Giáo trình Lý thuyết kiến trúc

Không gian tập trung:

* Khái niệm:

Khi có một không gian thành phần được xác định là không gian hạt (trung

tâm). Các không gian khác thứ cấp được bố trí được bố trí xung quanh không

gian hạt nhân.

* Đặc điểm - đặc trưng:

- Không gian hạt nhận thường có độ lớn hơn (diện tích, khối tích) rõ

rang so với các không gian thành phần và là không gian chính, tổ chức, chế

ngự, là trung tâm trong tổng thể để kết nối các không gian thứ cấp xung quanh

chu vi của nó.

- Tổ chức không gian trung tâm có thể là hướng tâm, tán xạ hoàn hoành,

hoặc xoáy ốc

- Các không gian thành phần của bố cục có thể tương đương nhau hoặc

khác nhau về chức năng, kích thước và hình thức tạonên một tổng thể cân

xứng và đối xứng qua hai hay nhiều trục.

pdf119 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8167 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lý thuyết kiến trúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ú c - 47 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 48 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i 4. Hình khối * Khái niệm: : Một bình diện phát triển theo hướng khác với các phương hướng vốn có sẽ tạo nên khối * Đặc điểm: Khối có ba chiều: dài, rộng, sâu. Một khối có thể phân tích và chia cắt ra thành. + Điểm (góc) là nơi hội tụ của nhiều bình diện + Tuyến (cạnh) là nơi hai bình diện gặp nhau. + Diện (diện tích) là giới hạn của một khối. Trong kiến trúc, tuy sử dụng nhiều hình khối khác nhau, nhưng các hình khối cơ bản như hình lập phương, hình nón, hình chóp, cầu, đa diện (gọi là các hình khối platon). Các hình khối càng đơn giản, sức biểu cảm càng lớn * Ý nghĩa: Là yếu tố ba chiều trong thiết kế kiến trúc, một khối có thể đặc – không gian bị chiếm giữ bởi hình khối – hay rỗng – không gian được bao bọc bởi diện. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 49 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 50 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 51 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 52 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 53 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 54 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i III. KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN Trong ngôn ngữ kiến trúc những khái niệm về không gian và thời gian không thể tách rời nhau. Trước hết, phải phân biệt được sự khác biệt giữa không gian và hình khối. Không gian là môi trường tiến hành quá trình sống, bao gồm không gian kín, không gian hở và không gian nữa kín nữa hở; còn hình khối là hình dáng bên ngoài của một không gian đóng. Trong việc tổ chức không gian, tuyến, diện và khối liên hệ chặt chẽ với nhau và hình thành những hệ không gian phức tạp. Muốn đạt hiệu quả thẩm mỹ phải bảo đảm được tính kết hợp tổng thể, thống nhất các thành phần hình học thành một hệ thống. Khi nắm vững được tính năng của vật liệu, làm chủ được kỹ thuật kết cấu, con người đã sáng tạo được những không gian ba chiều theo ý muốn và không gian được xác định bởi ba chiều kích thước đó có thể vươn ca hay bay cao một cách táo bạo, tùy theo yêu cầu cần thiết. Còn thời gian được thâm nhập vào kích thước kiến trúc như một kích thước thứ tư. - Thời gian gắn liền với sự thay đổi của không gian (do người và thiên nhiên gây ra). - Thời gian cũng gắn liền với giác quan thụ cảm kiến trúc, vì kiến trúc không triển khai đồng thời mà theo từng lớp, từng chuỗi hình ảnh, chuỗi phối cảnh hình ảnh một hệ không gian có thể biến dạng, chồng xếp lên nhau theo thời gian, có thể gây ra những cảm xúc đặc biệt tùy từng điểm nhấn của không gian trong thời gian. - Thời gian tham gia vào việc nhận thức chuỗi hình ảnh kiến trúc một cách chủ quan. Thời gian tham gia vào việc biến đổi cấu trúc kiến trúc một cách khách quan. IV. ÁNH SÁNG, BÓNG ĐỔ, MÀU SẮC, VẬT LIỆU VÀ CẤU TẠO VẬT CHẤT. - Các nhân tố tạo thành ngôn ngữ kiến trúc, các nhân tố thành phần như ánh sáng, bóng đổ, màu sắc, chất cảm, và cấu trúc hoa văn vật liệu có tiếng nói quan trọng. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 55 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i - Ánh sáng lại là người phát ngôn số một. Ánh sáng, cùng với bóng đổ - hai yếu tố này luôn luôn phù trợ lẫn cho nhau – đã làm duyên dáng thêm không gian hai chiều, làm nổi bật hơn không gian ba chiều. Chúng khẳng định các tuyến, làm sáng chói các diện và làm nổi bật các khối. Ánh sáng, bóng đổ, và cả những trạng thái trung gian của chúng đã thức tỉnh cảm giác của con người và gây ra cảm giác này hay cảm giác khác. - Ánh sáng và bóng đổ trền toàn bộ cũng như trên các bộ phận chi tiết kiến trúc và trong nội thất với tác động truyền cảm của nó – làm tăng hay giảm trạng thái cảm xúc hay giảm trạng thái cảm xuác như ở nơi này có thể vui hơn, yên tĩnh hơn hoặc thân mật hơn, ở nơi kia có thể buồn, bất an hoặc thành kính, thậm chí sợ hãi hơn. - Màu sắc: Là một thành phần ngôn ngữ khác của kiến trúc. Màu sắc có thể được sơn, quét lên các bộ phận kiến trúc, cũng có thể là màu sắc tự nhiên của vật liệu. Nhưng màu sắc chỉ “sống dậy” dưới tác động của ánh sáng, ánh sáng là nguồn gốc để làm cho màu sắc năng động hơn. - Màu sắc là một trong những phương cách hiệu quả nhất để xác định không gian. - Màu sắc cũng có thể làm cho các thành phần kiến trúc dưới mắt người quan sát cảm thấy như có độ lớn và khoảng cách khác nhau, Cũng một hình khối đó, với màu ấm, người ta cảm thấy độ lớn lớn hơn, khoảng cách gần gũi hơn. Tương tự, với màu lạnh, người ta cảm thấy kích thước giảm đi và khoảng cách xa với hơn… - Tôn giáo và những người sáng tác kiến trúc tôn giáo thế giới và Việt Nam từ xưa đã biết lợi dụng màu sắc khác triệt để. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 56 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 57 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i V. SỰ KẾT HỢP NGÔN NGỮ KIẾN TRÚC VỚI NGÔN NGỰ CỦA CÁC NGÀNH NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH KHÁC (ĐIÊU KHẮC, HỘI HỌA, MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP) VÀ PHI TẠO HÌNH KHÁC (VĂN HỌC, ÂM NHẠC) Những ngành nghệ thuật tạo hình và phi tạo hình khác đã làm giàu thêm ngôn ngữ cho môi trường kiến trúc bằng cách đóng góp thêm vào đó ngôn ngữ của mình. Sức biểu cảm của kiến trúc tăng thêm rất nhiều với sự đóng góp trước hết của điêu khắc, hội họa hoành tráng, phù điêu, môdaich (tranh tường gắn bằng các loại gốm, đá nhỏ các màu) và maiôlich (tranh tuờng gắn mảnh sứ) cũng như các hình thức mỹ thuật công nghiệp (desogn). Những hình thức tuyên truyền bằng bảng hiệu, panô, các hình thức quảng cáo, ánh sáng điện cũng làm tăng sức biểu hiện của kiến trúc lên rất nhiều. Trong kiến trúc hiện đại do quan niệm thẩm mỹ đổi mới, do xây dựng công nghiệp hóa, kiến trúc ngày càng có tính tập thể, những ngôn ngữ của những ngành nghệ thuật nói trên sẽ giúp cho kiến trúc không những “phong phú hơn” mà còn “mềm dịu” đi. Thực tế cho thấy ý nghĩa của tượng tròn, phù điêu, hội họa hoành tráng, các hình thức mỹ thuật công nghệ đã làm long trọng hơn, đa dạng hơn, tươi vui hơn cho môi trường kiến trúc. Ở nhiều nước, cả tranh tường lẫn các hình thức mỹ thuật công nghiệp đều rất phát triển, có thể thấy sự kết hợp của những ngành nghệ thuật màu ở bất cứ nơi nào: trên quảng trường, trên đường phố, trong các công trình chính trị, xã hội và văn hóa, trong các trường đại học cho đến những khu nhà ở. Ánh sáng điện đã đến với kiến trúc vào khoảng một trăm năm nay và in dấu ấn rõ nét về nghệ thuật kiến trúc và quy hoạch đô thị. Trước đây, trong hàng ngàn, thành phố và nhà cửa không có sự góp mặt của kỹ thuật chiếu sáng điện. Những loại hình nghệ thuật “phi tạo hình” như văn học, âm thanh cũng đóng góp đáng kể cho việc bảo đảm một sức biểu hiện hoàn thiện cho các công trình kiến trúc, đặc biệt là các công trình kỷ niệm. Hàng chữ súc tích ngắn gọn (trên những bức tường bê tông), những hồi chuông nguyện những bản nhạc… đều có tiếng nói chung làm cho tình cảm thêm sâu lắng đọng, nổi nhớ tiếc thêm sâu xa hoặc lòng căm thù thêm mạnh mẽ. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 58 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i VI. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THẨM MỸ KIẾN TRÚC: - Hình ảnh kiến trúc, bộ phận và tổng thể kiến trúc. - Cá tính, đặc điểm và phong cách của tác phẩm kiến trúc. - Truyền thống và đổi mới. - Sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong nghệ thuật. + Hình ảnh kiến trúc, bộ phận và tổng thể: - Hình ảnh kiến trúc phản ánh nhận thức con người đối với một đối tượng kiến trúc. - Hình ảnh kiến trúc – qua con đường tiếp thu bằng thị giác – sẽ đem lại những giá trị biểu hiện và giá trị thông tin nếu kiến trúc là một tác phẩm đúng nghĩa của nó. - Các đối tượng kiến trúc – với không gian ba chiều và dưới tác động của trình tự thời gian – sẽ đem đến cho người quan sát một chuỗi hình ảnh liên tục ở không gian ngoại thất của như nội thất. - Một đối tương kiến trúc ta thấy nó có các bộ phận mà không bao giờ là một cơ cấu đơn nhất, tập hợp các bộ phận lại ta đã có một tổng thể. - Các bộ phận của một cái nhà – một tổng thể - bao gồm: Móng, tường sàn, mái, cầu thang, hành lan, logia, hiên, cửa sổ, cửa đi v.v… Bộ phận và tổng thể trong kiến trúc – giống như một bông hoa gồm những cánh hoa và một đài hoa – không phải tạo thành một cách ngẫu nhiên, mà phải theo một quy luật thẩm mỹ, cấu trúc gọi là nguyên lý tổ hợp kiến trúc, chúng ta sẽ có dịp nghiên cứu. + Cá tính, đặc điểm và phong cách: - Cá tính của tác phẩm kiến trúc được xác định bởi hai loại đặc trưng: * Một là nó nằm chung trong một loại kiến trúc: (Thuộc một loại hình kiến trúc nào đó, có các loại không gian tương tự, đều có các phòng, các cầu thang, cửa sổ, cửa đi). * Hai là trên những cái tương tự đó có những nét đặc trưng riêng (ví dụ như độ lớn, hình thức, màu săc của bộ phận trên khác nhau). - Cá tính gắn bó với sự đánh giá những điểm nổi bật, những giá trị của tác phẩm. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 59 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i - Đặc điểm hay là những nét đặc trưng – lại mang nội dung là sự đề cập đến một thời đại, một trào lưu nghệ thuật, đến một vùng hay một khu vực và đến đặc điêm tác phẩm của mỗi tác giả. - Phong cách: Phong cách gắn liền với cá tính và đặc điểm, - Phong cách có ý nghĩa rộng lớn, đại diện cho cả một nền văn minh của một thời đại. + Truyền thống và đổi mới: - Truyền thống là tổng hợp những giá trị sáng tạo của lịch sử, kinh nghiệm tích lũy được qua nhiều thế hệ, qua văn hóa, văn hóa dân tộc, văn hóa vi mô, vĩ mô… - Đối mới: Là hiện tượng nảy sinh khi tình hình xã hội thay đổi. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 60 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i CHƯƠNG III KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC Ba mươi tăm hoa kết nối với nhau tạo nên một bánh xe, nhưng chính nhờ những khoảng trống không giữa các tăm hoa, bánh xe mới có thể dùng được. Nhồi đất sét để nặn một cái tách, nhung chính nhờ vào những khoảng trống không ở giữa, cái cốc mới sử dụng được. Đục cửa và cửa sổ để tạo nên một căn nhà, nhưng chính khoảng không gian trống không đó, ngôi nhà mới sử dụng được. Vậy, ta tưởng cái “có” mới có lợi mà thực ra cái “không” mới hữu dụng. Lão Tử - Thế kỷ thứ 6 sau công nguyên. Không gian kiến trúc có nhiều cách định nghĩa, nhưng tư duy và trừu tượng nhất về khái niệm này ta có thể khái quát; Không gian bao quanh sự tồn tại của chúng ta, chúng ta di chuyển, quan sát hình thể, lắng nghe âm thanh, cảm nhận hơi thở của xuân, ngửi thấy mùi thơm hoa đang nở trong khoảng không gian. Nó cũng là một chất liệu như gỗ, đá…Ngay cả khi nó vốn là những hơi nước vô hình. Hình thể thị giác, kích thước, tỷ lệ, chất lượng ánh sáng…tất cả những đặc tính này phụ thuộc vào đường bao quanh không gian, được xác định bởi các thành tố của hình thể. Khi không gian được chiếm ngự, được bao bọc, được tổ chức bởi các yếu tố hình khối, kiến trúc trở nên hiện hữu… G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 61 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i I. KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC - Không gian là môi trường diễn ra quá trình sống (sinh thái học) - Là nơi diễn ra những sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người Hình khối là hình dáng bên ngoài được bao bọc bởi các diện. Các thể loại không gian: Gồm 5 thể loại. + Không gian tuyến tính. + Không gian tập trung. + Không gian tán xạ. + Không gian (hợp) họp nhóm. + Không gian mạng. II. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN + Những yêu cầu cho không gian của công trình kiến trúc có thể rất khác nhau, những yếu cầu này phụ thuộc vào: - Chức năng sử dụng của công trình, hoặc yêu cầu về hình thức thể hiện của công trình. - Những chức năng gần giống nhau có thể hợp nhóm lại hoặc lặp theo một trình tự tuyến tính (một tổ chức tuyến tính). - Những yêu cầu về ánh sáng, thông gió, tầm nhìn hoặc lối vào. - Yêu cầu về sự độc lập, riêng tư. - Yêu cầu về sự tiếp cận và tổ chức lối vào sao cho dễ dàng đi lại. + Việc lựa chọn kiểu tổ hợp không gian nào đó được sử dụng sẽ phụ thuộc vào: - Yêu cầu chức năng của công trình như: Tính gần gũi về công năng của các bộ phận, yêu cầu về kích thước, tính chủ yếu và thứ yếu của không gian, các yêu cầu về lối vào, ánh sáng, tầm nhìn. - Các điều kiện bên ngoài của địa điểm có thể giới hạn được hình thức tổ chức hoặc sự phát triển của không gian, hoặc có thể gợi ý về một số tổ chức phù hợp với địa hình. Hầu hết các công trình đều là tổ hợp của nhiều không gian khác nhau liên hệ về chức năng, trạng thái gần kề hoặc bằng một hành lang đường dẫn. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 62 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 63 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i 1. Không gian trong một không gian. * Khái niệm: Một không gian lớn hơn có thể chứa đựng, bao bọc trong đó một không gian nhỏ hơn. Không gian bên ngoài là không gian “chứa đựng” và không gian nhỏ bên trong là không gian “được chứa đựng”. * Đặc điểm: Hai không gian này cần có sự khác biệt về độ lớn. Nếu không gian bên trong tăng độ lớn thì mất đi sự nhận thức đúng đắn về tổng thể. Không gian bên ngoài mất đi tính chất là không gian vỏ bọc, bao che. Khái niệm ban đầu sẽ không còn có ý nghĩa nữa. Không gian bên trong có thể khác với không gian bên ngoài về hình thể nằm nhấn mạnh một chủ đề độc lập, cho thấy sự khác biệt về chức năng, hoặc tính biểu trưng quan trọng của không gian bên trong. Hai không gian có thể tương đồng về hình thức và phương hướng, nhưng cũng có khi nó khác hướng. Do tính chất khác hướng này, hệ thống không gian sẽ năng động hơn. Ví dụ: Các không gian trong cùng một căn hộ; bếp, vệ sinh, các phòng ngủ, phòng tiếp khách… là không gian “được chứa đựng” được bao bọc bởi không gian bên ngoài là tổng thể căn hộ… G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 64 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 65 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i 2. Không gian kế cận: Hình thức kiên kết kiểu không gian gần kề rất phổ biến trong kiến trúc. * Khái niệm: Là sự sắp xếp các không gian thành phần độc lập cạnh nhau. Mỗi không gian được phép xác định rõ ràng tính chất công năng và tính chất biểu tượng riêng của mình. * Đặc điểm: - Hạn chế sự lưu thông vật lý lẫn tầm nhìn giữa hai không gian kế cận, tăng cường tính riêng lẻ của mỗi không gian và đáp ứng được sự khác biệt giữa chúng. - Xuất hiện như một chủ thể độc lập trong không gian tổng thể. - Bình diện ngăn cách hai không gian kế cận có thể là: Giới hạn xác định cửa thông nhau giữa hai không gian, giới hạn hình thành bởi một bình diện đặt tự do ngăn cách một cách ước lệ giữa hai không gian, cũng có khi chỉ được xác định bằng một hàng cột. Ví dụ: Trong kiến trúc nhà ở truyền thống của Việt Nam, sự ngăn chia ước lệ của các không gian liền kề thể hiện rõ ở giới hạn của các không gian chức năng riêng của nhà trên bằng các hàng cột; ba gian được ngăn cách bởi hai hàng cột với gian chính giữa là không gian thờ cúng, tiếp khách, hai không gian ở hai bên dành cho việc nghỉ ngơi của ông bà…Hay các phòng học của một khối lớp học là sự thể hiện của không gian liền kề trong một không gian tổng thể… 3. Không gian hoà nhập * Khái niệm: Một sự hoà nhập không gian thể hiện ở việc hai không gian có một phần “trường” của mình cài răng lược vào nhau, có nghĩa là có một không gian chia sẻ chung. * Đặc điểm: - Khi hai không gian hoà nhập vào nhau thì các hình khối của nó hoặc là vẫn giữ được bản sắc riêng hoặc tách rời ra thành một hệ không gian có các không gian thành phần. - Vùng không gian chung có thể chia đều cho mỗi không gian. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 66 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i - Vùng không gian chung có thể kết hợp với một trong hai không gian để tạo thành một thể trọn vẹn. - Vùng không gian chung có thể phát triển thành một chủ thể độc lập riêng biệt có tính năng nối kết hai không gian gốc. Ví dụ: Chúng ta dễ dàng nhận thấy sự hòa nhập của hai hay nhiều không gian ở các công trình công cộng như đại sảnh lớn của bến tàu, nhà ga hàng không, nhà hát, khách sạn hay cao ốc thương mại v.v.…, đó là sự kết hợp của các không gian thành phần có sự giao thoa trong một không gian lớn… Thành công nhất của không gian hoà nhập là phương án nhà thờ Xanh Pie của Bramăngtơ và phương án biệt thự Cáctagiơ của Le Coocbuydie. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 67 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 68 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i 4. Hai không gian được nối liền bởi một không gian chung: * Khái niệm: - Hai không gian đặt cách xa nhau một khoảng cách có thể được nối liền với nhau bởi một không gian thứ ba. - Sự liên hệ về tầm nhìn, về không gian giữa hai không gian phụ thuộc vào bản chất của không gian thứ ba mà chúng kết nối này. * Đặc điểm: - Không gian gián tiếp có thể khác biệt về hình thức, chiều hướng so với hai không gian kia. - Hai không gian chính lẫn không gian kết nối có thể tương đương nhau về kích thước, hình dáng, tạo nên một tuyến không gian liên tục. - Không gian kết nối có thể trở thành một yếu tố tuyến hay một lạot các không gian không có sự liên hệ trực tiếp nhau. - Không gian kết nối có thể vược trội nếu đủ lớn, và có khả năng tập hợp quanh nó nhiều không gian khác. - Hình thức của không gian kết nối có thể là phần cón lại được xác định chỉ bằng hình thể, phương hướng của hai không gian được kết nối. Ví dụ: Trong kiến trúc tổng thể bệnh viện hoặc trường học, hành lan là yếu tố chủ đạo trở thành một không gian kết nối giữa các khối chức năng, các dãy lớp học. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 69 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 70 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i III CÁC HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC (HAY CÁC HÌNH THỨC BỐ CỤC KHÔNG GIAN TRONG MẶT BẰNG): 1. Không gian tuyến tính: * Khái niệm: Là sự sắp xếp hằng loạt các không gian thành phần (các không gian giống hoặc gần giống nhau) theo một hướng nhất định. Bố cục dạng tuyến về bản chất bao gồm một loạt nhiều không gian. Các không gian này có thể được liên kết trực tiếp hoặc nhờ vào một không gian dạng tuyến riêng biết khác. * Đặc điểm: - Các không gian thành phần thường đều nhau (diện tích, kích thước, khối tích) và có công năng tương thích nhau. - Các không gian quan trọng về chức năng về tính biểu tượng thì một không gian thành phần có thể xuất hiện dọc trên tuyến và thay đổi đột ngột về kích thước và hình thể. tầm quan trọng còn được thể hiện ở vị trí: + Kết thúc bố cục. + Tách khỏi tổ chức tuyến và đổi hướng. + Nằm tại các điểm cơ bản của phân đoạn. - Tổ chức dạng tuyến thể hiện tính chiều hướng rất mạnh. Mô tả sự chuyển động, di chuyển và phát triển. - Hình thể của bố cục dạng tuyến rất linh hoạt, có khả năng tương thích với các điều kiện khác nhau của khu đất, nó có thể điểu chỉnh để phù hợp với địa hình, sự vận động của dòng nước, của tán cây hoặc được chuyển hướng để đón ánh sáng mặt trời, tạo tầm nhìn tốt. nó có thể liền mạch, được phân đoạn hoặc bẻ chéo, có thể nằm ngang khu đất, có thể chéo hướng lên dốc, hoặc xếp chồng dạng tháp. Vì vậy nó có tính biểu cảm rất cao. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 71 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 72 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i + Ý nghĩa: Tổ chức không gian dạng tuyến có thể được nối kết với các thành phần khác trong bao cảnh bằng cách: - Liên kết, tổ chức nó theo chiều dài của bố cục. - Tạo một bức tường, một hàng rào nhằm tách rời chúng thành hai khu vực riêng biệt. - Bao quanh, đóng kín bên trong một vùng không gian. Ví dụ và ứng dụng: Thường thấy trong các công trình trường học, bệnh viện, ký túc xá…. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 73 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 74 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 75 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i 2. Không gian tập trung: * Khái niệm: Khi có một không gian thành phần được xác định là không gian hạt (trung tâm). Các không gian khác thứ cấp được bố trí được bố trí xung quanh không gian hạt nhân. * Đặc điểm - đặc trưng: - Không gian hạt nhận thường có độ lớn hơn (diện tích, khối tích) rõ rang so với các không gian thành phần và là không gian chính, tổ chức, chế ngự, là trung tâm trong tổng thể để kết nối các không gian thứ cấp xung quanh chu vi của nó. - Tổ chức không gian trung tâm có thể là hướng tâm, tán xạ hoàn hoành, hoặc xoáy ốc - Các không gian thành phần của bố cục có thể tương đương nhau hoặc khác nhau về chức năng, kích thước và hình thức tạo nên một tổng thể cân xứng và đối xứng qua hai hay nhiều trục. - Vì hình thể của kiểu tổ chức không gian tập trung vốn không có phương hướng, do vậy mà việc tổ chức một lối vào thường là sự phát triển của một không gian thành phần phát triển lên được sử dụng như một cổng đón. - Tổ chức tập trung có tính ổn định, liên kết chặc chẽ, đậm đặc, tính hình học cân xứng có thể đước sử dụng để: + Thiết lập một điểm trong không gian + Kết thúc một trạng thái dạng tuyến. + Làm một chủ thể xác định bên trong không gian. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 76 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 77 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i Ví dụ và ứng dụng: Mặt bằng nhà hát, rạp xiếc, nhà thi đầu, ga xe lửa… Một số công trình bảo tàng, công trình tôn giáo…kiểu tổ chức không gian tập trung làm nổi bật rõ không gian hạt nhân là không gian có chức năng chính của công trình. G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 78 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i 3- Không gian tán xạ (không gian rẽ quạt) * Khái niệm: Là hệ thống không gian kết hợp các thành phần của hai loại tổ chức không gian tập trung và không gian tuyến tính. Bao gồm một không gian chính làm không gian hạt nhân, các không gian dạng tuyến được tổ chức xung quanh. * Đặc điểm: - Các không gian thành phần có thể bằng hoặc khác nhau về độ lớn, công năng tương thích. - Các không gian thành phần tập trung quanh không gian hạt nhân và phát triển từ không gian trung tâm theo một hệ thống. - Tổ chức không gian tán xạ mang tính hướng ngoại - Những hình thức tán xạ kếp hợp nhau, sẽ khuyết trương lên thành một hệ mạng kiểu tổ ong. Ví dụ và ứng dụng: Kiểu tổ chức này thường thấy trong các công trình nhà trẻ, mẫu giáo, các trường học chuyên biệt… G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 79 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 80 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c - 81 - Giảng viên: V ũ T h ị T h u ý H ả i 4. Tổ chức không gian họp nhóm. * Khái niệm: Tổ chức không gian họp nhóm sử dụng việc ghép liên tục một cách dàn trãi để kết hợp giữa không gian nọ với cũng không gian kia (là các không gian thành phần được nhóm họp lại tạo thành một tổ hợp mới) * Đặc điểm - đặc trưng: - Nó có thể là tập hợp bởi những không gian có những nét thị cảm chung, tương thích về hình dáng, về hính thức và về hướng. - Một tổ chức họp nhóm cũng có thể tiếp cận các không gian thành phần khác nhau về độ lớn, hình thức, công năng, nhưng liên hệ giữa cái nọ và cái kia bằng một trục đối xứng hay một sư cân bằng quay. - Tổ chức họp nhóm mềm dẽo, có thể thêm hoặc bớt một số hình thức. - Tính đối xứng và tính trục có thể được sử dụng để nhấn mạnh sự liên kết và có tính quan trọng nhất định trong việc nhận biết tầm quan trọng chủ yếu hay thứ yếu. Ví dụ và ứng dụng: Kiểu tổ chức này thường thấy rõ ở các công trình Câu lạc bộ, thư viện, nhà văn hoá…Các không gian nhỏ được họp nhóm trong một không gian trung tâm, hay trong các văn phòng làm việc G

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfly_thuet_kien_truc_662.pdf
Tài liệu liên quan