thúc cặp thoại ở đó. Tuy
nhiên, có những tr−ờng hợp cặp thoại tiêu cực, khi tham thoại hồi đáp, đi ng−ợc lại với đích
của tham thoại dẫn nhập. Đây lμ những tr−ờng hợp đ−ợc xem lμ không bình th−ờng. Kiểu cặp
thoại nμy đáng chú ý do tính chất không bình th−ờng đó. Trong tr−ờng hợp nμy, cặp thoại có
thể kéo dμi để hoặc có thể kết thúc bằng sự bất đồng, sự thất bại dứt khoát hoặc bằng cách
xoay chuyển tình thế, chuyển từ tiêu cực sang tích cực. Ví dụ :
A1 (nói với cô bạn gái tên Hạnh) − Tối nay Tiến nói với mình sẽ đến thăm Hạnh
đấy. Cậu có nhμ chứ ?
A2 (Hạnh) − Tớ chẳng gặp anh ấy đâu. Anh ấy hâm lắm.
A1 − Anh chμng nμo mới lμm quen với bạn gái mμ chả hâm. Vả lại, cũng cần phải
biết anh ta có hâm thật không chứ !
A2 (ngần ngừ một lát) − ừ, cậu nói cũng có lí. Tớ sẽ ở nhμ đợi "hắn ta".
Cặp thoại nμy đáng lẽ kết thúc một cách tiêu cực với tham thoại hồi đáp . Nh−ng vì nó
tiêu cực cho nên A1 tiếp tục thuyết phục để cuối cùng kết thúc một cách tích cực cặp thoại do
mình khởi x−ớng.
Thông th−ờng một cặp thoại ít khi kéo dμi đến năm, sáu tham thoại. Tuy nhiên sự có mặt
các tham thoại tiêu cực lμm cho cấu trúc vμ chức năng của cặp thoại trở nên phức tạp, khó
miêu tả.
*
Hội thoại, mảnh đất sống của ngôn ngữ mới bắt đầu đ−ợc khai phá trong ngôn ngữ học thế
giới vμ đ−ợc giới thiệu vμo Việt Nam ch−a bao lâu. Những điều nói trên đây mới chỉ lμ những
tri thức tĩnh về hội thoại, bao gồm các tri thức về cấu trúc vμ chức năng. Chúng ta ch−a có điều
45
kiện để đi vμo ph−ơng diện động của hội thoại, đặc biệt lμ các vận động diễn ngôn trong quá
trình diễn biến của cuộc thoại, một quá trình không thể tách rời với vận động lập luận diễn ra
giữa các tham thoại trong cặp thoại vμ giữa các cặp thoại trong đoạn thoại, trong toμn bộ cuộc
thoại.
46
Ch−ơng V: ý nghĩa hμm ẩn vμ ý nghĩa t−ờng minh (hiển ngôn)
I − Khái quát về ý nghĩa t−ờng minh vμ hμm ẩn
Qua tất cả những điều đã biết về dụng học trình bμy trong các ch−ơng tr−ớc, chúng ta thấy
một phát ngôn (tức một câu hiểu theo cú pháp học thông th−ờng) ngoμi cái ý nghĩa đ−ợc nói ra
trực tiếp nhờ các yếu tố ngôn ngữ (âm, từ, kết cấu câu,...) còn có thể gợi ra rất nhiều ý nghĩa
khác nhau mμ ng−ời nghe phải dùng đến thao tác suy ý (inférence) vμ dựa vμo những yếu tố
ngoμi ngôn ngữ, vμo ngôn cảnh, vμo các quy tắc điều khiển hμnh vi ngôn ngữ, điều khiển lập
luận, điều khiển hội thoại,... mới nắm bắt đ−ợc. ý nghĩa trực tiếp do các yếu tố ngôn ngữ đem
lại đ−ợc gọi lμ ý nghĩa t−ờng minh (sens explicite), có tác giả gọi lμ hiển ngôn, còn đ−ợc gọi lμ
ý nghĩa theo câu chữ (sens litéral) của phát ngôn. Các ý nghĩa nhờ suy ý mới nắm bắt đ−ợc
gọi lμ ý nghĩa hμm ẩn (sens implicite). D−ới đây lμ một ví dụ :
− Thắng, bạn thân nhất của tôi rất ân hận đã ngừng học Anh văn tr−ớc khi tốt nghiệp
Tổng hợp.
Phát ngôn nμy ngoμi ý nghĩa t−ờng minh lμ :
(1) Thắng ân hận vì ngừng học Anh văn.
còn có những ý nghĩa hμm ẩn nh− sau :
(2) Có một cuộc thoại đang diễn ra, đây lμ một tham thoại của một nhân vật.
(3) Có một vμ chỉ một ng−ời, ng−ời đó tên lμ Thắng (đang đ−ợc nói tới).
(4) Thắng lμ một trong những ng−ời bạn của "tôi".
"Tôi" có nhiều bạn thân, trong đó, Thắng lμ ng−ời thân nhất.
(5) Thắng học đại học.
(6) Thắng đã tốt nghiệp Đại học Tổng hợp.
(7) Thắng đang học Anh văn trong khi còn học ở đại học.
Ngoμi ra còn có thể có những ý nghĩa hμm ẩn khác, ví dụ : "Có những tr−ờng đại học
trong số đó có tr−ờng Đại học Tổng hợp..."
Các ý nghĩa hμm ẩn lμ cái nền trên đó ng−ời nói tạo ra ý nghĩa t−ờng minh nh− đã nói ra
vμ ng−ời nghe mới hiểu ý nghĩa t−ờng minh nh− ng−ời nói định truyền đạt.
II − phân loại tổng quát ý nghĩa hμm ẩn
Các ý nghĩa hμm ẩn có thể tách thμnh hai loại : tiền giả định (kí hiệu pp') vμ các hμm ngôn
(kí hiệu imp). Sự phân biệt đầy đủ tiền giả định vμ hμm ngôn sẽ đ−ợc trình bμy ở các mục sau.
ở đây, chúng ta b−ớc đầu phân biệt : tiền giả định lμ những căn cứ cần thiết để ng−ời nói tạo
ra ý nghĩa t−ờng minh trong phát ngôn của mình. Hμm ngôn lμ tất cả những nội dung có thể
suy ra từ một phát ngôn cụ thể nμo đó ; từ ý nghĩa t−ờng minh (ý nghĩa theo câu chữ) cùng với
tiền giả định của nó.Ví dụ :
− Vũ hội lμm chúng ta quên rằng bây giờ đã 12 giờ đêm rồi.
47
ý nghĩa t−ờng minh của phát ngôn nμy lμ :
− Vũ hội đã kéo dμi đến 12 giờ đêm.
Các ý nghĩa hμm ẩn lμ :
+ Tiền giả định :
pp'1 : Có một cuộc vũ hội.
pp'2 : Vũ hội tổ chức vμo ban đêm.
pp'3 : Vμo ban đêm cần nhớ không nên thức quá khuya.
pp'4 : Đối với sinh hoạt thông th−ờng của ng−ời Việt Nam, 12 giờ đêm đã lμ quá khuya
rồi.
+ Hμm ngôn :
Tuỳ theo hoμn cảnh giao tiếp, tuỳ theo ý định của ng−ời nói vμ tuỳ theo t− cách của ng−ời
nói (ng−ời tổ chức vũ hội hay lμ ng−ời dự vũ hội bình th−ờng) phát ngôn trên có thể có hμm
ngôn :
imp1 : Chúng ta cần phải giải tán thôi.
ipp2 : Vũ hội thμnh công, chứng cớ lμ mọi ng−ời đã quên cả mệt mỏi vì giờ giấc.
Tổng hợp lại, chúng ta có bảng phân loại nh− sau :
Hμm ngôn
ý nghĩa hμm ẩn
Tiền giả định
Trong giao tiếp, có những tr−ờng hợp trong đó ý nghĩa t−ờng minh không phải lμ ý nghĩa
truyền báo chính của ng−ời nói. Nó chỉ lμ cái cớ để ng−ời nói truyền báo một hoặc một số
trong những ý nghĩa hμm ẩn lμm nền cho nó. Lúc nμy cả tiền giả định, cả hμm ngôn đều có thể
trở thμnh ý nghĩa nằm trong ý định truyền báo của ng−ời nói. Ví dụ, trong hoμn cảnh giao tiếp
sau đây : một chμng trai yêu một cô gái vμ muốn c−ới lμm vợ. Lúc đầu, bμ mẹ phản đối rất
kịch liệt. Về sau do cách c− xử của cô gái, bμ mẹ rất quý cô ta. Một hôm, bμ mẹ bỗng nói với
ng−ời con trai :
− Cho phép mẹ lμm quen với ng−ời vợ t−ơng lai của con nμo !
Phát ngôn của bμ mẹ có pp' : "Mẹ đã công nhận cô bé lμ vợ t−ơng lai của con." vμ đó
chính lμ điều bμ mẹ muốn nói mặc dầu không nói một cách t−ờng minh. ở ví dụ nμy ý nghĩa
hμm ẩn tiền giả định lμ đối t−ợng chính của diễn ngôn. Một hãng n−ớc hoa đăng quảng cáo :
− Đμn ông thật dễ tìm nh−ng khó giữ. Hãy giữ họ bằng n−ớc hoa Magique.
Quảng cáo nμy có ý nghĩa t−ờng minh lμ lời kêu gọi "Các bμ, các cô hãy dùng n−ớc hoa
Magique để giữ đμn ông." vμ tiền giả định lμ "Các bμ, các cô đều muốn giữ đμn ông mãi
chung thuỷ với mình.". Cả hai đều không phải lμ ý nghĩa chính. Đối t−ợng của diễn ngôn nμy
lμ hμm ngôn : "N−ớc hoa Magique tuyệt hảo, có sức quyến rũ đμn ông mạnh mẽ.".
Tại sao ng−ời nói lại không nói điều mình muốn truyền báo một cách t−ờng minh mμ phải
dùng lối nói hμm ẩn ? Có thể vì, với lối nói bằng hμm ẩn, ng−ời nói buộc ng−ời nghe phải suy
nghĩ để nắm bắt ý nghĩa thực của lời nói của mình, do đó tăng sức hấp dẫn, tăng sức thuyết
phục cho lời nói. Nh−ng, nói chung, khi ng−ời nói dùng đến lối nói hμm ẩn lμ do nhiều nguyên
48
nhân, hoặc do khiêm tốn, do không muốn trực tiếp lμm mất thể diện ng−ời nghe, do muốn
châm biếm, mỉa mai vμ quan trọng hơn nữa lμ không muốn chịu trách nhiệm trực tiếp về điều
mình nói ra. Bằng lối nói hμm ẩn, khi bị phản đối, ng−ời nói có thể chối bỏ trách nhiệm bằng
câu "Tôi có định nói thế đâu, đấy lμ do anh nghĩ ra nh− vậy đấy chứ.". Anh ta đã nấp sau ý
nghĩa t−ờng minh để nói cái điều anh ta thực sự muốn nói nh−ng không tiện nói.
III − tiền giả định vμ hμm ngôn
Cuốn sách nμy chấp nhận quan điểm xem tiền giả định vμ hμm ngôn cùng nằm trong một
phạm trù lớn hơn : phạm trù nghĩa hμm ẩn của phát ngôn bởi chúng đều không đ−ợc nói ra
một cách t−ờng minh, chúng chỉ có thể nắm bắt đ−ợc nhờ thao tác suy ý. Cho đến nay, phân
biệt tiền giả định vμ hμm ngôn vẫn còn lμ vấn đề lớn của dụng học. D−ới đây lμ một số đặc
điểm có thể dựa vμo đó mμ phân biệt tiền giả định vμ hμm ngôn.
1. Quan hệ với ý nghĩa t−ờng minh
a) Tiền giả định lμ những hiểu biết đ−ợc xem lμ bất tất phải bμn cãi, bất tất phải đặt lại
thμnh vấn đề, đã đ−ợc các nhân vật giao tiếp mặc nhiên thừa nhận, dựa vμo chúng mμ ng−ời
nói tạo nên ý nghĩa t−ờng minh trong phát ngôn của mình. Ví dụ nếu không có các tiền giả
định pp'1, pp'2, pp'3, pp'4 ng−ời nói sẽ không nói "Vũ hội của chúng ta đã..." vμ ng−ời nghe
cũng không lĩnh hội hết ý nghĩa của phát ngôn đó. Một ví dụ khác :
− Anh ta đi lấy thuốc cho vợ.
pp' : − Anh ta đã có vợ.
Hiểu biết : "Anh ta đã có vợ." đ−ợc xem lμ không còn bμn cãi gì nữa, có nó ng−ời nói mới
nói "Anh ta đi lấy thuốc cho vợ.". Nếu tranh cãi xảy ra thì th−ờng xảy ra đối với ý nghĩa t−ờng
minh, ví dụ nói "Anh ta đi lấy thuốc cho vợ." lμ không đúng, có thể lμ anh ta đi chơi, có thể lμ
anh ta đi lo việc cho cơ quan, đi chạy hμng,...
Đặc điểm nμy có thể đ−ợc hiểu lμ : tiền giả định luôn luôn đúng. Tuy nhiên, trong giao
tiếp thông th−ờng, không phải không có những tr−ờng hợp ng−ời nói tạo ra một phát ngôn mμ
ý nghĩa t−ờng minh dựa trên một tiền giả định sai, bịa đặt. Lúc nμy vấn đề tranh cãi sẽ rơi vμo
chính cái tiền giả định đó. Đây lμ một chiến l−ợc hội thoại, chiến l−ợc gμi bẫy tiền giả định.Ví
dụ :
A − Bao giờ thì cậu giả tiền cho mình ?
phát ngôn nμy có pp' : "Cậu vay tiền của tớ.". Ng−ời nghe B có thể phải cãi lại tiền giả định đó
:
B − Tớ vay tiền của cậu bao giờ mμ giả ?
nếu nh− việc anh ta vay tiền của A lμ không có. Cũng nh− vậy, những câu hỏi "bắt nọn" lμ
những câu hỏi đ−a ra một tiền giả định mμ ng−ời hỏi ch−a biết lμ nó đúng hay không.Ví dụ :
A − Nμy tối qua cậu đi chơi với ai đấy ?
Nếu B "sơ ý" trả lời :
− μ... μ... tớ đi với Lan có một lát thôi.
tức lμ đã thừa nhận tiền giả định "Tối qua tớ có đi chơi với bạn gái.", điều mμ A ch−a khẳng
định đ−ợc.
49
b) Hμm ngôn lμ những hiểu biết hμm ẩn có thể suy ra từ ý nghĩa t−ờng minh vμ tiền giả định
của ý nghĩa t−ờng minh. Nếu không có ý nghĩa t−ờng minh vμ tiền giả định của nó, không thể suy
ra đ−ợc hμm ngôn thích hợp.Ví dụ :
− Sáng hôm nay lại m−a !
pp' : Hôm qua (vμ các hôm tr−ớc) có m−a.
ý nghĩa t−ờng minh : Sáng hôm nay m−a.
từ pp' vμ ý nghĩa t−ờng minh trên, ng−ời nói muốn dẫn tới hμm ngôn, ví dụ : "Tôi lại không thể
đi chơi đ−ợc." hoặc "Lại không thể phơi thóc đ−ợc.",...
Việc từ pp' vμ t−ờng minh mμ nhận biết hμm ngôn nμo lμ thích hợp trong số những hμm
ngôn có thể suy ra phụ thuộc rất nhiều vμo ngữ cảnh, vμo ngôn cảnh. Điều nμy cho thấy thêm
một đặc điểm nữa phân biệt tiền giả định vμ hμm ngôn : tiền giả định nói chung ít lệ thuộc vμo
hoμn ảnh giao tiếp còn hμm ngôn lệ thuộc sâu sắc vμo hoμn cảnh giao tiếp.
Dựa vμo cơ sở nμo để suy ra hμm ngôn từ ý nghĩa t−ờng minh ? Cơ sở đó có thể lμ quan hệ
lôgic, nh−ng thông th−ờng lμ các "lẽ th−ờng" mμ chúng ta đã nói ở lí thuyết lập luận. Nói cách
khác, hμm ngôn có thể lμ r, còn ý nghĩa t−ờng minh lμ các luận cứ, hoặc ý nghĩa t−ờng minh lμ
r mμ hμm ngôn lμ luận cứ.Ví dụ :
Một giáo s− đến tìm một cô nghiên cứu sinh ch−a chồng vμo tối thứ bảy, không gặp, hỏi
cô bạn cùng phòng :
− Vân đi đâu rồi nhỉ ?
Ng−ời bạn cùng phòng đáp :
− Th−a thầy, hôm nay lμ thứ bảy mμ.
Câu trả lời của ng−ời bạn có hμm ngôn : "Vân đi chơi với ng−ời yêu.". Đấy lμ kết luận từ
một "lẽ th−ờng" (rất sinh viên ở kí túc xá vμ rất Việt Nam, thậm chí rất Hμ Nội hoặc các đô thị
lớn) : "Tối thứ bảy các cô sinh viên th−ờng đi chơi với ng−ời yêu.".
Cũng hoμn cảnh giao tiếp nh− trên nh−ng nếu thầy giáo phμn nμn :
− Tối nμo nó cũng đi chơi với ng−ời yêu, chẳng lo học hμnh gì cả !
vμ cô bạn "đỡ đòn" hộ cho bạn :
− Đâu có ạ, tuần lễ bảy tối thì sáu tối tối nμo bạn ấy cũng đọc sách đến khuya mμ.
Câu trả lời nμy có hμm ngôn "Vân chỉ vắng mặt có tối nay, tối thứ bảy hμng tuần thôi.".
Hμm ngôn nμy lμ luận cứ của kết luận r trong lẽ th−ờng nói trên.
Tính chất nμy cũng có giá trị phân biệt tiền giả định vμ hμm ngôn. Hμm ngôn chẳng những
lệ thuộc vμo hoμn cảnh giao tiếp mμ còn phải dựa vμo các lẽ th−ờng, còn tiền giả định thì
không dựa vμo lẽ th−ờng nμo cả. Nói nh− thế không có nghĩa lμ muốn đặt đ−ợc một tiền giả
định, ng−ời nói không chú ý đến hoμn cảnh, cũng không dựa vμo lẽ th−ờng nμo. Trong một
văn bản, có sự "chuyển giao" tiền giả định từ tiền ngôn cho phát ngôn sau, có nghĩa lμ điều
đ−ợc nói đến trong tiền ngôn có thể lμm tiền giả định cho phát ngôn sau.
Ví dụ có phát ngôn nh− sau :
− Đứa thứ nhất thì lμm công nhân, đứa thứ hai đã có chồng vμ có con rồi, đứa thứ ba lμ
l−u học sinh ở Pháp.
50
Phát ngôn nμy bao giờ cũng lμ một phát ngôn đi sau một tiền ngôn, ví dụ nh− : "Ông Phát
có ba ng−ời con đều đã tr−ởng thμnh...". Nội dung nμy lμm thμnh tiền giả định cho phát ngôn
"đứa thì... đứa thì... đứa thì..." (cả về nội dung vμ cả về hμnh động tạo lời, tức hμnh động sử
dụng kiểu câu nμo ở phát ngôn sau cho thích hợp với tiền ngôn). Có điều, khi đã lμ tiền giả
định, cơ chế lập luận đối với nội dung của tiền giả định đó theo các lẽ th−ờng không hoạt động
nữa.
2. Quan hệ với hình thức ngôn ngữ tạo nên phát ngôn
Nh− chúng ta đã biết, một phát ngôn có thể có nhiều tiền giả định nh−ng chỉ có một hoặc
một số có dính líu đến (quan yếu với) ý nghĩa t−ờng minh của phát ngôn. C.Kerbrat
Orecchionni đ−a ra định nghĩa về tiền giả định nh− sau : "Chúng tôi xem lμ tiền giả định tất cả
những thông tin mặc dầu không đ−ợc truyền báo một cách t−ờng minh (tức không cấu thμnh
đối t−ợng truyền báo chân chính một thông điệp) nh−ng phải đ−ợc tự động diễn đạt bởi tổ
chức hình thức của phát ngôn, nằm sẵn trong tổ chức của phát ngôn bất kể hoμn cảnh phát
ngôn nh− thế nμo."(1). Định nghĩa nμy nhấn mạnh một đặc điểm : tiền giả định do tính chất
"bất tất phải bμn cãi của nó", phải có quan hệ với các yếu tố ngôn ngữ cấu thμnh phát ngôn,
phải có những dấu hiệu ngôn ngữ đánh dấu nó. Ví dụ các phát ngôn :
− Anh ta đang lo đám tang cho bμ mẹ vợ khó tính của anh ta.
− Đời tr−ớc lμm quan cũng thế a ?
− Anh ta đã cai thuốc lá rồi.
có các pp' :
pp'1 : Anh ta có mẹ vợ.
pp'2 : Mẹ vợ anh ta khó tính.
pp'3 : Mẹ vợ anh ta mới chết (độ một hai ngμy nếu lμ hiện nay ; có thể lâu hơn nếu lμ thời
tr−ớc).
pp'4 : Anh ta đã có vợ.
Các tiền giả định 1, 2, 3 đều quan yếu với phát ngôn trên vμ đ−ợc đánh dấu bằng các yếu
tố ngôn ngữ bμ mẹ vợ, khó tính, đang, đám tang. Tiền giả định 4 không quan yếu mặc dầu vẫn
đ−ợc đánh dấu bằng từ mẹ vợ.
Có tiền giả định "đời nay lμm quan nh− thế" (tham ô). Dấu hiệu ngôn ngữ của pp' nμy
lμ lμm quan (nh−) thế, đời tr−ớc, cũng.
Có tiền giả định "Tr−ớc đây anh ta nghiện thuốc lá.", đ−ợc đánh dấu bằng "nghiện
thuốc lá" vμ từ cai.
Do đặc điểm nμy mμ tiền giả định t−ơng đối ít lệ thuộc vμo ngữ cảnh.
Hμm ngôn, trái lại không tất yếu phải đ−ợc đánh dấu bởi các dấu hiệu ngôn ngữ. Nh− đã
nói, quan hệ giữa ý nghĩa t−ờng minh vμ hμm ngôn lμ quan hệ giữa luận cứ vμ kết luận hoặc
giữa kết luận vμ luận cứ trong một "lẽ th−ờng". Mμ luận cứ vμ kết luận th−ờng khác nhau về
hình thức ngôn ngữ diễn đạt cho nên trong phát ngôn diễn đạt ý nghĩa t−ờng minh không chứa
(1) C.Kerbrat Orecchioni, L,Implicite, Armand Colin, P., 1986.
51
sẵn những dấu hiệu ngôn ngữ báo hiệu hμm ngôn. Ví dụ phát ngôn nói trên có thể có hμm
ngôn : "không gặp anh ta đ−ợc đâu", hoặc "anh ta đang gặp khó khăn về tiền nong" thậm chí
"anh ta đang mừng thầm". Phát ngôn có thể có hμm ngôn "nên anh ta khoẻ ra" hoặc "hiện
nay anh ta không lúng túng về tiền nong nữa",... Những hμm ngôn trên không đ−ợc báo tr−ớc
bằng một dấu hiệu ngôn ngữ nμo trong phát ngôn t−ờng minh. Nói nh− vậy không có nghĩa lμ
hoμn toμn không có dấu hiệu ngôn ngữ nμo. Nếu xem các "lẽ th−ờng" lμ những quy tắc nói
năng thì chính kiểu quan hệ giữa luận cứ vμ kết luận, chính cả cái lẽ th−ờng đó lμ dấu hiệu
hình thức định h−ớng (h−ớng lập luận cho chúng ta rút ra đ−ợc hμm ngôn cần thiết). Một dấu
hiệu nữa, tuy không trực tiếp nằm trong phát ngôn t−ờng minh vμ nằm trong ngôn cảnh lμ chủ
đề, h−ớng lập luận, các hμnh động ở lời (chủ h−ớng dẫn nhập vμ hồi đáp),... cũng cần thiết để
chúng ta xác định hμm ngôn nμo lμ hμm ngôn dính líu, quan yếu nằm trong ý định truyền báo
của ng−ời nói. Nh− thế cũng có nghĩa lμ hμm ngôn lệ thuộc sâu sắc vμo ngữ cảnh nh− chúng ta
đã nêu ra ở mục tr−ớc.
3. L−ợng tin vμ tính năng động hội thoại
Nhiều tác giả cho rằng bởi tiền giả định lμ những điều "bất tất phải bμn cãi" cho nên
không có tính thông tin. Quả vậy, bởi tiền giả định lμ những hiểu biết mμ ng−ời nói vμ ng−ời
nghe đã có chung, dựa vμo đó mμ tạo nên ý nghĩa t−ờng minh vμ hμm ngôn, cho nên nó không
phải lμ cái mới, do đó có l−ợng tin thấp. Trong một văn bản, nh− đã biết, những điều đã nói ở
tiền ngôn đ−ợc xem lμ tiền giả định cho những phát ngôn sau, bởi vậy thông tin mμ tiền giả
định cung cấp đã lμ quan yếu ở tiền ngôn, không còn có thể quan yếu đối với phát ngôn đang
xem xét.
Tuy nhiên, cần phân biệt khái niệm hiệu quả thông tin vμ l−ợng tin. Xét trong một phát
ngôn, tiền giả định không có hiệu quả thông tin nh−ng vẫn có l−ợng tin. L−ợng tin nμy tuy
không quan yếu đối với hiệu quả thông tin của phát ngôn đang xem xét nh−ng vẫn lμ cần thiết
để lí giải hiệu quả thông tin của phát ngôn. Mặt khác tiền giả định không phải bao giờ cũng
không có hiệu quả thông tin. Chúng ta đã nói tới các ý nghĩa hμm ẩn cố ý, các ý nghĩa hμm ẩn
nằm trong ý định truyền báo của phát ngôn. Trong tr−ờng hợp ý nghĩa hμm ẩn cố ý rơi vμo
tiền giả định thì chính tiền giả định lại có hiệu quả thông tin cao hơn lμ ý nghĩa t−ờng minh vμ
hμm ngôn.
Có lẽ điều quan trọng đối với giao tiếp lμ ở tính năng động hội thoại của tiền giả định, ý
nghĩa t−ờng minh vμ hμm ngôn. Nói chung, ý nghĩa t−ờng minh vμ hμm ngôn có tính năng
động hội thoại cao hơn lμ tiền giả định, có nghĩa lμ ý nghĩa t−ờng minh vμ hμm ngôn (nằm
trong ý định truyền báo của phát ngôn) lμ một giai đoạn trong hội thoại (nhớ lại các nguyên
tắc cộng tác của Grice), từ giai đoạn nμy mμ hội thoại tiến lên b−ớc mới. Trở lại với ví dụ :
− Anh ta đã cai thuốc lá.
giả định đây lμ tham thoại của A. Cuộc hội thoại có thể tiếp tục nh− sau :
B − Thế μ ? Anh ta cai có vất vả lắm không ?
A − Cũng khá vất vả. Dằn vặt, thẫn thờ hμng tháng mới trở lại bình th−ờng đ−ợc.
Nh− thế cuộc thoại tiến lên dựa vμo ý nghĩa t−ờng minh của phát ngôn đó.
Cuộc thoại cũng có thể diễn biến nh− sau :
B − Thế μ ? Bây giờ hẳn anh ta không phải đi vay từng đồng nh− tr−ớc nữa nhỉ ?
52
A − Cũng chẳng khá lên đ−ợc, bỏ đ−ợc thuốc lá thì lại nghiện cμ phê. Ba đấm bằng một
đạp.
Nh− thế cuộc thoại tiến lên dựa vμo hμm ngôn "Anh ta có thể tiết kiệm đ−ợc tiền.".
Tiền giả định thì khác. Tiền giả định, kể cả tr−ờng hợp tiền giả định lμ ý nghĩa cố ý, có thể
lμ một b−ớc để tiếp tục hội thoại. Nh−ng nếu tiếp tục hội thoại dựa vμo tiền giả định thì cuộc
thoại sẽ "giật lùi", đôi khi luẩn quẩn, thậm chí gây ra cuộc "cãi nhau to" lμm hỏng cả cuộc
thoại, h−ớng phát triển chung của cuộc thoại sẽ không tiến lên đ−ợc (trừ những cuộc thoại có
tính "đấu hót", không có chủ đề, không có đích nhất định). Trở lại phát ngôn "Anh ta đi lấy
thuốc cho vợ.". Giả định phát ngôn nμy lμ tham thoại của A hồi đáp câu hỏi của B về việc
nhân vật Thắng vắng mặt ở cơ quan. Cuộc thoại diễn biến nh− sau :
B − Thắng đi đâu rồi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_gian_yeu_ve_ngu_dung_hoc_phan_2.pdf