MỤC LỤC
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3
B. MỤC TIÊU 4
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
D. CÁC HOẠT ĐỘNG 5
Hoạt động 1. Thảo luận các nội dung sau:. 5
Hoạt động 2. Thảo luận các nội dung sau:. 8
Hoạt động 3. Thảo luận về nội dung sau: . 31
Hoạt động 4. Bài tập thự
42 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Module 3: Đánh giá ngoài trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêu chí: .......................................................................................................................
a) ....................................................................................................................................
b) ....................................................................................................................................
c) ....................................................................................................................................
1. Điểm mạnh (đánh giá việc xác định điểm mạnh của trường và ý kiến
đề xuất) :...................................................................................................................................
2. Điểm yếu (đánh giá việc xác định điểm yếu của trường và ý kiến đề xuất)
.........................................................................................................................................
3. Kế hoạch cải tiến chất lượng (đánh giá việc xác định kế hoạch cải tiến
chất lượng của trường và ý kiến đề xuất) :..........................................................................
4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh chứng
.......................................................................................................................................
5. Đánh giá tiêu chí: Đạt/không đạt.
Trưởng đoàn
(Ký và ghi rõ họ tên)
.........., ngày ... tháng... năm 20........
Người đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên)
15
- Đoàn đánh giá ngoài tổ chức thảo luận và xây dựng báo cáo kết quả
nghiên cứu hồ sơ đánh giá của đoàn:
Báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá có các nội dung chính:
+ Mức độ phù hợp của báo cáo tự đánh giá
+ Việc đánh giá các tiêu chí
+ Những tiêu chí chưa đánh giá đúng, chưa đánh giá hoặc đánh giá chưa
đầy đủ
+ Danh sách những tiêu chí cần kiểm tra minh chứng
+ Danh sách minh chứng cần bổ sung
+ Đối tượng và nội dung phỏng vấn
+ Cơ sở vật chất, các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ cần
khảo sát.
Mẫu báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá của đoàn:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO....
ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI
TRƯỜNG ...................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm 20
BÁO CÁO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
1. Mức độ phù hợp của báo cáo tự đánh giá
a) Nội dung:
b) Cách lập luận và lý giải:
c) Các ý kiến khác:
2. Việc đánh giá các tiêu chí
a) Việc mô tả hiện trạng của các tiêu chí:
b) Việc xác định điểm mạnh, điểm yếu:
c) Việc xác định kế hoạch cải tiến chất lượng:
d) Việc sử dụng minh chứng:
đ) Tính trung thực, đầy đủ của minh chứng:
e) Kết quả tự đánh giá các tiêu chí:
16
3. Những tiêu chí chưa đánh giá đúng, chưa đánh giá hoặc đánh giá chưa
đầy đủ
a) Những tiêu chí chưa đánh giá đúng: Tiêu chí...thuộc Tiêu chuẩn.........
b) Những tiêu chí chưa đánh giá: Tiêu chí...thuộc Tiêu chuẩn...
c) Những tiêu chí đánh giá chưa đầy đủ: Tiêu chí...thuộc Tiêu chuẩn...
(Đối với tiêu chí chưa được đánh giá đầy đủ cần nêu cụ thể)
4. Danh sách những tiêu chí cần kiểm tra minh chứng
TT Tiêu chuẩn Tiêu chí Mã minh chứng
5. Danh sách minh chứng cần bổ sung
.........................................................................................................................................
6. Đối tượng và nội dung phỏng vấn
TT Tiêu
chuẩn
Tiêu
chí
Đối tượng cần
phỏng vấn
Số
lượng
Nội dung
phỏng vấn
Ghi chú
7. Cơ sở vật chất, các hoạt động cần khảo sát
.....................................................................................................................................................
Nơi nhận:
- Sở GDĐT (để b/c);
- Lưu.
TRƯỞNG ĐOÀN
(Ký và ghi rõ họ tên)
- Trưởng đoàn phân công nhiệm vụ cho các thành viên của đoàn đánh giá
ngoài trong đợt khảo sát chính thức tại trường mầm non.
2.2.1.3. Các lưu ý
- Khi nghiên cứu hồ sơ đánh giá, thành viên đoàn đánh giá ngoài cần tập
trung phân tích bản báo cáo tự đánh giá của nhà trường. Một bản báo cáo tự
đánh giá được xem là đạt yêu cầu khi: Được trình bày đúng cấu trúc; mô tả và
đánh giá sát với nội hàm của các chỉ số và tiêu chí (tức là phải bao quát được
đầy đủ yêu cầu mà các chỉ số đặt ra, không lạc sang vấn đề khác, không chỉ nêu
thành tích và mặt tốt); phải đảm bảo tính nhất quán (không mâu thuẫn giữa các
phần trong một tiêu chí và giữa các tiêu chí); các minh chứng sử dụng trong báo
17
cáo phải đầy đủ, rõ ràng và thuyết phục; phần điểm mạnh và điểm yếu được xác
định đúng và trúng; kế hoạch cải tiến chất lượng phải sát hợp và khả thi; nhà
trường tự đánh giá đạt (hay không đạt) là thoả đáng; không có lỗi chính tả, lỗi
diễn đạt.
- Cần đọc báo cáo tự đánh giá theo nguyên tắc: đọc nhiều lần, mỗi lần với
một mục đích. Có thể đọc bản báo cáo ít nhất là bốn lần. Lần thứ nhất, đọc lướt
nhanh để nhận xét về cấu trúc báo cáo tự đánh giá. Lần thứ hai, đọc kỹ phần mở
đầu và kết luận để nắm được bức tranh tổng thể về nhà trường, về hình thức
trình bày, văn phong, chính tả,... Lần thứ ba, đọc nhanh lần lượt từng tiêu chuẩn
để nhận xét về cách viết các tiêu chuẩn, đặc biệt cách bình luận và lý giải. Lần
thứ tư, đọc kỹ phần đánh giá các tiêu chí để nhận xét về việc mô tả hiện trạng,
xác định điểm mạnh, điểm yếu và kế hoạch cải tiến chất lượng; phát hiện những
chỉ số và tiêu chí đánh giá chưa đúng nội hàm, những điểm chưa rõ, chưa thể
đánh giá được; nhận xét về việc sử dụng minh chứng, xác định những minh
chứng cần kiểm tra, cần bổ sung; phát hiện những điểm chưa rõ, cần phải kiểm
tra, xác minh thêm khi đến trường khảo sát chính thức.
- Trong những công việc nói trên, việc nghiên cứu sâu các tiêu chí của
mỗi thành viên đoàn đánh giá ngoài là rất quan trọng. Mỗi thành viên cần nghiên
cứu thật kỹ những tiêu chí được phân công đánh giá để đưa ra nhận xét về việc
xác định điểm mạnh, điểm yếu và các biện pháp cải tiến chất lượng giáo dục của
trường; chỉ ra những điểm chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh
chứng; nêu những yêu cầu mà nhà trường cần chuẩn bị cho chuyến khảo sát
chính thức. Những nội dung đó là cơ sở để đoàn xây dựng báo cáo kết quả
nghiên cứu hồ sơ và thực hiện khảo sát sơ bộ.
- Nghiên cứu hồ sơ đánh giá là bước đầu tiên nhưng có vai trò quyết định
sự thành công của các hoạt động tiếp theo trong quy trình đánh giá ngoài. Vì vậy
các thành viên phải chủ động, sáng tạo và tranh thủ sự phối hợp, hỗ trợ của các
thành viên khác trong đoàn.
18
2.2.2. Bước 2: Khảo sát sơ bộ tại trường mầm non
2.2.2.1. Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc, kể từ khi hoàn thành
nghiên cứu hồ sơ đánh giá, trưởng đoàn và thư ký làm việc với trường mầm non
trong thời gian tối đa 1 ngày và thực hiện các công việc sau:
- Thông báo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá;
- Hướng dẫn, yêu cầu trường chuẩn bị cho đợt khảo sát chính thức;
- Thống nhất kế hoạch khảo sát chính thức của đoàn tại trường mầm non.
2.2.2.2. Những nội dung làm việc giữa đại diện của đoàn và trường mầm
non được ghi thành biên bản, có chữ ký của trưởng đoàn và lãnh đạo trường
mầm non.
Nếu đoàn không yêu cầu, hoặc yêu cầu đó không được ghi trong biên bản
ghi nhớ thì nhà trường có quyền không thực hiện; và nếu điều đó ảnh hưởng đến
kết quả đánh giá ngoài thì trách nhiệm thuộc về đoàn đánh giá ngoài.
Biên bản khảo sát sơ bộ có các nội dung chính:
- Thành phần (đoàn đánh giá ngoài, trường);
- Nội dung:
+ Trao đổi về kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá
+ Những yêu cầu cụ thể đối với trường
+ Kế hoạch khảo sát chính thức.
19
2.2.2.3. Mẫu biên bản khảo sát sơ bộ:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO....
ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI
TRƯỜNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm 20
BIÊN BẢN KHẢO SÁT SƠ BỘ
Hôm nay, ngày........tháng.......năm.........đại diện đoàn đánh giá ngoài tiến
hành khảo sát sơ bộ tại Trường .....................................................................................
I. THÀNH PHẦN
1. Đoàn đánh giá ngoài
- Ông (Bà):................................................... - Trưởng đoàn
- Ông (Bà):.................................................... - Thư ký
2. Trường
- Ông (Bà):................... - Hiệu trưởng, Chủ tịch HĐTĐG
- Ông (Bà):................... - Phó Hiệu trưởng, Phó Chủ tịch HĐTĐG
- Ông (Bà):.................... - Thư ký HĐTĐG
- Ông (Bà): ..................................................................................................................
II. NỘI DUNG
1. Trao đổi về kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá
..........................................................................................................................................
2. Những yêu cầu cụ thể đối với trường
.........................................................................................................................................
3. Kế hoạch khảo sát chính thức
......................................................................................................................................
Buổi làm việc kết thúc hồi....giờ..... cùng ngày.
Biên bản được lập thành 3 bản, mỗi bên giữ 1 bản và 1 bản gửi Sở Giáo
dục và Đào tạo để báo cáo./.
HIỆU TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
TRƯỞNG ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)
20
2.2.3. Bước 3: Khảo sát chính thức tại trường mầm non
2.2.3.1. Sau khảo sát sơ bộ ít nhất 10 ngày, đoàn đánh giá ngoài tiến hành
khảo sát chính thức tại trường mầm non. Đoàn chỉ tiến hành khảo sát chính thức
khi có ít nhất 2/3 số thành viên của đoàn có mặt, trong đó có trưởng đoàn và thư ký.
2.2.3.2. Đoàn đánh giá ngoài tiến hành khảo sát trong thời gian từ 2 đến 3
ngày và thực hiện các nội dung sau:
- Trao đổi với lãnh đạo trường và hội đồng tự đánh giá về công tác tự
đánh giá của trường;
- Xem xét cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường;
- Nghiên cứu các hồ sơ, tài liệu do trường cung cấp;
- Quan sát các hoạt động chính khoá và ngoại khoá;
- Trao đổi, phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ;
- Viết báo cáo kết quả khảo sát chính thức của đoàn.
2.2.3.3. Buổi làm việc đầu tiên, trưởng đoàn tổ chức họp đoàn để thống nhất
cách thức và kế hoạch làm việc. Cuối mỗi ngày, đoàn tổ chức rút kinh nghiệm và
điều chỉnh những điểm cần thiết trong chương trình làm việc của ngày tiếp theo.
2.2.3.4. Trong quá trình khảo sát, các thành viên của đoàn đánh giá ngoài
ghi bổ sung những phát hiện mới vào phiếu đánh giá tiêu chí.
2.2.3.5. Đoàn đánh giá ngoài bố trí thời gian để thực hiện các công việc:
- Thảo luận về những phát hiện mới trong quá trình khảo sát;
- Thảo luận về những nội dung sau của mỗi tiêu chí: Điểm mạnh, điểm
yếu và đề xuất hướng khắc phục, những nội dung chưa rõ, xác định kết quả đánh
giá tiêu chí (đạt hay không đạt yêu cầu), những kiến nghị của đoàn đối với
trường mầm non.
2.2.3.6. Trước khi kết thúc khảo sát chính thức, trưởng đoàn làm việc với
lãnh đạo trường mầm non, hội đồng tự đánh giá để thông báo các công việc đã thực
hiện trong đợt khảo sát (lưu ý không thông báo về kết quả đánh giá các tiêu chí).
21
2.2.3.7. Trưởng đoàn chỉ đạo việc viết báo cáo kết quả khảo sát chính
thức. Báo cáo kết quả khảo sát chính thức phải được ít nhất 2/3 số thành viên
của đoàn biểu quyết thông qua.
Báo cáo kết quả khảo sát chính thức có các nội dung chính:
- Giới thiệu chung về đoàn đánh giá ngoài
- Tóm tắt quá trình đánh giá ngoài
- Những điểm mạnh, điểm yếu cơ bản
- Những nội dung chưa rõ, chưa thể đánh giá ở các tiêu chí
- Kết quả đánh giá
- Kiến nghị đối với trường.
2.2.3.8. Các lưu ý
Để thực hiện khảo sát chính thức hiệu quả, các thành viên đoàn đánh giá
ngoài cần lưu ý 4 điểm sau:
- Cần làm tốt công tác chuẩn bị như:
+ Thảo luận kỹ với đồng nghiệp về những điểm chưa rõ, những vấn đề
chưa rõ trong báo cáo tự đánh giá trước khi đến trường khảo sát;
+ Xác định cụ thể đối tượng phỏng vấn, nội dung phỏng vấn, những hoạt
động, những đối tượng cần quan sát, những minh chứng cần kiểm tra, cần xác
minh,...;
- Cần linh hoạt trong quá trình làm việc để bảo đảm thời gian và hiệu quả;
- Cần xác định mình là một đồng nghiệp tin cậy. Phải phân biệt rõ vị trí,
vai trò, chức trách của đoàn đánh giá ngoài và đoàn thanh tra. Đánh giá ngoài
không phải và không giống với thanh tra nhà trường;
- Nghiêm túc, khách quan trong đánh giá nhưng không nên cứng nhắc và
máy móc. Cần tạo sự đồng thuận ngay cả khi phủ định kết quả tự đánh giá của
nhà trường (đồng thuận trong nội bộ đoàn đánh giá ngoài và đồng thuận giữa
đoàn đánh giá ngoài với trường được đánh giá ngoài).
22
2.2.3.9. Mẫu báo cáo kết quả khảo sát chính thức:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO...
ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI
TRƯỜNG ...............................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
, ngày tháng năm 20
BÁO CÁO
KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
Tại Trường .........................................
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI
........................................................................................................................................
II. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ NGOÀI
......................................................................................................................................
III. NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CƠ BẢN
1. Điểm mạnh:
.........................................................................................................................................
2. Điểm yếu:
.........................................................................................................................................
IV. NHỮNG NỘI DUNG CHƯA RÕ, CHƯA THỂ ĐÁNH GIÁ Ở CÁC
TIÊU CHÍ
.........................................................................................................................................
V. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn
Số tiêu
chí
Số tiêu chí đạt
Số tiêu chí
không đạt
Ghi chú
Tiêu chuẩn 1
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chuẩn 5
Tổng
Tỷ lệ %
VI. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TRƯỜNG
..........................................................................................................................................
Nơi nhận:
- Sở GDĐT (để b/c);
- Lưu.
TRƯỞNG ĐOÀN
(Ký và ghi rõ họ tên)
23
2.2.4. Bước 4: Dự thảo báo cáo đánh giá ngoài
2.2.4.1. Tư liệu để viết báo cáo đánh giá ngoài
- Báo cáo sơ bộ và bản nhận xét về các tiêu chí của từng thành viên;
- Báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá;
- Các phiếu đánh giá tiêu chí;
- Biên bản khảo sát sơ bộ;
- Báo cáo kết quả khảo sát chính thức;
- Báo cáo tự đánh giá của trường mầm non;
- Các hồ sơ, tài liệu có liên quan.
2.2.4.2. Trách nhiệm viết báo cáo đánh giá ngoài
- Từng thành viên của đoàn viết báo cáo theo những tiêu chí được phân
công và gửi cho trưởng đoàn trong thời gian không quá 5 ngày, sau khi kết thúc
khảo sát chính thức. Đối với mỗi tiêu chí, báo cáo phải đánh giá việc xác định
điểm mạnh, điểm yếu, việc xác định kế hoạch cải tiến chất lượng của trường
mầm non, những nội dung chưa rõ và kết quả đánh giá tiêu chí;
- Trưởng đoàn và thư ký tập hợp, biên tập, hoàn thiện dự thảo báo cáo
đánh giá ngoài.
Báo cáo đánh giá ngoài được trình bày theo quy định tại Thông tư số
01/2011/TT-BNV và nội dung có 3 phần chính: tổng quan (giới thiệu, tóm tắt
quá trình đánh giá ngoài, tóm tắt kết quả đánh giá ngoài, những điểm mạnh của
trường, những điểm yếu của trường); đánh giá theo các tiêu chuẩn (điểm mạnh,
điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng, những nội dung chưa rõ, đánh giá tiêu
chí, đánh giá chung về tiêu chuẩn); kết luận.
2.2.4.3. Dự thảo báo cáo đánh giá ngoài phải gửi đến các thành viên trong
đoàn để lấy ý kiến. Nếu các thành viên trong đoàn có ý kiến khác nhau thì sau
khi tiếp thu, chỉnh sửa phải tiếp tục gửi lấy ý kiến lần thứ hai. Nếu sau lần thứ
hai vẫn chưa có đủ 2/3 số thành viên trong đoàn đồng ý thì phải họp đoàn để
thống nhất và trưởng đoàn có trách nhiệm đưa ra quyết định cuối cùng.
24
2.2.4.4. Các lưu ý
Theo quy định, từng thành viên của đoàn phải hoàn thành báo cáo theo
những tiêu chí được phân công và gửi cho trưởng đoàn trong thời gian không
quá 3 ngày sau khi kết thúc chuyến khảo sát chính thức. Tuy nhiên, các thành
viên nên hoàn thành công việc này ngay sau khi kết thúc đánh giá ngoài. Khi
viết báo cáo đánh giá ngoài cần lưu ý 6 điểm sau:
- Bắt đầu dự thảo phần báo cáo của mình ngay sau khi được phân công
đảm nhiệm các tiêu chí cụ thể và bổ sung, chỉnh sửa trong suốt chuyến khảo sát
chính thức tại trường;
- Bám sát nội hàm của từng chỉ số, tiêu chí để đánh giá việc xác định
điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường có đúng và trúng hay không, nếu không thì
nêu rõ ý kiến của đoàn về vấn đề này. Đánh giá việc xác định kế hoạch cải tiến
chất lượng của nhà trường có khả thi không, nếu không thì nêu rõ ý kiến của
đoàn về vấn đề này. Đánh giá kết quả tự đánh giá của nhà trường có thoả đáng
hay không, nếu không thì nêu rõ ý kiến của đoàn về vấn đề này;
- Báo cáo phải là những nhận định, đánh giá của đoàn đánh giá ngoài.
Không chép lại nguyên văn báo cáo tự đánh giá của nhà trường, không nhân danh
cá nhân mà nhân danh đoàn đánh giá ngoài khi nêu các nhận định, đánh giá;
- Các nhận định, đánh giá phải trung thực, khách quan có căn cứ xác
đáng. Các nhận xét bình luận phải mang tính xây dựng;
- Cân nhắc xem có vấn đề gì của nhà trường cần đề cập đến một cách
khéo léo, tế nhị hay không;
- Cân nhắc xem báo cáo có dễ hiểu đối với những người ở ngoài trường
hay không (có nhiều đối tượng khác nhau đọc báo cáo đánh giá ngoài).
2.2.4.5. Mẫu báo cáo đánh giá ngoài:
25
- Bìa ngoài (01 trang):
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI
Trường..
TÊN TỈNH/THÀNH PHỐ - 20...
26
- Bìa trong (01 trang):
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI
Trường..
DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ
CÁC THÀNH VIÊN ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI
TT
Họ và tên, cơ quan
công tác
Trách nhiệm
được giao
Chữ ký
1 Trưởng đoàn
2 Thư ký
3 Thành viên
4 Thành viên
5 Thành viên
TÊN TỈNH/THÀNH PHỐ - 20...
27
- Các nội dung khác:
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
Danh mục các chữ viết tắt
Phần I: TỔNG QUAN
Giới thiệu
Tóm tắt quá trình đánh giá ngoài
Tóm tắt kết quả đánh giá ngoài
Những điểm mạnh của trường
Những điểm yếu của trường
Phần II: ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN
Tiêu chuẩn 1
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chuẩn 5
Phần III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Phụ lục Phần IV: PHỤ LỤC
28
Phần I: TỔNG QUAN
1. Giới thiệu
Đoàn đánh giá ngoài được thành lập theo Quyết định số ................... ngày
................... của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo........................................................
Bản báo cáo khái quát quá trình đánh giá ngoài, các kết quả đạt được và
những kiến nghị đối với Trường ......................................................................................
2. Tóm tắt quá trình đánh giá ngoài (không quá 1 trang)
3. Tóm tắt kết quả đánh giá ngoài (không quá 3 trang)
a) Mức độ phù hợp của báo cáo tự đánh giá:
- Cách thức mô tả các hoạt động liên quan đến tiêu chí;
- Cách thức đánh giá, nhận định (điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân);
- Cách thức đưa ra những vấn đề cần cải tiến và biện pháp thực hiện của trường;
- Tính chính xác và đầy đủ của các minh chứng;
- Văn phong, cách thức trình bày trong báo cáo tự đánh giá.
b) Mức độ bao quát bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục (tất cả các
tiêu chí đã được đề cập đến hay còn những tiêu chí chưa được đề cập đến, lý do)
c) Những tiêu chí chưa được trường phân tích, đánh giá đầy đủ hoặc thiếu
minh chứng dẫn đến thiếu cơ sở để khẳng định tiêu chí đó đạt hay không đạt
d) Thống kê kết quả đánh giá ngoài:
Tiêu chuẩn Số tiêu chí
Số tiêu
chí đạt
Số tiêu chí
không đạt
Ghi chú
Tiêu chuẩn 1
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chuẩn 5
Tổng
Tỷ lệ %
đ) Nhận xét chung về quá trình tự đánh giá và báo cáo tự đánh giá
29
4. Những điểm mạnh của trường (mỗi tiêu chuẩn chỉ ra ít nhất 1 điểm
mạnh cần phát huy - không quá 1 trang)
5. Những điểm yếu của trường (mỗi tiêu chuẩn chỉ ra ít nhất 1 điểm yếu
cần khắc phục - không quá 1 trang)
Phần II: ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN
Tiêu chuẩn 1:..............................................................................................................
Tiêu chí 1:..................................................................................................................................
a) .................................................................................................................................................
b) .................................................................................................................................................
c) .................................................................................................................................................
1. Điểm mạnh (đánh giá việc xác định điểm mạnh của trường và ý kiến
của đoàn)
2. Điểm yếu (đánh giá việc xác định điểm yếu của trường và ý kiến
của đoàn)
3. Kế hoạch cải tiến chất lượng (đánh giá việc xác định kế hoạch cải tiến
chất lượng của trường và ý kiến của đoàn)
4. Những nội dung chưa rõ (sau khi đã thảo luận với trường vẫn không
xác định được)
5. Đánh giá tiêu chí: Đạt/không đạt.
(Đánh giá lần lượt các tiêu chí của Tiêu chuẩn 1 theo cấu trúc trên)
............................................................................................................................................
Đánh giá chung về tiêu chuẩn 1:
- Điểm mạnh cơ bản của trường: ..........................................................................
- Điểm yếu cơ bản của trường: ..............................................................................
- Kiến nghị đối với trường: .....................................................................................
(Các tiêu chuẩn tiếp theo được đánh giá theo cấu trúc trên)
............................................................................................................................................
30
Phần III: KẾT LUẬN
1. Kết luận
Phần này cần ngắn gọn, nhưng phải nêu được những vấn đề sau:
- Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các chỉ số đạt và không đạt;
- Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt;
- Cấp độ kiểm định chất lượng giáo dục mà trường đạt được;
- Các kết luận khác (nếu có).
2. Kiến nghị
............................................................................................................................................
...., ngày.... tháng.... năm 20...
TRƯỞNG ĐOÀN
(Ký và ghi rõ họ tên)
2.2.5. Bước 5: Lấy ý kiến của trường về dự thảo báo cáo đánh giá ngoài
- Dự thảo báo cáo đánh giá ngoài sau khi được các thành viên nhất trí
thông qua, phải gửi cho trường được đánh giá ngoài để lấy ý kiến;
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được dự thảo báo cáo
đánh giá ngoài, trường được đánh giá ngoài phải có ý kiến phản hồi bằng văn
bản về dự thảo báo cáo;
- Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến không
nhất trí của trường về dự thảo báo cáo đánh giá ngoài, trưởng đoàn phải tổ chức
họp đoàn đánh giá ngoài để thảo luận về những ý kiến của trường;
- Trưởng đoàn phải có văn bản thông báo ý kiến của đoàn về những vấn
đề được tiếp thu hoặc bảo lưu và lý do bảo lưu với trường được đánh giá ngoài.
2.2.6. Bước 6: Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngoài
Những yêu cầu mà bản báo cáo đánh giá ngoài cần đạt là:
- Phải rõ ràng và cụ thể trong đánh giá từng tiêu chí; đảm bảo tính nhất
quán (không mâu thuẫn);
- Được phân tích thấu đáo để người đọc có thể hiểu và đồng ý với các
nhận định của đoàn đánh giá ngoài;
31
- Có tính chất như một hướng dẫn, tức là giúp trường được đánh giá ngoài
có thể cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục;
- Bảo đảm tính chỉnh thể, không có lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp.
Hoạt động 3. Thảo luận về nội dung sau:
Hoạt động đánh giá ngoài trường mầm non khác với hoạt động thanh tra
nhà trường như thế nào?
Thông tin phản hồi:
1. Thanh tra toàn diện cơ sở giáo dục là xem xét, đánh giá việc thực hiện
nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở giáo dục theo quy định của Luật Giáo dục,
Điều lệ nhà trường; quy chế tổ chức và hoạt động của các cơ sở giáo dục do Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và những quy định khác có liên quan.
Hoạt động thanh tra toàn diện trong thời gian qua đã có tác động nhất định đối
với việc bảo đảm chất lượng giáo dục trong các cơ sở giáo dục. Thanh tra toàn
diện đã góp phần xây dựng nền nếp trong công tác quản lý cũng như trong hoạt
động dạy và học của cơ sở giáo dục;
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_module_3_danh_gia_ngoai_truong_mam_non.pdf