MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
1. Lời giớ i thiêụ . 2
2. Mục lục 5
3. Các thuật ngữ . 6
4. Mô đun sửa chữa máy bơm nước. 7
5. Bài 1: Kiểm tra máy bơm nước. 7
6. Bài 2: Sửa chữa máy bơm nước. 18
7. Bài 3: Lắp đặt vận hành máy bơm nước. 22
8. Hướng dẫn giảng dạy . 75
9. Danh sách ban chủ nhiệm xây dựng chương trình . . 79
10. Danh sách hội đồng nghiệm thu chương trình. . 80
84 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Mô đun: Sửa chữa bơm nước li tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa bơm và máy dẫn động phải luôn được bắt chặt.
6. Một số máy bơm đƣợc sử dụng ở Việt Nam
Ký hiệu
Lưu
lượng
(m
3
/h)
Cột
áp
(m)
Chiều
cao
hút
(m)
Hiệ
u
suất
(%)
Số
vòng
quay
(vg/ph
)
Công
suất
động cơ
(kW)
Nước
sản xuất
Ghi chú
LT9-17
7-11 18-
16
7,0 60 2.900 1,1
Việt
Nam
Dùng
bơm
nước cho
các nhà
cao tầng
2LT-9 17 15 7,3 60 2.900 1,7
2LT-9a 17 17,5 7,0 60 2.900 1,7
41
Ký hiệu
Lưu
lượng
(m
3
/h)
Cột
áp
(m)
Chiều
cao
hút
(m)
Hiệ
u
suất
(%)
Số
vòng
quay
(vg/ph
)
Công
suất
động cơ
(kW)
Nước
sản xuất
Ghi chú
LT12-20
10-14 20-
17
6,7 60 2.900 2,2 và phục
vụ công
nghiệp,
tưới tiêu
trong
nông
nghiệp
LT20-18
13-25 20-
14
6,5 60 2.900 2,2
LT10-25 10 25 6,5 60 2.900 3,0
2LT6 20 36 6,0 60 2.900 4,5
2LT5
14 35 6,0 52 2.300 7,0
14 55 6,0 60 2.900 5,5
LT 12-50 12 50 7,2 36 2.900 5,5
3LT-9
30 35,5 7,0 60 2.900 7,0
55 28,8 3,0
3LT-6a 25 50 7,0 60 2.900 7,0
5LT-9 75 18 5,5 60 2.900 7,0
3LT-18a 188 13 5,5 65 1.450 10
LT24-56
20-38 58-
46
6,3 65 2.900 10
42
Ký hiệu
Lưu
lượng
(m
3
/h)
Cột
áp
(m)
Chiều
cao
hút
(m)
Hiệ
u
suất
(%)
Số
vòng
quay
(vg/ph
)
Công
suất
động cơ
(kW)
Nước
sản xuất
Ghi chú
LT45-40
36-65 44-
30
5,4 65 2.900 10
LT160-13
120-
190
14,5-
10
6,0 65 1.450 11
6LTN18 285 12 6,5 70 1.450 14
8LT-50 530 6 6,5 70 1.450 14
LTH18-
30
18 30 60 2.900 70
Việt
Nam
Dùng
trong
công
nghiệp
hoá chất
và thực
phẩm
LTH20-
53
20 53 60 2.900 20
LT 24-5 24 5 50 1.450 15
Việt
Nam
Phục vụ
bơm
dung dịch
đường
trong các
cơ sở sản
xuất
LT10-15 10 15 50 1.450 22
LT20-15 20 15 50 1.450 3,7
LT32-20 30 20 50 1.450 3,7
LT80-8 80 8 50 1.450 4,5
43
Ký hiệu
Lưu
lượng
(m
3
/h)
Cột
áp
(m)
Chiều
cao
hút
(m)
Hiệ
u
suất
(%)
Số
vòng
quay
(vg/ph
)
Công
suất
động cơ
(kW)
Nước
sản xuất
Ghi chú
LT78-15 78 15 50 1.450 5,5 đường
LT24-50 24 50 50 1.450 7,5
Việt
Nam
Dùng cho
bơm chất
sệt như
dung dịch
bùn,
nước thải
LT85-27 85 27 60 1.450 14,0
LTS12-16 12 16 50 1.420 1,7
LTS34-24 34 24 50 1.440 7,0
LTS50-25 50 25 60 1.460 14,0
LTC5-
9x13
5 117 60 2.900 4.5
Việt
Nam
Dùng cho
bơm cấp
nước sinh
hoạt khai
thác
ngầm
Dùng cho
bơm cấp
nước sinh
LTC50x3
5x4
50 140 60 2.900 40
44
Ký hiệu
Lưu
lượng
(m
3
/h)
Cột
áp
(m)
Chiều
cao
hút
(m)
Hiệ
u
suất
(%)
Số
vòng
quay
(vg/ph
)
Công
suất
động cơ
(kW)
Nước
sản xuất
Ghi chú
LTCĐ
30-4x3
30 12 50 1.480 4,5
hoạt khai
thác
ngầm
LTCĐ
70-8x3
70 24 60 1.450 10
LTCĐ
140-12x4
140 48 60 1.470 55
PĐ1-40 1 40 155 1,1
Việt
Nam
Phục vụ
bơm
nước sinh
hoạt
VN-6 2,0 6 40 Lắc tay
Thăng
Long
1,8 15 35 Lắc tay
PĐL 1,2-7 1,2 7 40 Lắc tay
PĐL1,2-
20
1,2 20 35 Lắc tay
RT 5,4-10 5,4 10 40 4,5
RT 12-25 12 25 40 10,0
CAM 550 1,8 24 0,37 Hãng Phục vụ
45
Ký hiệu
Lưu
lượng
(m
3
/h)
Cột
áp
(m)
Chiều
cao
hút
(m)
Hiệ
u
suất
(%)
Số
vòng
quay
(vg/ph
)
Công
suất
động cơ
(kW)
Nước
sản xuất
Ghi chú
CAM75 1,8 30 0,59 Pen -
tax
(ý)
bơm
nước sinh
hoạt, cấp
nước tưới
tiêu trong
các trang
trại
CAM 100 1,8 37 0,74
JMRC-80 1,8 20,5 0,59
CAB 150 3,0 50 1,1
CAB 200 3,0 54,0 1,65
AP 75 1,8 15 0,59
CM 50 3,6 16 0,37
CM 75 1,8 15 0,59
CM 100 4,5 27,5 0,74
CM 150 4,5 34,5 1,1
CM 32-
160C
12,0 25,5 1,5
CM32-
160B
15,0 28,0 2,2
CM 32-
160A
18,0 30,0 3,0 Hãng
Phục vụ
bơm
46
Ký hiệu
Lưu
lượng
(m
3
/h)
Cột
áp
(m)
Chiều
cao
hút
(m)
Hiệ
u
suất
(%)
Số
vòng
quay
(vg/ph
)
Công
suất
động cơ
(kW)
Nước
sản xuất
Ghi chú
CM 32-
200C
15,0 42,0 4,0
Pentax
(ý)
nước sinh
hoạt, cấp
nước tưới
tiêu trong
các trang
trại
CM 32-
200B
21,0 44,0 5,5
CM 32-
200A
27,0 42,0 7,5
CM 32-
250B
24,0 67,5 11,0
INOX 80 1,8 20 0,59
INOX 100 2,4 26 0,74
P300/1100
S
2,5 41 7,0 0,9
Hãng
Elektra
-
becku
m (ý)
Cấp nước
sinh hoạt
P300/1300
S
4,0 48 70 1,2
P500/1605
M
5,4 55 9 1,5
P600/1600
D
9,0 60 9 1,6
47
Ký hiệu
Lưu
lượng
(m
3
/h)
Cột
áp
(m)
Chiều
cao
hút
(m)
Hiệ
u
suất
(%)
Số
vòng
quay
(vg/ph
)
Công
suất
động cơ
(kW)
Nước
sản xuất
Ghi chú
TP 255/4 4,5 5,5 0,25
TP 300/5 5,0 6,0 0,30
TP 350/6 6,0 7,0 0,35
TP 750/13 13,0 9,0 0,75
LM 40-
125
4,0 6,0 1.400 0,25
LM 40-
160
4,0 8,0 1.400 0,37
LM 40-
200
6,0 12,0 1.400 0,55
PG-
251EA
1,2 20 2.900 0,25
Hóng
Goldstar
(Hàn
Quốc)
PW-401E 2,8 20 2.900 0,40
MCH 258 2,5 18 2.900 0,37 Hãng
Kikawa
(Nhật)
40x32PSE
D5
0,4-
4,2
10 2.900 0,4
40 SF 0,4 1,2 5 1.500 0,4 Hãng
48
Ký hiệu
Lưu
lượng
(m
3
/h)
Cột
áp
(m)
Chiều
cao
hút
(m)
Hiệ
u
suất
(%)
Số
vòng
quay
(vg/ph
)
Công
suất
động cơ
(kW)
Nước
sản xuất
Ghi chú
65 SE
0,75
21 7 1.500 0,75
EBAR
A
(Nhật)
50x40/B/
H
12 12 1.500 0,75
FS2F5-75 2,4 20 2.900 0,75
KAMA 5 4,2 20 2.900 0,4
Nga
KAMA
10
5,0 21 2.900 0,4
МАЛЫШ 0,8 3,0 2.950 0,22
DA 1-50 12,6 23 2.950 2,2
Trung
Quốc
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
1. Câu hỏi
Câu 1: - Trình bày được trình tự công việc lắp đặt và vận hành máy bơm nước
li tâm?
Câu 2: Trình bày trình tự lắp đặt, vận hành được cụm bơm nước ?
2. Bài tập
Bài 1: Thực hành tổ chức lắp đặt và vận hành máy bơm nước li tâm
Bài 2: Thực hiện khắc phục những hiện tượng bơm không lên nước khi vận hành
máy
49
C. Ghi nhớ:
Trọng tâm bài muc:
1. Lắp đặt và vận hành
2. Khắc phục hư hỏng
Bài 4: Kỹ thuật tƣới nƣớc tiết kiêm
(Bài đọc thêm)
Mục tiêu:
Sau khi nghiên cứu xong bài này người học có khả năng
- Hiểu được trình tự các phương pháp sử dụng tưới nước tiết kiệm
- Vận dụng được vào công việc nhà nông trong chăm sóc cây trồng
- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp
A.Nội dung
* Giới thiêu chung tƣới tiết kiệm
Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước là phương pháp tưới cục bộ, cung cấp nước cho
cây trồng từ một hệ thống đường ống thông qua các thiết bị tưới và chỉ làm ướt
từng khoảng đất nhỏ ở gốc cây trồng (phần hoạt động của bộ rễ).
Các thiết bị tưới là thành phần đặc trưng nhất của hệ thống tưới. Do vậy, căn
cứ vào đặc tính của thiết bị tưới và hình thức phân phối nước từ thiết bị tưới mà
kỹ thuật tưới tiết kiệm nước có thể được phân chia ra 3 loại: Tưới nhỏ giọt, tưới
phun mưa, tưới ngầm cục bộ.
- Tưới nhỏ giọt là kỹ thuật tưới cung cấp nước vào đất dưới dạng các giọt nước
nhỏ ra từ thiết bị tạo giọt đặt trên mặt đất gần gốc cây.
- Tưới phun mưa là kỹ thuật tưới cung cấp nước cho cây trồng dưới dạng các hạt
mưa hoặc hạt sương rơi trên một diện tích nhỏ xung quanh gốc cây trồng.
50
- Tưới ngầm cục bộ là kỹ thuật tưới đưa nước vào đất dưới dạng các giọt nước rỉ
ra thường xuyên từ thiết bị tưới đặt dưới mặt đất ở vùng rễ cây hoạt động.
- Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước - tên quốc tế còn được gọi là tưới cục bộ hoặc
được gọi là hệ thống tưới ít nước được đặc trưng bởi sự cung cấp thường xuyên
một khối lượng nước hạn chế, được kiểm soát để tưới cho một bộ phận tầng đất
canh tác – vùng hoạt động hữu hiệu của bộ rễ cây – nhằm sử dụng tối ưu lượng
nước tưới.
ở các hệ thống vi tưới, các vòi nước có lưu lượng nước ra không vượt quá
250l/giờ/vòi. Các vòi nước là thiết bị đặc trưng nhất của hệ thống vi tưới. Do
vậy, căn cứ vào đặc tính của vòi tưới (có nhiệm vụ lấy nước áp lực cấp cuối
cùng để cung cấp trực tiếp cho cây trồng), người ta phân loại các hệ thống vi
tưới thành ba loại:
- Hệ thống tưới nhỏ giọt.
- Hệ thống tưới phun mưa.
- Hệ thống tưới ngầm cục bộ.
1. Tƣới nhỏ giọt
1.1. Khái quát
Tưới nhỏ giọt là một dạng cơ bản của kỹ thuật tưới hiện đại tiết kiệm nước
(hay vi tưới).
Tưới nhỏ giọt là hình thức đưa nước trực tiếp trên mặt đất đến vùng gốc cây
trồng một cách liên tục dưới dạng từng giọt nhờ các thiết bị đặc trưng là các vòi
tạo giọt (được cấp nước bởi hệ thống đường ống dẫn cấp nước áp lực).
a) Các ưu điểm:
- Tưới nhỏ giọt đảm bảo phân bố độ ẩm đều trong tầng đất canh tác (phần có
bộ rễ cây trồng) tạo nên điều kiện thuận lợi về chế độ không khí, nhiệt độ, độ
ẩm, chế độ tiêu hoá thức ăn và quang hợp cho cây trồng.
51
- Tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước đến mức tối đa (hơn ở cả tưới phun mưa) vì
nó tránh triệt tiêu đến mức tối thiểu các loại tổn thất nước (do thấm và bốc hơi).
ở hệ thống tưới nhỏ giọt đất tưới cũng được tiết kiệm tối đa.
- Không gây ra xói mòn đất, không tạo nên váng đất đọng trên mặt và không
phá vỡ cấu tượng đất do tưới nhỏ giọt được thực hiện một cách liên tục với mức
tưới rất nhỏ dưới dạng từng giọt.
Đảm bảo năng suất tưới, năng suất lao động được nâng cao không ngừng vì có
khả năng cơ khí hoá, tự động hoá cao độ khâu nước tưới. Mặt khác hệ thống
tưới nhỏ giọt còn đảm bảo cho các máy móc nông nghiệp hoạt động trên cánh
đồng tưới đạt được năng suất cao do nó không ngăn cản gì tới hoạt động cơ giới
hoá mà còn tạo điều kiện cơ giới, tự động hoá thực hiện tốt một số khâu: phun
thuốc trừ sâu, bón phân hoá học kết hợp tưới nước.
- Việc thực hiện tưới nhỏ giọt thực tế đã rất ít phụ thuộc vào các yếu tố
thiên nhiên: độ dốc địa hình, thành phần và cấu trúc đất tưới, mức nước ngầm ở
nông hay sâu, điều kiện nhiệt độ và nhất là không bị chi phối bởi ảnh hưởng của
gió như là tưới phun mưa và có thể thực hiện tưới liện tục suốt ngày đêm.
- Tưới nhỏ giọt cho phép sử dụng với nước và đất bị nhiễm chua, nhiễm
mặn ở mức độ thấp, khi đảm bảo thường xuyên có biện pháp rửa trôi bằng mưa
thiên nhiên hay bằng rửa nhân tạo.
- Hệ thống yêu cầu cột nước áp lực làm việc nhỏ, lưu lượng tưới nhỏ.
Nói chung, áp lực tưới nhỏ giọt chỉ bằng 10% - 15% ở tưới phun mưa và
lượng nước bơm lại ít hơn 70% - 80%.
- Tưới nhỏ giọt đã góp phần ngăn chặn được sự phát triển của cỏ dại quanh
gốc cây và sâu bệnh, vì nước tưới chỉ làm ẩm quanh gốc cây.
b) Các nhược điểm:
Kỹ thuật tưới nhỏ giọt có một số nhược điểm sau:
52
- Nhược điểm chủ yếu là dễ gây ra sự tắc bí (nước khó thoát) tại các vòi tạo giọt
và ống nhỏ giọt. Sự tắc bí này đã gây tốn công sức xử lý khắc phục và yêu cầu
phải xử lý nước trong sạch.
- Khác với kỹ thuật tưới phun mưa, ở tưới nhỏ giọt không có khả năng làm mát cây,
cải tạo vi khí hậu, không có khả năng rửa lá cây.
- Vốn đầu tư trong xây dựng tương đối cao và đòi hỏi phải có trình độ trong
xây dựng và quản lý.
- Trong một số trường hợp, sự phân bố độ ẩm tưới bị thiếu và không đồng
đều ở khối đất canh tác chứa bộ rễ cây.
- Nếu việc tưới nhỏ giọt bị gián đoạn, chững lại thì cây trồng sẽ xấu đi nhiều
hơn so với tưới thông thường.
Xuất phát từ những ưu nhược điểm của mình mà kỹ thuật tưới nhỏ giọt được
áp dụng có hiệu quả trong các điều kiện được nêu ở mục sau.
c) Phạm vi áp dụng tưới nhỏ giọt:
- Tại các nơi khô hạn, khan hiếm nguồn nước lại khó khai thác như vùng sử
dụng nước ngầm hay nguồn nước phải được xử lý gây tốn kém.
- Tại các nơi có địa hình phức tạp, khó thực hiện tưới phun mưa do gió thổi
mạnh và thường xuyên.
- Với các loại cây trồng yêu cầu phải tưới liên tục thường xuyên với mức
tưới nhỏ như các loại rau, hoa, đậu tây, nho, tưới trong nhà kính và với các loại
cây ăn quả lâu năm, cây công nghiệp còn nhỏ mà trồng với mật độ thưa như
cam, quýt, táo, cà phê, chè.
- Nên ưu tiên áp dụng cho các loại cây trồng cạn có giá trị kinh tế cao.
1.2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống tƣới nhỏ giọt
a) Cấu tạo chung:
53
Tưới nhỏ giọt là một dạng cơ bản của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước. Về cấu tạo
và nguyên lý hoạt động tưới nhỏ giọt cũng giống như ở hệ thống vi tưới đã được
trình bày.
Vòi tạo giọt là thiết bị đặc trưng nhất và phức tạp của hệ thống tạo giọt. Vật liệu
chế tạo các vòi tưới nhỏ giọt thường là chất dẻo, nhựa PVC, Peb, Peh và PP
được dùng phổ biến nhất là PVC, Peb, Peh.
b) Vòi tạo giọt:
Vòi tạo giọt có nhiệm vụ lấy nước áp lực từ ống tưới đưa tới gốc cây trồng dưới
dạng từng giọt. Vòi tạo giọt gắn với ống tải nước hay dưới dạng một lỗ nhỏ ở
ống tải nước. Mục đích của vòi tưới là cho nước nhỏ giọt, chảy ra hay toả ra một
lưu lượng nhỏ và không đổi. Các chỉ tiêu thuỷ lực của các vòi tưới gồm áp lực
khi vận hành, khoảng biến thiên áp lực khi vận hành tại lối vào và tốc độ chảy
rất chậm trong điều kiện bình thường (nhiệt độ của nước 25oC và đầu nước là
10m, trừ khi ở chỗ có đầu nước khác được ghi nhận). Vòi tưới là bộ phận nhỏ
nhưng rất quan trọng, phải được chế tạo với độ chính xác cao, nếu không chế tạo
cẩn thận thì các đặc trưng lưu lượng của nó sẽ biến đổi và điều này ảnh hưởng
đến tính đồng đều của việc tưới nước.
áp lực vận hành khi thiết kế nên vào khoảng 7-10m cột nước ở nơi mà khó có
thể khắc phục được nhiều loại áp lực khác nhau hay giảm đến khoảng 4m đối
vơí những hệ thống đơn giản. Trong thực tế, lưu lượng của vòi tưới nằm trong
khoảng 2 lít/h - 50 lít/h. Có nhiều loại vòi khác nhau có bán sẵn trên thị trường
nhưng về cơ bản thì có thể phân chúng thành hai loại chính:
- Loại lỗ.
- Loại tuyến dài.
c) Các loại vòi tạo giọt và cấu tạo:
Có nhiều loại vòi tạo giọt, phụ thuộc vào mục đích sử dụng và các điều kiện
kinh tế - kỹ thuật liên quan đến chúng, thường có các loại cơ bản thông dụng
sau:
54
- Vòi tưới kiểu tuyến dài.
- ống con.
Loại vòi tưới đơn giản, rẻ và được dùng rất sớm là ống con. Đó là một ống nhỏ
Potyethylene màu đen, đường kính trong khoảng 0,5 - 1mm, có khoét lỗ rỉ. Lưu
lượng trong ống biến thiên tuỳ theo áp lực vận hành, đường kính trong và chiều
dài. Những ống con được dùng rất phổ biến và thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật ở
nhiều nước. Chúng đặc biệt thích hợp khi mặt đất mấp mô hay ở miền đồi nơi
mà áp lực biến thiên theo độ cao.
Chuột, bọ hay phá hoại ống con và chim chóc coi ống con là nơi rất thuận tiện
để làm tổ. Tuy nhiên, có thể khắc phục bằng cách: chỉ cho ống con rất ngắn ló ra
ngoài ống tưới. ống tưới được dùng hiệu quả nhất cho cây trồng trong chậu ở
các nhà kính.
d) Các vòi tưới ghép theo tuyến dài của dòng chảy:
ống con có nhược điểm dễ bị hư hại khi di chuyển hay xếp đặt lộn xộn. Để khắc
phục nhược điểm này, người ta làm các vòi tưới ghép, có những loại vòi tưới
ghép dọc tuyến ống bên, lúc này thân vòi tưới hoạt động như một phần của ống
bên. Những loại vòi tưới khác thì gắn vào một phần của ống bên. Chúng thường
bao gồm ống hay vòi có rãnh xoắn bên ngoài hoặc bên trong để tiêu hao bớt
năng lượng.
- Vòi ống được làm bằng chất dẻo cứng PP và được gắn thành vòng ôm sát ống
bên với một đầu chèn khít vào lỗ ở ống bên, nó vận hành cho kết quả giống như
ống con thường có cùng chiều dài và đường kính.
- Vòi tưới có rãnh xoắn bên trong: Những vòi tưới này chủ yếu dựa trên nguyên
lý dọc tuyến dài trừ khi nó không ôm ống mao dẫn hay ống con. Chúng được
làm bằng chất dẻo có ống xoắn dài và hẹp để giữ lưu lượng ở mức thấp. Rãnh có
chiều dài tương đối với ống con.
Ưu điểm nổi bật của loại vòi tưới có ống xoắn là rất gọn, chúng biến thành một
phần của ống dẫn và hoàn toàn không có phần nào nhô ra.
55
ống tưới bên cạnh có thể có nhiều lỗ thoát nước rất lợi khi tưới cho đất nhẹ là
loại đất mà ta khó làm toả nước hướng lên.
- Vòi tưới bù: Một số nhà chế tạo đã phát triển loại ống tưới "tự làm sạch" nhằm
khắc phục xu hướng làm tắc các vòi rỉ nước rất nhỏ. Những ống tưới này chảy
qua một chu kỳ tích đầy ắp nước vào lúc đầu và cuối lượt tưới. Chúng thường
thuộc loại có "kích thước hình học thay đổi" khi áp lực thấp, dòng chảy tự do,
tràn đầy vòi rỉ rồi áp lực tăng dần, một lá tròn nhỏ hoặc một viên bi con hay ruột
lò so từng lúc ép sát vào vòi rỉ. Một số ống tưới ngập đầy nước cũng chi lưu tốc
như nhau. Chúng được gọi chung là "vòi tưới bù".
1.3. Thiết bị tạo giọt kiểu vòi
a) Vòi vách đơn khoét lỗ:
Hệ thống tưới rỉ đơn giản nhất và rẻ nhất là ống khoét lỗ đơn (cả ống bên cũng
có thể cấu tạo như vậy). Tuy nhiên, hầu như không thể đạt được sự đồng đều về
nước tưới dọc theo ống vì rất khó khoan hay dùi hàng loạt lỗ thật chính xác và
đều nhau dọc theo tuyến. Hơn nữa, áp lực xê dịch trong ống bởi tổn thất đầu
nước do ma sát không đảm bảo cho việc dùng ống dài hơn 60m. Để khắc phục
nhược điểm này, người ta dùng vòi vách kép có những đặc trưng khác biệt.
b) Vòi điều chỉnh:
Có những dụng cụ khác để giữ vững mức đồng đều của nước tưới ở ống có lỗ
khoét, chẳng hạn ống tưới có tác dụng điều chỉnh được ghép chèn vào vách ống.
Khi nước rỉ qua ống tưới, năng lượng nước chuyển hoá thành động năng. Nước
phụt dưới dạng tia lại bị chắn lại bởi một màng và nhỏ giọt qua vòi. Lưu tốc
được xác định theo áp lực vận hành, đường kính và hình dạng vòi.
c) Vòi tưới kiểu buồng xoắn:
Cơ cấu buồng xoắn khá đơn giản và có thể tạo sức kháng đối với dòng chảy.
Nước vào theo hướng tiếp tuyến buồng hình trụ và bị hút vào chuyển động xoắn
rất mạnh gây ra tổn thất đầu nước lớn sau đó nước chảy với tốc độ cao qua vòi
56
thứ hai trong trục của buồng "tia" nước bị vỡ trong buồng thứ hai. Ưu điểm của
nước tưới buồng xoắn là đường kính của nó (với điều kiện cùng lưu lượng và áp
lực vận hành) lớn xấp xỉ 1,7 lần so với ống kiểu vòi đơn giản. Tuy nhiên rất khó
đạt được lưu lượng thấp (2 - 4 l/h với áp lực 10m cột nước).
d) Các loại vòi tưới khác:
Vòi tưới vách kép
Các nhà chế tạo đã cải tiến ống tưới vách đơn có lỗ khoét thành ống tưới vách
kép. Sử dụng loại này sự cố tắc lỗ giảm hẳn và đồng đều của nước tưới tốt hơn
hẳn theo suốt dọc tuyến dài. Hệ thống bao gồm: một ống trong (hay còn gọi là
buồng cấp nước) để tải nước và một ống ngoài (hay còn gọi là buồng toả nước) để
phân bố nước. Buồng tải nước có lỗ khoét khá rộng (0,5 - 0,7mm) kế tiếp nhau
cách nhau 0,5 - 3,6m tuỳ lưu lượng ra hệ thống có vách kép, do đó kết hợp được
các ưu điểm của hai loại vòi. Vòi có áp lực cao nhưng đặt các vòi có áp lực thấp
và đặt gần nhau. Sự kết hợp này giảm đến mức tối thiểu những sai lệch về dòng
chảy do các nguyên nhân: tổn thất do ma sát và biến đổi độ cao mặt đất, đồng thời
cho lưu lượng thấp và đỡ bị tắc.
Vòi vách kép có ưu điểm hơn hẳn các loại ống tưới rỉ nước khác. ống vách kép
tương đối rẻ, có thể được thiết kế cho lưu lượng nhỏ dễ lắp đặt và đỡ bị tắc.
Chúng được phổ biến cho cây trồng thành luống theo thời vụ như rau, mía vì
chúng rất rẻ nên có thể thanh lý ngay cuối vụ, tuy nhiên, có thể gặp phải vấn đề
môi trường nếu không được dọn sạch cẩn thận.
Nhược điểm của loại ống tưới này là lưu lượng không đều khi áp lực thấp và
được đặt trên bề mặt đất dốc.
e) ống tia con:
Khi dùng các ống tưới thông thường, đôi khi ta gặp khó khăn nếu muốn toả đủ
nước đi theo phương ngang ở vùng ướt trên đất cát mà không phải dùng quá
nhiều ống tưới.
57
Có thể vượt qua khó khăn này bằng cách dùng vòi phun hay hoa sen nhỏ, chẳng
hạn loại "dòng tia con" và "dòng phụt", những thiết bị này có thể gắn ngay vào
ống tưới hay nối với ống tưới nhờ một ống PVC nhỏ và mềm được chèn vào lỗ
khoét ở ống tưới.
Các thiết bị ấy chủ yếu được dùng cho vườn ươm, vườn quả và vườn nho áp
lực vận hành có thể thay đổi từ 5m - 50m cột nước với lưu lượng đối xê dịch
trong khoảng từ 27 l/h - 130 l/h.
Các loại thiết bị đề cập đến trong mục này đều không có hiện tượng tắc.
f) ống dẫn nước:
Vật liệu làm các đường ống: Phần lớn ống chất dẻo dùng trong hệ thống tưới cục
bộ được chế tạo từ hợp chất của 4 loại vật liệu sau:
– Polyvinyl chlorit (PVC).
– Polyethylen mật độ thấp (PEb) và mật độ cao (PEh).
– Polyethylen (PP).
– Acryloritrile-Butadien-Styren (ABS).
Trong 4 loại đó PVC, PEb, PEh được dùng phổ biến nhất vì có khả năng chịu
được ứng suất thiết kế cao PVC sẽ kinh tế hơn hẳn đối với cỡ ống lớn, có loại
PE (ứng suất thiết kế thấp hơn) được dùng chủ yếu cho ống đường kính nhỏ có
đủ độ bền cần thiết để làm ống bên đôi khi làm ống nhánh. Polyethylen mật độ
thấp (PEb) khá mềm và vật dụng điển hình mà ta thường thấy là vỏ bọc ngoài
của ống hút ở máy hút bụi khô, còn PEh tương đối cứng như vỏ chai sữa, có
nhiều phương pháp để định cỡ và phân loại ống chất dẻo nhưng tiêu chuẩn các
nước rất khác nhau. Người thiết kế có thể tham khảo các tiêu chuẩn ASTM
(Mỹ), DIN hay DVGW (Đức, áo), BS (Anh), JIS (Nhật), Afnor (Pháp).
Khi thiết kế hệ thống tưới cục bộ, các yếu tố chính cần phải kể đến lúc chọn ống
chất dẻo như sau:
- áp lực an toàn (PR) là áp lực lớn nhất mà ống có thể chịu được liên tục với độ
tin cậy cao.
58
- áp lực vận hành tối đa (MOP) là áp lực tối đa cho phép với một hệ số an toàn
nhất định (cao hơn trị số để xác định PR).
Hai giá trị đặc trưng ấy trực tiếp liên quan đến kích thước ống, đường kính và bề
dày ống.
g) Đường ống tưới:
Phần lớn ống tưới là ống Polyethylen đen mật độ thấp (PEb). Loại vật liệu này
mềm và không quá nhạy cảm với ánh nắng mặt trời là yếu tố quan trọng vì các
ống tưới nằm trên mặt đất, kích thước từ 5 - 25mm và thường được chọn bằng
10 - 12,5mm hay 15mm, bề dày ống xê dịch trong khoảng 3 - 4mm tuỳ theo giá
trị áp lực.
- ống nhánh
Các đường ống nhánh được làm bằng Polyethylen hay PVC và có đường kính từ
20 - 80mm, hay dùng nhất là từ 20 - 50mm. Việc chọn cỡ ống nhánh phụ thuộc
một phần vào tính toán thuỷ lực và một phần vào cách ghép nối ống bên/ống
nhánh. Đôi khi ống nhánh được chọn lớn hơn yêu cầu cần thiết về thuỷ lực, nhất
là khi dùng ống ghép nối ống bên/ ống nhánh ghép khít đơn giản.
Khi ghép ống kiểu đó nên dùng các cỡ sau:
ống bên 10mm ống nhánh tối thiểu 32mm
ống bên 12,5mm ống nhánh tối thiểu 38mm
ống bên 15mm ống nhánh tối thiểu 50mm
Nếu dùng ống nhánh PVC thì nên vùi nó dưới đất vì nó sẽ bị huỷ hoại rất nhanh
dưới tác dụng của các tia cực tím.
- ống chính
ống chính trong hệ thống tưới cục bộ tương tự như ống chính trong hệ thống
tưới phun mưa nhưng bé hơn vì lưu lượng và áp lực đều bé hơn. Đối với các hệ
thống nhỏ có thể dùng những ống PE nhưng thường dùng nhất là những ống
fibro ximăng hay PVC làm ống chính.
59
Đối với ống PVC có đường kính 50mm hoặc lớn hơn phải dùng vòng gioăng
cao su, vì kinh nghiệm cho thấy là mối nối hàn với dung môi ở ống lớn dễ bị
trục trặc.
2. Công nghệ tƣới phun mƣa
2.1. Đặc tính chung
Tưới phun mưa là hình thức đưa nước tới cây trồng và mặt ruộng dưới dạng
mưa nhân tạo nhờ các thiết bị máy móc thích hợp.
Tưới phun mưa là biện pháp kỹ thuật được dùng từ lâu trong tưới rau xanh, cây
ăn quả, đồng cỏ, cây công nghiệp và ngày càng được áp dụng rộng rãi trong
canh tác quy mô lớn, nhất là ở các nước có nền công nông nghiệp phát triển. ở
Pháp tưới phun mưa với quy mô công nghiệp được dùng từ những năm 1950 ở
các điền trang diện tích là 15.000ha và phát triển với nhịp độ nhanh. Tại nhiều
nước châu Âu (ý, Thụy Sĩ, áo), tưới phun mưa được sử dụng từ lâu phát triển
mạnh và chiếm tỷ lệ cao so với các biện pháp tưới khác. Tưới phun mưa được
mệnh danh là “phương pháp tưới của tương lai” và phát triển rộng rãi, nhanh
chóng với quy mô rất lớn ở Mỹ (đạt 85% diện tích canh tác).
Trong tưới phun mưa nước rơi tự do giống như mưa tự nhiên rất có ích đối với
sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cho nên phương pháp này ngày càng
được hoàn thiện, hiện đại hoá và có triển vọng phát triển rất lớn bởi nhiều ưu
điểm nổi bật:
- Năng suất lao động rất cao do quá trình tưới được cơ khí hoá, tự động hoá cao,
có thể tăng năng suất lao động gấp chục lần so với tưới rãnh.
- Tưới phun gây ra hiện tượng ôxy hoá rất mạnh trong nước khi phun thành mưa,
vì vậy có thể dùng nước axit và một số nước thải (của các nhà máy sữa, mì chính)
mà các phương pháp tưới khác không dám sử dụng. Tưới phun còn cho phép
dùng phân hoá học, các loại chất bám khác hoặc các chất khử trùng đã hoà tan
trong nước, rải trên mặt ruộng một cách đều hơn và hiệu quả hơn.
60
- Tưới phun tiết kiệm nước rất nhiều so với các phương pháp tưới khác. Với tưới
phun, tổn thất khi vận chuyển trong ống không đáng kể mà chỉ có tổn thất ít khi
bốc hơi. Hệ số sử dụng nước đạt từ 90 95% (tưới rãnh chỉ đạt 50 55%). Tài
liệu thực nghiệm cho thấy tưới phun tiết kiệm được 40 50% lượng nước so với
tưới rãnh, tưới rải. Tưới phun càng có ý nghĩa lớn đối với vùng hiếm nước hay
lấy nước khó khăn nhất là các địa phương phải sử dụng nước ngầm, nước thải để
tưới ruộng. Tưới phun có thể cho phép tưới chính xác diện tích cần tưới, với
đúng lưu lượng yêu cầu và đảm bảo tính hiệu quả của lượng nước tưới.
- Tưới phun mưa thoả mãn nhu cầu sinh lý của cây trồng về nước. Cả lớp đất có
bộ rễ cây hoạt động và bề mặt lá cây đều được tưới và lau sạch bụi bám trên lá
(khi tưới cho cây cà phê ở vùng Tây Nguyên vấn đề làm sạch bụi bá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_mo_dun_sua_chua_bom_nuoc_li_tam.pdf