I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu đúng các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của truyền lực chính.
- Giải thích được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa truyền lực chính.
- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa được truyền lực chính đúng yêu cầu kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Học cụ:
- Máy chiếu projecter
- Máy tính
- Bảng
- Phấn nhiều màu
- Tài liệu
- Phiếu hướng dẫn thực hành
Vật liệu:
- Dầu DO, nhớt, mỡ bò
- Giấy nhám.
- Giấy ru ky
- Giẻ sạch, khay đựng
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Mô hình hệ thống truyền lực.
- Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô
- Dụng cụ đo và các thiết bị kiểm tra
- Phòng học, xưởng thực hành
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn tập trung ban đầu
- Giao việc cho từng học sinh thực hiện
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 5 phút
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số:
- Số học sinh vắng: .Tên: .
Nội dung cần nhắc nhở:
- Thời gian khi vào lớp
- Vệ sinh lớp học
- Tác phong, đồng phục, học bài
61 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sổ giáo án tích hợp môn học Sửa chữa - Bảo dưỡng hệ thống truyền động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g các đăng.
- Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Mời hs nhóm khác góp ý.
- Nhận xét, bổ sung
- Trình chiếu cấu tạo và n/tắc
hoạt động của bộ vi sai.
- Đọc tài liệu
- Quan sát vật thật.
- Gọi tên các chi tiết của
truyền động các đăng.
- Chú ý lắng nghe.
- Chia thành 3 nhóm và
thảo luận theo nhóm
- Từng nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Góp ý cho nhóm khác
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi chép
30 p
3. Quy trình tháo, lắp, bảo
dưỡng truyền động các
- Giới thiệu mô hình và vật
thật bộ truyền động các đăng.
- Quan sát mô hình, vật thật
bộ truyền động các đăng.
30 p
24
đăng. - Chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận qui trình tháo, lắp, bảo
dưỡng truyền động các đăng.
- Gợi ý các bước thực hiện.
- Yêu cầu học sinh tham khảo
thêm trong tài liệu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
- Mời học sinh nhóm khác
đóng góp ý kiến
- Nhận xét, bổ sung.
- Trình chiếu qui trình tháo,
lắp, BD t/động các đăng.
- Chia làm 3 nhóm và thảo
luận về qui trình tháo, lắp,
BD truyền động các đăng.
- Chú ý lắng nghe
- Tham khảo tài liệu.
- Các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Học sinh các nhóm khác
đóng góp ý kiến.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý và ghi chép
THỰC HÀNH
Hướng dẫn ban đầu
Tháo và nhận dạng:
+ Trục các đăng.
+ Khớp chữ thập.
+ Làm sạch, vô dầu mỡ các
ổ bi, chốt và then hoa.
- Lắp các bộ phận
+ Khớp chữ thập và trục các
đăng.
- Phát phiếu HD TH cho hs.
- Thuyết trình
- Làm mẫu theo quy trình về
tháo, lắp, bảo dưỡng trục các
đăng. Có sự tham gia của hs.
- Trình chiếu quy trình tháo
lắp bộ vi sai.
- Trình chiếu các hình ảnh về
các thao tác tháo, lắp, bảo
dưỡng truyền động các đăng.
- Đặt các câu hỏi cho hs.
- N/xét câu trả lời của hs.
- Thông báo các chú ý về an
toàn cho người và thiết bị.
- Nhận phiếu HD t/hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát giáo viên làm
mẫu.
- T/gia t/hiện cùng với gv.
- Chú ý quan sát qui trình
tháo, lắp, bảo dưỡng.
- Quan sát các hình ảnh về
các thao tác tháo, lắp, bảo
dưỡng t/động các đăng.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nhận về an toàn
30p
Hướng dẫn thường xuyên - Theo dõi và uốn nắn các
thao tác thực hành tháo, lắp,
bảo dưỡng t/động các đăng.
- Giải đáp thắc mắc của hs.
- P/tích các h/tượng hư hỏng
để tìm ra n/nhân và đưa ra
b/pháp sửa chữa hư hỏng.
- Hướng dẫn học sinh khắc
phục các sai hỏng quá trình
thực hành.
- Thực hành tháo, lắp, bảo
dưỡng truyền động các
đăng.
- Nêu các vấn đề chưa hiểu
để giáo viên giải đáp.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe và khắc
phục các sai hỏng trong
quá trình thực hành.
5g
25
- Nhắc nhở những hs sử dụng
d/cụ không đúng trong q/trình
học tập.
- Chú ý về vấn đề an toàn
trong suốt quá trình thực hành
- Chú ý lắng nghe và
nghiêm túc sửa chữa.
- Chú ý công tác an toàn
trong thực hành
Hướng dẫn kết thúc - Yêu cầu học sinh vệ sinh
công nghiệp và nộp báo cáo
thực tập.
- Thu dọn dụng cụ.
- Nộp báo cáo thực tập.
- VS dụng cụ sạch sẽ.
- Quét dọn, vệ sinh nơi làm
việc và khu vực nhà xưởng
30 p
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
- Nhận xét, đánh giá về thao
tác thực hiện của học sinh.
- N/xét, đ/giá kết quả t/hiện
- Nhận xét, đánh giá ý thức
học tập làm việc của học sinh.
- Củng cố nội dung chính của
bài.
- Trả lời các câu hỏi của hs.
- Hs chú ý trao đổi, chia sẽ
các t/tin l/quan đến bài học.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Nêu các vấn đề chưa rõ để
giáo viên giải đáp.
- Học sinh chú ý lắng nghe
30 p
5 Hướng dẫn tự học - Tham khảo một số tài liệu về truyền động các đăng trên ô
tô.
- Hướng dẫn học sinh tìm tài liệu trên websise
-Tài liệu đào tạo TOYOTA
5 p
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Chuẩn bị ...........................................................................................................................................
2. Tổ chức: ...........................................................................................................................................
3. Thực hiện: ........................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Giáo viên bộ môn
26
GIÁO ÁN SỐ 7 Thời gian thực hiện: 10 giờ
Tên bài học trước: Cấu tạo truyền động các đăng
Thực hiện từ ngày đến ngày
TÊN BÀI: Bài 7 - Sửa chữa và bảo dưỡng truyền động các đăng
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu đúng các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của truyền động các đăng.
- Giải thích được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa truyền động các đăng.
- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa được truyền động các đăng đúng yêu cầu kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Học cụ:
- Máy chiếu projecter
- Máy tính
- Bảng
- Phấn nhiều màu
- Tài liệu
- Phiếu hướng dẫn thực hành
Vật liệu:
- Dầu DO,
- Mỡ.
- Giấy nhám.
- Giẻ sạch, khay đựng
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Mô hình trục các đăng.
- Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô
- Dụng cụ đo và các thiết bị kiểm tra
- Phòng học, xưởng thực hành
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn tập trung ban đầu
- Giao việc cho từng học sinh thực hiện
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 5 phút
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số:
- Số học sinh vắng: ............Tên: .........................................................................................
Nội dung cần nhắc nhở:
- Thời gian khi vào lớp
- Vệ sinh lớp học
- Tác phong, đồng phục, học bài
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC
27
TT Nội dung HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập - Giới thiệu bài học.
- Mời hs trao đổi, chia sẻ các
kiến thức hộp trục các đăng.
- Chú ý lắng nghe
- Trao đổi, chia sẽ các kiến
thức về hộp trục các đăng.
10p
2 Giới thiệu chủ đề
Mục tiêu - Nêu mục tiêu của bài học - Chú ý theo dõi, lắng nghe 5p
Trọng tâm của bài học Thông báo trọng tâm của bài - Chú ý theo dõi, lắng nghe 15 p
3 Giải quyết vấn đề
LÝ THUYẾT
1. Hiện tượng, nguyên nhân
hư hỏng của truyền động
các đăng.
- Thông báo các hiện tượng
hư hỏng của trục các đăng.
- Chia lớp làm 3 nhóm để thảo
luận tìm các nguyên nhân gây
ra những hư hỏng trên.
- Mời đại diện một nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
- Mời hai nhóm còn lại góp ý,
bổ sung.
- N/xét, bổ sung cho đầy đủ.
- T/chiếu các h/tượng, n/nhân
hư hỏng của trục các đăng.
- Chú ý lắng nghe
- Chia làm 3 nhóm và thảo
luận để tím các n/nhân gây
ra hư hỏng trục các đăng.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện
để bổ sung hoặc cho ý kiến.
- Một hs góp ý, bổ sung
- Chú ý lắng nghe
- Ghi chép
20 p
4. Phương pháp kiểm tra. - Yêu cầu hs đọc tài liệu.
- Mời hs trình bày các phương
pháp kiểm tra trục các đăng.
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc tài liệu
- Hs trình bày các PP kiểm
tra trục các đăng.
- Chú ý và ghi chép.
15 p
5. Quy trình tháo lắp, kiểm
tra, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Giới thiệu mô hình và vật
thật trục các đăng.
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận qui trình tháo lắp, kiểm
tra, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Gợi ý các bước thực hiện.
- Yêu cầu học sinh tham khảo
thêm trong tài liệu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
- Mời học sinh nhóm khác
đóng góp ý kiến
- Quan sát mô hình, vật thật
trục các đăng.
- Chia làm 3 nhóm và thảo
luận về qui trình tháo, lắp,
kiểm tra BDSC
- Chú ý lắng nghe
- Tham khảo tài liệu.
- Các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Học sinh các nhóm khác
đóng góp ý kiến.
30 p
28
- Nhận xét, bổ sung.
- Trình chiếu q/trình tháo, lắp,
k/tra, BDSC trục các đăng.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý và ghi chép
THỰC HÀNH
Hướng dẫn ban đầu
- Bảo dưỡng:
+ Tháo lắp, kiểm tra chi
tiết
+ Làm sạch, vô dầu mỡ bôi
trơn ổ bi, then hoa, chốt chữ
thập và các ổ bi.
- Sửa chữa:
+ Trục các đăng: mòn, nứt
và cong
+ Chốt chữ thập: mòn, nứt.
- Phát phiếu hướng dẫn thực
hành cho học sinh.
- Thuyết trình
- Làm mẫu theo quy trình về
BDSC bộ trục các đăng. Có sự
tham gia của hs.
- Trình chiếu q/trình tháo lắp,
k/tra, b/dưỡng trục các đăng.
- Trình chiếu các hình ảnh về
các thao tác bảo dưỡng, sửa
chữa trục các đăng.
- Đặt các câu hỏi cho hs.
- N/xét câu trả lời của hs.
- Thông báo các chú ý về an
toàn cho người và thiết bị.
- Nhận phiếu hướng dẫn
thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát giáo viên làm
mẫu.
- T/gia t/hiện cùng với gv.
- Chú ý quan sát qui trình
tháo, lắp, k/tra, BDSC.
- Quan sát các hình ảnh về
các thao tác bảo dưỡng, sửa
chữa trục các đăng.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nhận về an toàn
30 p
Hướng dẫn thường xuyên - Theo dõi và uốn nắn các
thao tác thực hành bảo dưỡng
và sửa chữa trục các đăng.
- Giải đáp thắc mắc của học
sinh (nếu có).
- Phân tích các hiện tượng hư
hỏng để tìm ra n/nhân và đưa
ra b/pháp sửa chữa hư hỏng.
- Hướng dẫn học sinh khắc
phục các sai hỏng quá trình
thực hành.
- Nhắc nhở những hs sử dụng
dụng cụ, đồ nghề không đúng
trong quá trình học tập.
- Chú ý về vấn đề an toàn
trong suốt quá trình thực hành
- Thực hành tháo lắp, kiểm
tra, bảo dưỡng và sửa chữa
trục các đăng.
- Nêu các vấn đề chưa hiểu
để giáo viên giải đáp.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý và khắc phục các
sai hỏng trong q/ trình TH.
- Chú ý lắng nghe và
nghiêm túc sửa chữa.
- Chú ý công tác an toàn
trong thực hành
6g
45p
Hướng dẫn kết thúc - Yêu cầu học sinh vệ sinh
công nghiệp và nộp báo cáo
thực tập.
- Thu dọn dụng cụ.
- Nộp báo cáo thực tập.
- VS dụng cụ sạch sẽ.
30 p
29
- Quét dọn, vệ sinh nơi làm
việc và khu vực nhà xưởng.
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
- Nhận xét, đánh giá về thao
tác thực hiện của học sinh.
- N/xét, đ/giá kết quả t/hiện
- Nhận xét, đánh giá ý thức
học tập làm việc của học sinh.
- C/cố n/dung chính của bài.
- Trả lời các câu hỏi của hs.
- Hs chú ý lắng nghe và
trao đổi, chia sẽ các thông
tin liên quan đến bài học.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh chú ý lắng nghe
30 p
5 Hướng dẫn tự học - Tham khảo một số tài liệu về trục các đăng trên ô tô.
- Hướng dẫn học sinh tìm tài liệu trên websise
-Tài liệu đào tạo TOYOTA
5 p
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Chuẩn bị ...........................................................................................................................................
2. Tổ chức: ...........................................................................................................................................
3. Thực hiện: ........................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Giáo viên bộ môn
30
GIÁO ÁN SỐ 8 Thời gian thực hiện: 18giờ
Tên bài học trước: Sửa chữa và bảo dưỡng truyền động các đăng
Thực hiện từ ngày đến ngày
TÊN BÀI: Bài 8 - Cấu tạo cầu chủ động
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại cầu chủ động.
- Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của cầu chủ động và truyền lực chính.
- Tháo lắp, nhận dạng và bảo dưỡng được bên ngoài cầu chủ động đúng yêu cầu kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Học cụ:
- Máy chiếu projecter
- Máy tính
- Bảng
- Phấn nhiều màu
- Tài liệu
- Phiếu hướng dẫn thực hành
Vật liệu:
- Dầu DO, nhớt.
- Giấy nhám.
- Giấy ru ky
- Giẻ sạch, khay đựng
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Mô hình cầu chủ động.
- Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô
- Dụng cụ đo và các thiết bị kiểm tra
- Phòng học, xưởng thực hành
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn tập trung ban đầu
- Giao việc cho từng học sinh thực hiện
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 5 phút
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số:
- Số học sinh vắng: ............Tên: .........................................................................................
Nội dung cần nhắc nhở:
- Thời gian khi vào lớp
- Vệ sinh lớp học
- Tác phong, đồng phục, học bài
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC
31
TT Nội dung HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập
( Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực của ngời học....)
- Thuyết trình về tầm quan
trọng của cầu chủ động.
- Đặt câu hỏi cho hs trả lời.
- Giới thiệu bài học mới.
- Chú ý nghe giảng.
- Giải thích được sự cần
thiết của cầu chủ động
- T/lời các câu hỏi của GV.
- Ghi tên bài học
10p
2 Giới thiệu chủ đề
Mục tiêu - Nêu mục tiêu của bài học - Chú ý theo dõi, lắng nghe 5 p
Trọng tâm của bài học - Thông báo trọng tâm của bài - Chú ý theo dõi, lắng nghe 15 p
3 Giải quyết vấn đề
LÝ THUYẾT
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và
phân loại của truyền lực
chính.
- Yêu cầu hs đọc tài liệu.
- Mời 1 hs trình bày nhiệm vụ
của truyền lực chính.
- Mời 1 hs khác bổ sung.
- Mời 1 hs trình bày yêu cầu
của truyền lực chính.
- Mời 1 hs khác bổ sung
- Nhận xét, bổ sung đầy đủ.
- Trình chiếu nhiệm vụ, yêu
cầu của truyền lực chính.
- Đọc tài liệu
- Một hs trình bày nhiệm
vụ của truyền lực chính.
- 1 hs khác bổ sung
- 1 hs trình bày yêu cầu của
truyền lực chính.
- 1 hs khác bổ sung.
- Chú ý lắng nghe
- Ghi chép
20 p
2. Cấu tạo và hoạt động của
truyền lực chính.
- Cấu tạo.
- Nguyên tắc hoạt động.
- Yêu cầu hs đọc tài liệu.
- Giới thiệu 1 bộ vi sai thật.
- Mời học sinh gọi tên các chi
tiết của truyền lực chính.
- Nhận xét, bổ sung
- Chia lớp thành 3 nhóm để
thảo luận: Nguyên tắc hoạt
động của truyền lực chính.
- Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- Mời hs nhóm khác góp ý.
- Nhận xét, bổ sung
- Trình chiếu cấu tạo và n/tắc
h/động của truyền lực chính.
- Đọc tài liệu
- Quan sát vật thật.
- Gọi tên các chi tiết của
truyền lực chính.
- Chú ý lắng nghe.
- Chia thành 3 nhóm và
thảo luận theo nhóm
- Từng nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Góp ý cho nhóm khác
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi chép
30 p
3. Quy trình tháo lắp, bảo
dưỡng truyền lực chính.
- Giới thiệu mô hình và vật
thật truyền lực chính.
- Quan sát mô hình, vật thật
truyền lực chính.
30 p
32
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận qui trình tháo, lắp, bảo
dưỡng truyền lực chính.
- Gợi ý các bước thực hiện.
- Yêu cầu học sinh tham khảo
thêm trong tài liệu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
- Mời học sinh nhóm khác
đóng góp ý kiến
- Nhận xét, bổ sung.
- Trình chiếu qui trình tháo,
lắp, b/dưỡng truyền lực chính.
- Chia làm 3 nhóm và thảo
luận về qui trình tháo, lắp,
b/ dưỡng truyền lực chính.
- Chú ý lắng nghe
- Tham khảo tài liệu.
- Các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Học sinh các nhóm khác
đóng góp ý kiến.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý và ghi chép
THỰC HÀNH
Hướng dẫn ban đầu
- Tháo cầu chủ động ra khỏi
ô tô, làm sạch và thay dầu.
- Lắp cầu chủ động lên ê tô.
- Phát phiếu HD TH cho hs.
- Thuyết trình
- Làm mẫu theo quy trình về
tháo lắp, bảo dưỡng cầu chủ
động. Có sự tham gia của hs.
- Trình chiếu quy trình tháo
lắp, bảo dưỡng cầu chủ động.
- Trình chiếu các hình ảnh về
các thao tác tháo, lắp, bảo
dưỡng cầu chủ động.
- Đặt các câu hỏi cho hs.
- N/xét câu trả lời của hs.
- Thông báo các chú ý về an
toàn cho người và thiết bị.
- Nhận phiếu HD t/hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát giáo viên làm
mẫu.
- T/gia t/hiện cùng với gv.
- Chú ý quan sát qui trình
tháo, lắp, bảo dưỡng.
- Quan sát các hình ảnh về
các thao tác tháo, lắp.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nhận về an toàn
45p
Hướng dẫn thường xuyên - Theo dõi và uốn nắn các
thao tác thực hành tháo, lắp,
bảo dưỡng cầu chủ động.
- Giải đáp thắc mắc của hs
- P/tích các h/tượng hư hỏng
để tìm ra n/nhân và đưa ra
b/pháp sửa chữa hư hỏng.
- Hướng dẫn học sinh khắc
phục các sai hỏng quá trình
thực hành.
- Thực hành tháo, lắp, bảo
dưỡng cầu chủ động.
- Nêu các vấn đề chưa hiểu
để giáo viên giải đáp.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe và khắc
phục các sai hỏng trong
quá trình thực hành.
14g
15p
33
- Nhắc nhở những hs sử dụng
d/cụ không đúng trong q/trình
học tập.
- Chú ý về vấn đề an toàn
trong suốt quá trình thực hành
- Chú ý lắng nghe và
nghiêm túc sửa chữa.
- Chú ý công tác an toàn
trong thực hành
Hướng dẫn kết thúc - Yêu cầu học sinh vệ sinh
công nghiệp và nộp báo cáo
thực tập.
- Thu dọn dụng cụ.
- Nộp báo cáo thực tập.
- VS dụng cụ sạch sẽ.
- Quét dọn, vệ sinh nơi làm
việc và khu vực nhà xưởng
30p
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn luyện
- Nhận xét, đánh giá về thao
tác thực hiện của học sinh.
- N/xét, đ/giá kết quả t/hiện
- Nhận xét, đánh giá ý thức
học tập làm việc của học sinh.
- Củng cố nội dung chính của
bài.
- Trả lời các câu hỏi của hs.
- Hs chú ý trao đổi, chia sẽ
các t/tin l/quan đến bài học.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Nêu các vấn đề chưa rõ để
giáo viên giải đáp.
- Học sinh chú ý lắng nghe
30 p
5 Hướng dẫn tự học - Tham khảo một số tài liệu về cầu chủ động trên ô tô.
- Hướng dẫn học sinh tìm tài liệu trên websise
-Tài liệu đào tạo TOYOTA
5p
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Chuẩn bị ...........................................................................................................................................
2. Tổ chức: ...........................................................................................................................................
3. Thực hiện: ........................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Giáo viên bộ môn
34
GIÁO ÁN SỐ 9 Thời gian thực hiện: 18giờ
Tên bài học trước: Cấu tạo cầu chủ động
Thực hiện từ ngày đến ngày
TÊN BÀI: Bài 9 - Sửa chữa và bảo dưỡng truyền lực chính
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Học xong bài này người học có khả năng:
- Phát biểu đúng các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của truyền lực chính.
- Giải thích được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa truyền lực chính.
- Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa được truyền lực chính đúng yêu cầu kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
Học cụ:
- Máy chiếu projecter
- Máy tính
- Bảng
- Phấn nhiều màu
- Tài liệu
- Phiếu hướng dẫn thực hành
Vật liệu:
- Dầu DO, nhớt, mỡ bò
- Giấy nhám.
- Giấy ru ky
- Giẻ sạch, khay đựng
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Mô hình hệ thống truyền lực.
- Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa ô tô
- Dụng cụ đo và các thiết bị kiểm tra
- Phòng học, xưởng thực hành
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Hướng dẫn tập trung ban đầu
- Giao việc cho từng học sinh thực hiện
IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 5 phút
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số:
- Số học sinh vắng: ............Tên: .........................................................................................
Nội dung cần nhắc nhở:
- Thời gian khi vào lớp
- Vệ sinh lớp học
- Tác phong, đồng phục, học bài
V. THỰC HIỆN BÀI HỌC
35
TT Nội dung HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Dẫn nhập - Giới thiệu bài học.
- Mời hs trao đổi, chia sẻ các
kiến thức về truyền lực chính.
- Chú ý lắng nghe
- Trao đổi, chia sẽ các kiến
thức về truyền lực chính
10 p
2 Giới thiệu chủ đề
Mục tiêu - Nêu mục tiêu của bài học - Chú ý theo dõi, lắng nghe 5 phút
Trọng tâm của bài học Thông báo trọng tâm của bài - Chú ý theo dõi, lắng nghe 15 p
3 Giải quyết vấn đề
LÝ THUYẾT
1. Hiện tượng, nguyên nhân
hư hỏng của truyền lực
chính.
- Thông báo các hiện tượng hư
hỏng của truyền lực chính.
- Chia lớp làm 3 nhóm để thảo
luận tìm các nguyên nhân gây
ra những hư hỏng trên.
- Mời đại diện một nhóm trình
bày kết quả thảo luận.
- Mời hai nhóm còn lại góp ý,
bổ sung.
- N/xét, bổ sung cho đầy đủ.
- Trình chiếu các hiện tượng,
nguyên nhân hư hỏng của bộ
truyền lực chính.
- Chú ý lắng nghe
- Chia làm 3 nhóm và thảo
luận để tím các n/nhân gây
ra h/hỏng truyền lực chính.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện
để bổ sung hoặc cho ý kiến.
- Một hs góp ý, bổ sung
- Chú ý lắng nghe
- Ghi chép
30p
2. Phương pháp kiểm tra. - Yêu cầu hs đọc tài liệu.
- Mời hs trình bày các PP
kiểm tra truyền lực chính.
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc tài liệu
- Hs trình bày các PP kiểm
tra truyền lực chính.
- Chú ý và ghi chép.
20p
3. Quy trình tháo lắp, kiểm
tra, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Giới thiệu mô hình và vật
thật truyền lực chính.
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận qui trình tháo lắp, kiểm
tra, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Gợi ý các bước thực hiện.
- Yêu cầu học sinh tham khảo
thêm trong tài liệu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
- Mời học sinh nhóm khác
Quan sát mô hình, vật thật
bộ truyền lực chính.
- Chia làm 3 nhóm và thảo
luận về qui trình tháo, lắp,
kiểm tra b/dưỡng và s/chữa.
- Chú ý lắng nghe
- Tham khảo tài liệu.
- Các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Học sinh các nhóm khác
45p
36
đóng góp ý kiến
- Nhận xét, bổ sung.
- Trình chiếu qui trình tháo,
lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa
chữa bộ truyền lực chính.
đóng góp ý kiến.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý và ghi chép
THỰC HÀNH
Hướng dẫn ban đầu
- Bảo dưỡng:
+ Tháo lắp, kiểm tra chi
tiết: vỏ, các bánh răng, ổ bi
và ca bi.
+ Làm sạch.
+ Lắp và điều chỉnh vết tiếp
xúc.
- Sửa chữa:
+ Vỏ, nắp, các bánh răng và
trục.
+ Lắp và điều chỉnh vết
tiếp.
- Phát phiếu hướng dẫn thực
hành cho học sinh.
- Thuyết trình
- Làm mẫu theo quy trình về
b/dưỡng và s/chữa truyền lực
chính. Có sự tham gia của hs.
- Trình chiếu quy trình tháo
lắp, kiểm tra, bảo dưỡng
truyền lực chính.
- Trình chiếu các hình ảnh về
các thao tác bảo dưỡng, sửa
chữa truyền lực chính.
- Đặt các câu hỏi cho hs.
- N/xét câu trả lời của hs.
- Thông báo các chú ý về an
toàn cho người và thiết bị.
- Nhận phiếu hướng dẫn
thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát giáo viên làm
mẫu.
- T/gia t/hiện cùng với gv.
- Chú ý quan sát qui trình
tháo, lắp, kiểm tra, bảo
dưỡng và sửa chữa.
- Quan sát các hình ảnh về
các thao tác bảo dưỡng, sửa
chữa truyền lực chính.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe
- Ghi nhận về an toàn
45p
Hướng dẫn thường xuyên - Theo dõi và uốn nắn các thao
tác thực hành bảo dưỡng và
sửa chữa hệ thống truyền lực.
- Giải đáp thắc mắc của học
sinh (nếu có).
- Phân tích các hiện tượng hư
hỏng để tìm ra nguyên nhân và
đưa ra biện pháp sửa chữa hư
hỏng (nếu có).
- Hướng dẫn học sinh khắc
phục các sai hỏng quá trình
thực hành.
- Nhắc nhở những học sinh sử
dụng dụng cụ, đồ nghề không
đúng trong quá trình học tập.
- Chú ý về vấn đề an toàn
- Thực hành tháo lắp, kiểm
tra, bảo dưỡng và sửa chữa
bộ truyền lực.
- Nêu các vấn đề chưa hiểu
để giáo viên giải đáp.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe và khắc
phục các sai hỏng trong quá
trình thực hành.
- Chú ý lắng nghe và
nghiêm túc sửa chữa.
- Chú ý công tác an toàn
14g
37
trong suốt quá trình thực hành trong thực hành
Hướng dẫn kết thúc - Yêu cầu học sinh vệ sinh
công nghiệp và nộp báo cáo
thực tập.
- Thu dọn dụng cụ.
- Nộp báo cáo thực tập.
- VS dụng cụ sạch sẽ.
- Quét dọn, vệ sinh nơi làm
việc và khu vực nhà xưởng.
30p
4 Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
- Nhận xét, đánh giá về thao
tác thực hiện của học sinh.
- N/xét, đ/giá kết quả t/hiện
- Nhận xét, đánh giá ý thức
học tập làm việc của học sinh.
- Củng cố nội dung chính của
bài.
- Trả lời các câu hỏi của hs.
- Hs chú ý lắng nghe và
trao đổi, chia sẽ các thông
tin liên quan đến bài học.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh chú ý lắng nghe
30p
5 Hướng dẫn tự học - Tham khảo một số tài liệu về truyền lực chính trên ô tô.
- Hướng dẫn học sinh tìm tài liệu trên websise
-Tài liệu đào tạo TOYOTA
5p
VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Chuẩn bị ...........................................................................................................................................
2. Tổ chức: ...........................................................................................................................................
3. Thực hiện: ........................................................................................................................................
Ngày tháng năm
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN Gi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so_giao_an_tich_hop_mon_hoc_sua_chua_bao_duong_he_thong_truy.pdf