Giáo trình Thực tập Ô tô

Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại

a. Hệ thống lái bị rơ lỏng:

* Nguyên nhân :

- Cơ cấu lái (hộp lái) quá dơ lỏng.

- Do cơ cấu dẫn động lái bị mòn, bu lông và đai ốc bắt không chặt, chốt chẻ hỏng.

- Có sự mòn khuyết các khớp nối cầu của cơ cấu dẫn động lái.

* Tác hại:

- Điều khiển lái không chính xác, gây mất an toàn.

b.Tay lái nặng:

* Nguyên nhân:

- Điều chỉnh cơ cấu lái quá chặt hoặc do thiếu dầu.

- Dẫn động lái bị chặt (khe hở các khớp quá nhỏ, thiếu mỡ bôi trơn).

- Bánh xe trước không đủ áp suất.

- Trợ lực lái bị hỏng.

- Thiếu dầu trợ lực lái.

- Bơm trợ lực lái bị hỏng. Dây đai dẫn động bơm trợ lực lái bị chùng.

- Điều chỉnh sai độ chụm.

* Tác hại: Khó điều khiển, gây mệt mỏi cho người lái.

c. Chạy sai quỹ đạo chuyển động .

* Nguyên nhân :

- Áp suất bánh xe không đều nhau.

- Lốp mòn không đều hoặc hỏng.

- Góc đặt bánh xe dẫn hướng sai.

pdf114 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Thực tập Ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o cụm bánh răng hình trụ lớn Khẩu 24-27 3 Tháo cụm bánh răng vành chậu Khẩu 14 Sắp xếp căn đệm theo bộ, đánh dấu đệm điều chỉnh 4 Tháo rời bánh răng quả dứa Kìm, khẩu 14-17-36 5 Tháo ống cách và đệm điều chỉnh 6 Tháo bộ vi sai 4.2.2. Kiểm tra, sửa chữa a) Truyền lực chính ST T Kiểm tra Hình vẽ Sửa chữa 1 Quan sát xem: Vỏ cầu bị nứt vỡ Vỏ cầu cong quá 5mm Hàn đắp gia công lại. Phải nắn lại 2 Đệm làm kín, phớt chắn dầu bị hỏng Thay mới với chiều dày phù hợp 3 Bánh răng bị tróc rỗ, các ren đầu trục bị trờn dơ, vòng bi bị ghẻ, dỗ. Bánh răng quả dứa: + Sứt mẻ đầu răng cao không quá 1,5 mm, dài không quá 5 mm trên một răng hoặc 2 răng cách quãng + Lõm hình bậc thang. Bánh răng vành chậu: TrÇy s­ít vßng ngoµi æ bi c«n TrÇy s­ít bi ®òa H­ háng bi ®òa Nøt vßng ngoµi æ bi c«n Thay mới hoặc gia công lại. Tạo ren mới - Tẩy gờ sắc rồi tiếp tục dùng - Lõm hình bậc Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 50 + Sứt mẻ răng cao không quá 3mm, dài không quá 5 - 8mm ở hai răng kề nhau hoặc 3 răng cách quãng thang phải thay mới - Tẩy gờ sắc rồi tiếp tục sử dụng 4 Dùng búa gõ nhẹ, kiểm tra độ rơ lỏng các đinh tán ở bánh răng vành chậu. Đinh tán bị dơ, lỏng thì tán lại bằng phương pháp tán nóng. Sau đó cần kiểm tra lại độ đảo của bánh răng vành chậu 5 Dùng panme đo chiều dài ống phân cách giữa hai vòng bi côn ở trục bánh răng quả dứa: Độ mòn so với mẫu tiêu chuẩn không vượt quá 0,3 mm. Xe MAZDA có chiều dài ống phân cách 43,35  43,65 mm Mòn quá gới hạn tiêu chuẩn thì thay mới 6 Dùng đồng hồ so đo độ dơ của mặt bích với trục các đăng. Giá trị cho phép đối với một số loại xe: TOYOTA HIACE: 0,10 mm Bỏ bớt căn đệm Nếu độ dơ quá qui định thì bỏ bớt căn đệm ra. 7 Dùng đồng hồ so kiểm tra độ đảo của mặt bích bắt với trục các đăng. Gá lắp đòng hồ so sao cho đầu do tiếp xúc măt bích và cách tâm trục 30 mm. Giá trị cho phép đối với một số loại xe: TOYOTA HIACE: 0,10 mm Nếu mặt bích các đăng đảo thì láng lại Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 51 8 Dùng đồng hồ so đo khe hở dọc của bánh răng vành chậu. Giá trị cho phép với từng loại xe: TOYOTA HIACE: 0,13 mm LASSER: 0,05mm Điều chỉnh căn đệm Thêm bớt căn đệm cho phù hợp Chú ý: Đối với truyền lực kép cần : + Kiểm tra khe hở giữa cặp bánh răng trụ + Kiểm tra khe hở bên trong truyền lực chính và khe hở dọc trục trong bộ vi sai. b) Vi sai STT Kiểm tra Hình vẽ Sửa chữa 1 Quan sát các bánh răng xem có bị sứt mẻ không Có thể hàn đắp rồi gia công lại 2 Kiểm tra độ dơ ăn khớp của các bánh răng: Giá trị cho phép của từng loại xe: Toyota: 0,05  0,20 mm. Mitsubishi: 0  0.076 mm Mazda : 0  0,10 mm Nếu mòn quá giá trị cho phép thì phải thay thế theo từng bộ 3 Dùng panme hoặc thước cặp để xác định độ mòn của đệm lưng. Nếu mòn quá thì thay mới 4 Kiểm tra trục chữ thập và lỗ bánh răng hành tinh, khe hở 0,05  0.10 mm. Nếu khe hở lớn quá thì phải thay trục, nếu lỗ bánh răng quá rộng cho phép doa rộng, ép bạc rồi doa lại cho phù hợp với trục chữ thập Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 52 5 Kiểm tra độ hở đệm lưng bánh răng. Độ hở tiêu chuẩn 0,25  0,4 mm. Đối vói ZiL 130 thì khe hở : 0,5  0,7 mm Nếu dơ quá so với khe hở tiêu chuẩn thì phải thay đệm mới. 6 Kiểm tra khe hở ăn khớp giữa cá bánh răng hành tinh. 4.3. Kiểm tra, điều chỉnh cầu chủ động, lắp 4.3.1. Kiểm tra, điều chỉnh cầu chủ động a) Kiểm tra, điều chỉnh cụm bánh răng quả dứa (điều chỉnh độ rơ dịch dọc) * Cách 1 (hình 4.1) Bắt chặt cụm bánh răng quả dứa lên êtô (Chú ý lót giẻ hoặc lá đồng vào má êtô) Dùng lực kế móc vào lỗ mặt bích bắt với trục các đăng kéo với một lực (đối với xe Din 150, 164 lực kéo từ 2,5 - 3 Kg, đối với xe Gat 69 lực kéo là 1,5 - 3 Kg). Nếu độ dơ quá nhỏ thì lực kéo quay sẽ lớn hơn quy định thì tháo ra thêm căn đệm vào và ngược lại. Hình 4.1. Kiểm tra vòng bi trục bánh răng quả dứa. * Cách 2 Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ dơ dọc bằng cách để đầu đo của đồng hồ tỳ vào đuôi trục bánh răng quả dứa, dùng đòn bẩy bẩy bánh răng quả dứa hoặc dùng tay, độ dao động của kim đồng hồ cho ta biết độ dơ dọc trục. Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 53 Độ dơ dọc trục yêu cầu phải nằm trong giới hạn: 0,05  0,10 mm. Nếu độ dơ quá nhỏ, lực bẩy sẽ lớn hơn quy định ta tháo ra thêm căn đệm vào hai vòng bi côn. Nếu quá lớn thì bỏ bớt căn đệm ra. b) Kiểm tra điều chỉnh cụm bánh răng vành chậu (hình 4.2) Lắp bánh răng vành chậu vào vỏ cầu, dùng đồng hồ so đo tì vào lưng bánh răng, dùng đòn bẩy bánh răng di chuyển, chỉ số ở đồng hồ chính là độ dơ dọc của nó. Độ dơ cho phép là 0,10mm nếu không đạt thì điều chỉnh lại. Tuỳ từng kết cấu của mỗi loại cầu mà có phương pháp điều chỉnh cho thích hợp: - Đối với xe Zil130: Nếu độ rơ lớn quá ta bớt căn đệm điều chỉnh ở nắp ổ bi đỡ đầu trục. Nếu độ rơ quá nhỏ thì thêm căn đệm. - Loại vòng êcu thì tăng giảm các vòng ren để điều chỉnh (Lada; Toyota...). Hình 4.2. Kiểm tra, điều chỉnh cụm bánh răng vành chậu c) Điều chỉnh vết tiếp xúc bánh răng vành chậu và bánh răng quả dứa - Chỉ tiến hành điều chỉnh vết tiếp xúc giữa bánh răng vành chậu và bánh răng quả dứa khi đã điều chỉnh xong cụm bánh răng vành chậu và cụm bánh răng quả dứa. - Kiểm tra (hình4.3)  Lau sạch bề mặt làm việc của 2 bánh răng.  Bôi mỡ bò, chì đỏ, bột màu hay oxide sắt vàng trên các răng của bánh răng vành chậu. Quay bánh răng vành chậu theo một chiều rồi quay ngược lại. Quan sát vết tiếp xúc. - Tiếp xúc tốt đạt yêu cầu kỹ thuật. Vết bột mầu dính gọn, chiếm 2/3 diện tích bề mặt, cân đối, đều trên mặt sườn các răng.(hình 4.4) Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 54 Hình 4.3: Bôi bột màu - Tiếp xúc nặng ở chân răng (hình4.5): Bột màu dính tất phía dưới, sát chân răng Điều chỉnh bằng cách dịch bánh răng quả dứa ra cách xa tâm của bánh răng vành chậu. Nếu khe hở lớn quá ta ép bánh răng vành châụ vào bánh răng quả dứa (hình 4.9.a). Thực hiện bằng cách thêm đệm mỏng hơn vào giữa bánh răng quả dứa và bạc đạn phía sau. - Tiếp xúc nặng đỉnh răng (hình 4.6): Bột màu dính phía trên mặt răng. Điều chỉnh bằng cách dịch bánh răng quả dứa gần tâm bánh răng vành chậu (hình 4.9.b). Thực hiện bằng cách thêm đệm dày hơn vào phía sau bánh răng quả dứa. Nếu cần thiết điều chỉnh lại khe hở ăn khớp của bánh răng quả dứa và bánh răng vành chậu bằng cách dịch bánh răng vành chậu ra xa bánh răng quả dứa - Tiếp xúc năng nơi đầu răng (phía trong- Hình 4.7):Bột màu dính vào nơi đầu hẹp của các răng. Điều chỉnh bằng cách đưa bánh răng vành chậu ra xa bánh răng quả dứa. Nếu khe hở lớn quá ta ép bánh răng quả Hình 4.5 Hình 4.7 Hình 4.4 Hình 4.6 Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 55 dứa vào (hình 4.9.c) Thực hiện bằng cách thêm căn đệm vào phía sau bánh răng vành chậu - Tiếp xúc nặng nơi gót răng (phía ngoài-hình 4.8): Bột màu dính vào nơi đầu lớn của các răng Điều chỉnh bằng cách đưa bánh răng vành chậu lại gần bánh răng quả dứa. Nếu khe hở nhỏ quá thì ta dịch chuyển bánh răng quả dứa ra (hình 4.9.d) Thực hiện bằng cách bỏ bớt căn đệm phía sau bánh răng vành chậu. 4.3.2. Trình tự lắp Trình tự lắp tiến hành ngược trình tự tháo. Khi lắp cần chú ý: - Bôi trơn dầu mỡ vào các bánh răng, trục và bu lông. - Lắp các chi tiết theo đúng thứ tự, đúng dấu. - Khi lắp bánh răng vành chậu, gia nhiệt bằng dầu, sau khi bánh răng vành chậu nguội mới siết lại các bu lông. Quy trình cụ thể như sau: a. Lau sạch bề mặt vỏ vi sai ở chỗ nó tiếp xúc với bánh răng vành chậu. b. Gia nhiệt bánh răng vành chậu đến khoảng 100 0 C (212 0 F) trong bể dầu (hình 4.10). Chú ý: Không được gia nhiệt bánh răng vành chậu lên quá 110 0 C(230 0 F) c. Lau sạch bề mặt tiếp xúc của bánh răng vành chậu bằng dung môi làm sạch. Hình 4.8 a) b) c) d) Hình 4.9. Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 56 d. Sau đó đặt nhanh bánh răng vành chậu lên vỏ vi sai và gióng thẳng các dấu ghi trên bánh răng vành chậu và vỏ vi sai. e. Bôi dầu hộp số lên bộ bu lông của bánh răng vành chậu. f. Lắp tạm bộ tấm hãm mới và bộ bu lông. Hình 4.10 g. Sau khi bánh răng vành chậu nguội thì xiết chặt bộ bu lông từng li một. Moment xiết 985 kg-cm (0.7 N.m) a. Dùng búa và đột bẻ gập các tai của các tấm hãm. Chú ý : Bẻ gập một tai của tấm hãm tiếp xúc với phần phẳng tương ứng của đầu bu lông(mũi tên A) còn đối với tai của tấm hãm tiếp xúc với phần góc đầu bu lông thì bẻ gập tai đó sao cho chỉ một nữa tai tiếp xúc với phần phẳng (mũi tên B) mà thôi. - Trong quá trình lắp: lắp đến đâu thực hiện kiểm tra, điều chỉnh đến đó. Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 57 Bài 5. THÁO, LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH TRUYỀN LỰC CUỐI CÙNG VÀ MOAYƠ BÁNH XE 5.1. Những hư hỏng, nguyên nhân, tác hại a. Truyền lực cuối cùng (bán trục) - Bán trục bị gãy do quá tải. - Bán trục cong do chịu mô men xoắn lớn và đột ngột. - Nứt chỗ chuyển tiếp giữa mặt bích do chịu lực đột ngột. - Mặt bích bị đảo do siết bu lông không đều. - Phần then hoa mòn do va đập. * Tác hại: Gây mất an toàn khi xe chuyển động. b. Moay ơ bánh xe - Vòng bi hỏng, tróc rỗ, vỡ do điều chỉnh không đúng, thiếu mỡ bôi trơn và làm việc lâu ngày. - Vòng chắn mỡ bị rách, biến cứng, phớt chắn dầu bị biến cứng, rách. - Gẫy ren, chờn ren ở vị trí bắt trục láp và bánh xe. * Tác hại: Làm cho bánh xe bị đảo, lốp mòn nhanh, làm vỡ, hỏng bi và không an toàn khi xe chuyển động. Phớt chắn dầu hỏng làm làm bi mòn nhanh, mỡ vào tang trống phanh làm hiệu quả phanh kém, mất an toàn. 5.2. Kiểm tra, điều chỉnh a. Truyền lực cuối cùng (bán trục) - §­a trôc lªn khèi ch÷ V hoÆc ®­a lªn mòi trèng t©m m¸y tiÖn kiÓm tra ®é cong, nÕu ®é cong l¬n h¬n 0.10 mm ph¶i n¾n l¹i trªn m¸y Ðp, thay nÕu kh«ng thÓ kh¾c phôc b»ng n¾n nguéi. H×nh 5.1: KiÓm tra ®é cong cña b¸n trôc Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 58 - KiÓm tra ®é ®¶o mÆt bÝch b»ng ®ång hå so, ®é ®·o mÆt bÝch cho phÐp tõ 0.15 - 0.20 mm (hình 5.2). Hình 5.2 - R·nh then hoa kh«ng ®­îc mßn qu¸ 0.4 mm, nÕu h¬n tèt nhÊt thay b¸n trôc míi, tr­êng hîp ®Æc biÖt cã thÓ hµn ®¾p gia c«ng l¹i. NÕu b¸n trôc bÞ r¹n nøt ph¶i thay míi. - Th¸o vµ thay vßng bi, vßng ch¾n dÇu ë ®Çu ngoµi b¸n trôc nÕu cÇn. b. Moay ơ b¸nh xe - Vßng bi bÞ vì, trãc dç th× thay míi. - Ecu moay ¬ bÞ háng th× gia c«ng l¹i. - §Ó ®iÒu chØnh moay ¬, tiÕn hµnh theo c¸c b­íc nh­ sau:  KÝch xe lªn, th¸o Ecu h·m vµ long ®en ra.  XiÕt chÆt Ecu ®iÒu chØnh vµo råi níi ra kho¶ng 1/6 vßng, khi ®ã moay ¬ ph¶i quay ®­îc nhÑ nhµng, l¾c kh«ng cã ®é d¬ th× ®¹t.  L¾p ®Öm vµ Ecu h·m xiÕt chÆt theo m« men xiÕt quy ®Þnh. L¾p ®Öm vµ n¾p ®¹y mÆt bÝch b¸n trôc.  Quay vµ kiÓm tra l¹i. H×nh 5.3: KiÓm tra ®é ®¶o cña moay ¬. Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 59 Bài 6.THÁO LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA, ĐIỀU CHỈNH, CHIA TAY LÁI TRONG HỆ THỐNG LÁI. 6.1. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái cơ khí 6.1.1. Những sai hỏng, nguyên nhân, tác hại a. Hệ thống lái bị rơ lỏng: * Nguyên nhân : - Cơ cấu lái (hộp lái) quá dơ lỏng. - Do cơ cấu dẫn động lái bị mòn, bu lông và đai ốc bắt không chặt, chốt chẻ hỏng. - Có sự mòn khuyết các khớp nối cầu của cơ cấu dẫn động lái. * Tác hại: - Điều khiển lái không chính xác, gây mất an toàn. b.Tay lái nặng: * Nguyên nhân: - Điều chỉnh cơ cấu lái quá chặt hoặc do thiếu dầu. - Dẫn động lái bị chặt (khe hở các khớp quá nhỏ, thiếu mỡ bôi trơn). - Bánh xe trước không đủ áp suất. - Điều chỉnh sai độ chụm. * Tác hại: Khó điều khiển, gây mệt mỏi cho người lái. c. Chạy sai quỹ đạo chuyển động . * Nguyên nhân : - Áp suất bánh xe không đều nhau. - Lốp mòn không đều hoặc hỏng. - Góc đặt bánh xe dẫn hướng sai. - Dẫn động lái quá dơ lỏng, khớp cầu mòn . - Bánh xe bị rơ lỏng quá mức. * Tác hại: - Khó điều khiển, gây mệt mỏi cho người lái. - Khó chạy thẳng. d. Rò rỉ dầu: Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 60 * Nguyên nhân: - Các gioăng đệm bị hỏng, các đầu nối bị hở, bị nứt. - Mức dầu quá cao. * Tác hại: - Các chi tiết mòn hỏng nhanh . - Có thể không điều khiển được. e. Có tiếng ồn khi làm việc: * Nguyên nhân: - Hệ thống mòn hỏng . - Cơ cấu lái bị mòn, dơ lỏng. - Các khớp, ổ đỡ rơ hoặc thiếu dầu. - Điều chỉnh dây đai của trợ lực lái quá căng. * Tác hại : - Gây mòn hỏng nhanh. - Điều khiển lái mất chính xác. 6.1.2. Tháo, kiểm tra 6.1.2.1. Trình tự tháo STT Nguyên công Dụng cụ Chú ý 1 Xả dầu hộp tay lái Clê dẹt 14 Xả dầu vào khay 2 Tháo êcu hãm đòn quay đứng clê dẹt 36 3 Tháo đòn quay đứng Búa Đánh dấu vị trí lắp ghép 4 Tháo khớp các đăng lái Đánh dấu vị trí lắp ghép trục các đăng lái với trục lái 5 Tháo hộp tay lái ra khỏi xe Chòng 14-17 6 Tháo thanh kéo dọc Clê dẹt 19- 22, kìm 7 Tháo cơ cấu hình thang lái Clê dẹt 19- 22, kìm * Tháo rời cơ cấu lái (kiểu trục vít - con lăn): Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 61 Hình 6.1. Chi tiết tháo rời của cơ cấu lái kiểu trục vít – con lăn 3. Con lăn ba răng; 5. Trục vít; 10. Trụ lái Bước 1: Tháo hộp tay lái ra khỏi xe (tham khảo mục 6.2. Tháo, lắp, kiểm tra hệ thống lái ) Bước 2: Tháo rời cơ cấu lái - Nới êcu hãm, nới vít điều chỉnh. - Tháo mặt bích đầu trục con lăn. - Tháo nắp đậy phía dưới. - Tháo nắp đậy trên. - Tháo trục vít vòng bi. b. Tháo cơ cấu lái có trợ lực (loại trục vít – ê cu bi – con lăn) Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 62 Bước 1: Tháo hộp tay lái ra khỏi xe (tham khảo mục 6.2. Tháo, kiểm tra, lắp hệ thống lái) Bước 2: Tháo rời hộp tay lái - Tháo nắp đậy phía trên. - Tháo mặt bích đầu trục bánh răng rẻ quạt. - Tháo bánh răng rẻ quạt. - Tháo bộ phận ngăn kéo. - Tháo piston-thanh răng và trục tay lái 6.1.2.2. Kiểm tra a) Kiểm tra tình trạng dơ lỏng của cơ cấu (khớp cầu, đòn ngang và đòn bên). - Nâng cho hai bánh trước khỏi mặt đất. - Dùng hai tay nắm chặt các bánh trước, rồi gạt vào hoặc đẩy ra cùng lúc.(hình 6.2) - Nếu cảm thấy khoảng dịch chuyển của động tác này khá lớn thì chứng tỏ có dơ lỏng ở cơ cấu hình thang lái Hình 6.2 Chú ý: Trước khi làm nên kiểm tra độ dơ vòng bi bánh xe trước . b. Kiểm tra khe hở, độ dơ trong các khớp nối: - Nắm vào các khớp cần kiểm tra rồi lắc mạnh. - Kiểm tra ở các vị trí ăn khớp khác nhau của khớp. (hình 6.3) c. Kiểm tra khớp cầu (rô tuyn) * Cách 1: - Tháo rời cụm khớp cầu khỏi cơ cấu. - Dùng tay nắm chặt hai trục đẩy đi đẩy lại để kiểm tra độ dơ của khớp cầu. (hình 6.4). Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 63 * Cách 2: - Kích xe cho hai bánh trước không chạm đất và khớp cầu không chịu tải. (vì khi có tải nó sẽ triệt tiêu khe hở nên ta không kiểm tra được). - Sau đó gắn đồng hồ so vào tay đòn dưới, mũi đồng hồ tựa vào mặt dưới của chân ngõng xoay. (hình 6.5). - Dùng xà beng kéo chân ngõng xoay lên, xuống để kiểm tra độ dơ đứng của khớp cầu, thông thường độ dơ đứng không được vượt quá 1.2 mm . - Kéo bánh xe và đẩy vào ra để kiểm tra độ dơ ngang của khớp cầu. Hình 6.3 Hình 6.4. Hình 6.5. d. Kiểm tra đòn ngang, đòn dọc, đòn bên: Dùng đồng hồ so kiểm tra độ cong của đòn ngang , đòn dọc và đòn bên bằng cách gá trên gá chữ V sau đó dùng đồng hồ so tì vào các vị trí khác nhau kết hợp với xoay đòn. 6.1.3. Sửa chữa, lắp Trình tự lắp tiến hành ngược với trình tự tháo, khi lắp chú ý: - Vệ sinh sạch sẽ các chi tiết trước khi lắp. Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 64 - Khi lắp phải đúng theo chiều và đúng vị trí, không làm xước bề mặt thanh răng và làm rách các phớt chắn dầu. - Kiểm tra và điều chỉnh khe hở ăn khớp của trục vít – con lăn sau khi lắp. 6.2. Kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái trợ lực thủy lực 6.2.1. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại a. Hệ thống lái bị rơ lỏng: * Nguyên nhân : - Cơ cấu lái (hộp lái) quá dơ lỏng. - Do cơ cấu dẫn động lái bị mòn, bu lông và đai ốc bắt không chặt, chốt chẻ hỏng. - Có sự mòn khuyết các khớp nối cầu của cơ cấu dẫn động lái. * Tác hại: - Điều khiển lái không chính xác, gây mất an toàn. b.Tay lái nặng: * Nguyên nhân: - Điều chỉnh cơ cấu lái quá chặt hoặc do thiếu dầu. - Dẫn động lái bị chặt (khe hở các khớp quá nhỏ, thiếu mỡ bôi trơn). - Bánh xe trước không đủ áp suất. - Trợ lực lái bị hỏng. - Thiếu dầu trợ lực lái. - Bơm trợ lực lái bị hỏng. Dây đai dẫn động bơm trợ lực lái bị chùng. - Điều chỉnh sai độ chụm. * Tác hại: Khó điều khiển, gây mệt mỏi cho người lái. c. Chạy sai quỹ đạo chuyển động . * Nguyên nhân : - Áp suất bánh xe không đều nhau. - Lốp mòn không đều hoặc hỏng. - Góc đặt bánh xe dẫn hướng sai. Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 65 - Dẫn động lái quá dơ lỏng, khớp cầu mòn . - Bánh xe bị rơ lỏng quá mức. * Tác hại: - Khó điều khiển, gây mệt mỏi cho người lái. - Khó chạy thẳng. d. Rò rỉ dầu: * Nguyên nhân: - Các gioăng đệm bị hỏng, các đầu nối bị hở, bị nứt. - Mức dầu quá cao. * Tác hại: - Các chi tiết mòn hỏng nhanh . - Có thể không điều khiển được. e. Có tiếng ồn khi làm việc: * Nguyên nhân: - Hệ thống mòn hỏng . - Cơ cấu lái bị mòn, dơ lỏng. - Các khớp, ổ đỡ rơ hoặc thiếu dầu. - Điều chỉnh dây đai của trợ lực lái quá căng. * Tác hại : - Gây mòn hỏng nhanh. - Điều khiển lái mất chính xác. 6.2.2. Trình tự tháo, kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái trợ lực thủy lực 6.2.2.1. Trình tự tháo Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 66 Hình 6.6. Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái có trợ lực (trên xe Zil130). STT Nội dung công việc Dụng cụ Chú ý 1 Xả dầu hộp tay lái Clê dẹt 14 Xả dầu vào khay 2 Tháo các đường ống dầu cao áp và hạ áp Clê dẹt 19-22 Không làm hỏng các gioăng đệm làm kín 3 Tháo bơm dầu: - Nới lỏng êcu, tháo dây đai. - Tháo bơm Khẩu 19-22 4 Tháo đòn quay đứng: - Tháo êcu bắt đòn quay đứng. - Tháo đòn quay đứng. Clê dẹt 36-42; Búa 5 Tháo hộp tay lái: Chòng 12-14. Quay vôlăng cho bulông lên trên để Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 67 - Tháo bulông liên kết giữa trục tay lái và hộp tay lái. - Tháo hộp tay lái. Khẩu 17-19 tháo. 6 Tháo núm còi Vừa ấn vừa xoay 7 Tháo đòn kéo dọc Clê dẹt 19-22; kìm 8 Tháo hình thang lái: Tháo êcu, dùng búa đóng vào hai bên. Kìm, clê dẹt 19-22; búa 9 Tháo các khớp rôtuyn Vam chuyên dùng Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 68 Hình 6.7. Cơ cấu lái trợ lực thuỷ lực. 2 3 1 6 5 4 A B 7 9 8 1. Bơm dầu 2. Lọc dầu 3. Van xả dầu 4. Van an toàn. 5. Con lăn 6. Trục vít 7. Ngăn kéo p.phối 8. Bánh răng rẻ quạt 9. Piston răng. 10. Ổ lăn 10 Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 69 Hình 6.8. Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái trợ lực thuỷ lực (Zil130) 6.2.2.2. Kiểm tra - Việc kiểm tra, sửa chữa cơ cấu hình thang lái, trục lái là tương tự như hệ thống lái cơ khí. Điểm khác biệt giữa hệ thống lái cơ khí và hệ thống lái trợ lực thủy lực là cơ cấu lái. Bài giảng sẽ trình bày chi tiết nội dung kiểm tra, sửa chữa cơ cấu lái ở hệ thống lái trợ lực thủy lực: - Vòng bi: quan sát xem các vòng bi có bị mòn, rơ rão hay không. Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 70 - Trục vít, con lăn, cung răng, thanh răng có bị mòn, xước hay không. Dùng dưỡng để kiểm tra độ mòn của các cung răng, thanh răng. - Phớt chắn dầu: Kiểm tra các phớt chắn dầu xem có bị rách, biến cứng hay không. - Ngăn kéo phân phối: dùng dụng cụ đo kiểm tra xem ngăn kéo phân phối có bị mòn hay không. - Lò xo: Kiểm tra xem các lò xo có bị mòn, yếu gãy hay không. 6.2.3. Sửa chữa, lắp hệ thống lái trợ lực thủy lực 6.2.3.1. Trình tự lắp Trình tự lắp tiến hành ngược với trình tự tháo, khi lắp chú ý: - Vệ sinh sạch sẽ các chi tiết trước khi lắp. - Khi lắp phải đúng theo chiều và đúng vị trí, không làm xước bề mặt thanh răng và làm rách các phớt chắn dầu. - Kiểm tra và điều chỉnh khe hở ăn khớp của trục vít – con lăn sau khi lắp. 6.2.3.2. Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống lái a. Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ tay lái * Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ dọc trục tay lái + Kiểm tra: Nắm chặt vô lăng bằng 2 tay rồi kéo vô lăng theo phương dọc trục. Nếu không có độ rơ, tay lái không có tầm nặng tầm nhẹ là được. + Điều chỉnh: - Đối với hệ thống lái cơ khí (cơ cấu lái kiểu trục vít-con lăn): Hình 6.9 - Xả hết dầu nhờn trong các te cơ cấu lái. - Tháo nắp dưới của các te và rút một tấm đệm điều chỉnh ra nếu thấy bớt một tấm đệm mà vẫn chưa trừ bỏ được khe hở thì rút thêm một tấm đệm nữa . - Hoặc đầu tiên lấy một đệm mỏng rồi kiểm tra xem đã hết khe hở chưa và xoay tay lái có dễ dàng không, nếu chưa hết ta bỏ một tấm đệm dày hơn và đặt lại chỗ cũ tấm đệm mỏng lấy ra đầu tiên Hình 6.9. Điều chỉnh khe hở dọc trục. 1.Nắp – 2.Cácte – 3.Đệm điều chỉnh Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 71 - Đối với hệ thống lái có trợ lực thuỷ lực: Khi kiểm tra phải tháo rời mặt bích nối các đăng với trục vít. Điều chỉnh bằng cách siết đai ốc trên trục vít. Vặn vào là giảm độ rơ, vặn ra là tăng độ rơ. Sau khi điều chỉnh cần tiến hành kiểm tra lại, yêu cầu quay vành tay lái không có tầm nặng, tầm nhẹ là được. * Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ vành tay lái + Kiểm tra: Cách 1: Dùng dụng cụ đo bằng thước vạch (hình 6.10): - Cho ô tô đứng trên nền phẳng, hai bánh xe dẫn hướng ở vị trí chạy thẳng. - Đặt thước đo cố định sát vành lái. - Xoay vành lái từ từ đến khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển hoặc đến khi đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Dùng phấn đánh dấu trên thước và vành lái. - Xoay từ từ ngược lại đến khi hai bánh trước hoặc đòn quay đứng bắt đầu dịch chuyển. Đánh một dấu phấn trên thước trùng với dấu trên vành lái đã đánh lúc trước. - Khoảng cách hai vị trí đánh dấu trên thước là độ dơ lỏng của vành lái. Đối với hệ thống lái trợ lực thuỷ lực, độ rơ vành lái khoảng 51mm; với hệ thống lái cơ khí độ rơ khoảng 76mm Cách 2: Dùng dụng cụ đo độ dơ bằng thước đo góc (hình 6.11) - Bánh trước đặt ở vị trí chuyển động thẳng. - Kim chỉ của dụng cụ đo đặt trên vành tay lái bằng kẹp lò xo. - Thang chia độ bắt ở đầu trên của trục tay lái. - Quay vành tay lái đến khi bánh trước bắt đầu chuyển động thì đặt số 0 của thang chia độ đối diện với kim chỉ. - Sau đó quay vành lái ngược lại như trên thì dừng lại. Hình 6.11. Kiểm tra độ dơ tay lái. Hình 6.10. Kiểm tra độ dơ vành lái 1.Dấu đánh trên vành lái. 2.Độ dơ. 3.Thước đo. 4.Vành lái. Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 72 - Căn cứ vào nấc thang chia độ nằm đối diện với kim chỉ ta xác định được độ dơ của vành lái. + Điều chỉnh - Cơ cấu lái bằng cơ khí điều chỉnh bằng cách tăng hoặc bớt đệm ở đầu trục chuyển hướng hay đầu trục của khuy răng (Maz 500Maz503) - Cơ cấu lái có trợ lực: Điều chỉnh khe hở ăn khớp giữa piston, thanh răng và vành răng rẻ quạt bằng cách nới lỏng đai ốc hãm rồi vặn bu lông điều chỉnh theo nguyên tắc vặn vào làm giảm khe hở và ngược lại, vặn ra làm tăng khe hở. + Sau khi điều chỉnh ta phải kiểm tra ở 3 vị trí. - quay vành lái cách vị trí trung gian từ 2- 2.5 vòng, yêu cầu lực quay từ 0.5 – 1.2 kG. - Quay vành lái cách vị trí trung gian từ 1- 1.25 vòng, yêu cầu lực quay từ 0.8 – 1.25 kG. - Quay vành lái cách vị trí trung gian, yêu cầu lực quay từ 1.8 – 2.2 kG. Không vượt quá 2.5 kG.. b. Kiểm tra và điều chỉnh độ chụm Công việc kiểm tra và điều chỉnh độ chụm thực hiện sau khi đã sửa chữa cơ cấu hình thang lái, chốt chuyển hướng, chỉnh moay-ơ. Trước khi kiểm tra, điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có dơ hay không, kiểm tra áp suất không khí trong lốp xe. Nếu đúng yêu cầu kĩ thuật mới tiến hành công việc trên. * Kiểm tra - Để ô tô ở trên đường phẳng, hai bánh xe ở vị trí chạy thẳng. - Đặt thước tì vào 2 má lốp sao cho các đầu dây xích chớm chạm nền . - Đọc kích thước và đánh dấu vào vị trí vừa đo của hai má lốp. - Tiếp tục tiến hành: Dịch ô tô về phía trước sao cho hai bánh trước quay 1800 (tay lái giữ ở vị trí xe chạy thẳng) - Đặt thước vào hai vị trí đã đánh dấu và đọc kích thước. - Lấy hiệu hai kích thước vừa đo được là độ chụm bánh xe. Tuỳ theo loại xe mà có yêu cầu về độ chụm khác nhau. Độ chụm quy định thông thường từ 2mm  6mm..Trên xe con độ chụm thông thường có giá trị 2mm  3mm đối với xe có cầu trước bị động dẫn hướng và đối với xe có cầu trước chủ động dẫn hướng là –3mm  –2mm.. Zil130 là 5-8mm. Thực tập Ô tô Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 73 - Khi điều chỉnh cho phép sai lệch ±1mm. Độ chụm dương: nếu hai bánh xe chụm về phía trước (khi đó B – A > 0). Độ chụm âm: nếu hai bánh xe loe về phía trước (B – A < 0). * Điều chỉnh + Đối với các loại xe có hệ thống treo phụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_o_to.pdf