I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại những kiến thức đã học từ đầu năm đến nay về nghề điện dân dụng, các loại vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà,
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng cơ bản để có thể thực hành với các thao tác tương đối chuẩn như sử dụng đồng hồ đo điện, nối dây dẫn điện, lắp mạch điện bảng điện, lắp mạch điện đèn huỳnh quang
3. Thái độ:
- Rèn tính nghiêm túc khi học bài, có ý thức say mê và ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung và các câu hỏi ôn tập để hướng dẫn học sinh ôn tập
2. Học sinh:
- Đọc SGK và xem các câu hỏi trong SGK.
113 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Gio n Công nghệ 9 - Năm học: 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ët.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
-Sau khi học sinh báo cáo kiểm tra xong .
GV: Kiểm tra lại và chỉ ra lỗi cho học sinh sửa nếu có.
Sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, giáo viên nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc đúng theo yêu cầu thiết kế không. Nếu không tìm nguyên nhân sửa chữa.
KIỂM TRA VÀ VẬN HÀNH THỬ MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG.
HS quan sát và làm theo hướng dẫn của GV .
4. Củng cố (5’)
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí của bài
GV: Nhận xét bài học về sự chuẩn bị, kết quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ tham gia thực hành của các nhóm.
5. Dặn dò : (3’)
- Về nhà học bài và ơn tập hết những phần đã học để giờ sau ta ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
- GV: Chuẩn bị câu hỏi ơn tập.
- Học sinh: Đọc lại những phần đã học và những câu hỏi cuối mỗi bài.
-------o0o-------
Ngày soạn: 01/12/2017
Tiết 17- ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại những kiến thức đã học từ đầu năm đến nay về nghề điện dân dụng, các loại vật liệu và dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà,
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng cơ bản để có thể thực hành với các thao tác tương đối chuẩn như sử dụng đồng hồ đo điện, nối dây dẫn điện, lắp mạch điện bảng điện, lắp mạch điện đèn huỳnh quang
3. Thái độ:
- Rèn tính nghiêm túc khi học bài, có ý thức say mê và ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung và các câu hỏi ôn tập để hướng dẫn học sinh ôn tập
2. Học sinh:
- Đọc SGK và xem các câu hỏi trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH
1. ổn định lớp: (1’)
2. Bài cũ: (Lồng trong bài học)
3. Bài mới:(37’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1
Câu 1:
Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng?
Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào?
Câu 2: Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khỏe?
I. VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Câu 1 :
- Lắp đặt mạch điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
- Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa mạng điện, thiết bị, đồ dùng điện.
- Nghề điện dân dung luôn phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
- Tương lai nghề điên dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng .
- Nghề điện dân dụng phát triển cả ở nông thôn và thành phố...
Câu 2 : - Về kiến thức :Tối thiểu phải có trình độ văn hóa cấp trung học cơ sở, hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện như an toàn điện, nguyên lí làm việc của máy điện...Có kĩ năng đo lường, sử dụng bão dưỡng đồ dùng điện
- Về sức khỏe : Có đủ điều kiện về sức khỏe không mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, thấp khớp...
HĐ 2
Thế nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện. Khi sử dụng các vật liệu này cần phải có những lưu ý gì ?
- Mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà? So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện?
II. VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN, VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
Vật liệu dẫn điện là vật liệu có thể cho dòng điện đi qua .
Vật liệu cách điện là vật liệu ngăn cách phần không mang điện với phần mang điện hoặc giữa các phần mang điện với nhau .
- Cấu tạo cáp điện : Gồm 3 phần
+ Lõi cáp: Đồng hoặc nhôm
+ Vỏ cách điện: Bằng cao su, nhự PVC..
+ Vỏ bảo vệ : Phụ thuộc môi trường lắp đặt.
- Cấu tạo dây dẫn điện : Gồm 2 phần
+lõi : Làm bằng đồng hoặc nhôm
+Vỏ cách điện: Làm bằng nhựa PVC...
* Sự khác nhau giữa 2 loại dd điện và cáp điện là:
-Dây dẫn điện dùng để lắp đặt các đồ dùng, thiết bị trong nhà và ngoài trời.
-Dây cáp điện thường dùng để kéo điện từ mạng điện ngoài trời vào mạng điện trong nhà.
-Dây dẫn điện là một phần nhỏ của dây cáp điện hay dây cáp điện bao hàm dây dẫn điện.
HĐ 3
Hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện.
Nêu công dụng của các loại đồng hồ sau: ampe kế, vôn kế, công tơ, oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng,
- Em hãy kể tên và điền những đại lượng đo tương ứng của các đồng hồ đo điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà ?
- Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại cần các dụng cụ cơ khí ? Kể tên các dụng cụ cơ khí thường dùng ?
- Đồng hồ vạn năng dùng để làm gì ? Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng ?
III. DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
Học sinh trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
Đồng hồ đo điện
Đại lượng đo
Am pe kế
Cường độ dòng điện
Ôm kế
Điện trở
Vôn kế
Hiệu điện thế
Oát kế
Công suất
Công tơ
Điện năng
Đồng hồ vạn năng
Đtr; cđdđ, hiệu điện thế
- Vì : Để lắp đặt dây và các thiết bị điện
- Các d/c cơ khí: Thước, Tua vít, Búa, kìm, khoan, cưa...
- Đồng hồ vạn năng dùng để đo : Điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế
- Nguyên tắc chung :
+ Điều chỉnh núm chỉnh không : Thao tác này thực hiện cho mỗi lần đo.
+ Khi đo ko chạm tay vào đầu kim đo hoặc các ptử đo
+Khi đo bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần cho đến khi nhận được kết quả đo phù hợp.
H Đ 4
- Đồng hồ vạn năng dùng để làm gì ? Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng ?
- Kể tên các loại mối nối dây dẫn điện ? Nêu yêu cầu kĩ thuật mối nối dây dẫn điện .
- Chức năng của bảng điện là gì?
Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện ?
- Vẽ sơ đồ nguyên lí ? Sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 2 cầu chì, hai công tắc điều khiển hai bóng đèn, 1 ổ điện.
- Vẽ sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang .
IV. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC BÀI THỰC HÀNH
- Đồng hồ vạn năng dùng để đo : Điện trở, cường độ dòng điện, hiệu điện thế
- Nguyên tắc chung :
+ Điều chỉnh núm chỉnh không : Thao tác này thực hiện cho mỗi lần đo.
+ Khi đo ko chạm tay vào đầu kim đo hoặc các ptử đo
+Khi đo bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần cho đến khi nhận được kết quả đo phù hợp
-Các loại mối nối :
+ Mối nối thẳng. + Mối nối phân nhánh.
+ Mối nối có phụ kiện
-Yêu cầu của mối nối :
+ Dẫn điện tốt...; + Có độ bền cơ học cao...
+ An toàn điện.....; + Đảm bảo về mặt mĩ thuật
- Chức năng của bảng điện :
+Bảng điện chính : Cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà ....
+Bảngđiện nhánh :Cung cấp điện tới đồ dùng điện..
-Các bước vẽ : (1) Vẽ đường nguồn ; (2) Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn; (3) Xác định vị trí các TBĐ trên bảng điện, (4) Vẽ đương dây dẫn theo sơ đồ nguyên lí.
GV hướng dẫn HS vẽ vào vở.
4.Củng cố: (3’) Nhận xét đánh giá giờ học .
5.Dặn dò : (3’) Về nhà học bài tiết sau kiểm tra học kì
-------o0o-------
Ngày soạn:
THI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU :
Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu của HS.
Phân loại được HS khá, giỏi.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra và đáp án .
MA TRẬN ĐỀ CÔNG NGHỆ 9
Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Giới thiệu về nghề điện
Biết 1 số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng .
Câu 1
2 đ (20%)
1 câu
2 đ (20%)
Vật liệu điện
Biết được 1 số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà .
Biết cách sử dụng 1 số vật liệu điện thông dụng
Biết cách sử dụng 1 số vật liệu điện thông dụng .
Câu 3,4
1 đ (10%)
Câu 2
0,5 đ (5%)
3 câu
1,5 đ (15%)
Đồng hồ đo điện
Biết công dụng, phân loại của 1 số đồng hồ điện .
Câu B
1,5 đ (15%)
1 câu
1,5 đ (15%)
Dụng cụ điện
- Biết được công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt diện .
Câu 1, 5
1 đ (10%)
2 câu
1 đ (10%)
Nối dây dẫn điện
- Hiểu được 1 số PP nối dây dẫn điện .
Câu 2
2 đ (20%)
1 câu
2 đ (20%)
Lắp mạch điện bảng điện
Hiểu được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện
câu C
1 đ (10%)
1 câu
1 đ (10%)
Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện đèn ống huỳnh quang .
câu 3
1 đ(10%)
1 câu
1đ (10%)
Tổng
2 câu
2,5 đ (25%)
1 câu
2 đ (20%)
4 câu
2 đ (20%)
1 câu
2 đ (20%)
1 câu
0,5 đ (5%)
1 câu
1 đ (10%)
10 câu
10 đ
HS: Ôn lại các nội dung đã học .
III. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định lớp :
2. Phát đề :
I. TRẮC NGHIỆM (5 đ)
A. Khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: (2,5đ)
Câu 1: Dụng cụ cơ khí dùng để tháo và lắp đinh vít là:
A. Kìm. B. Tua vít C. Cờ lê. D. Mỏ lết .
Câu 2: Trên 1 dây dẫn điện có ghi kí hiệu M(2x3) có ý nghĩa là :
A. Dây đồng , 2mm2, 3 lõi . B. Dây nhôm, 2mm2, 3 lõi .
C. Dây đồng , 2 lõi, 3 mm2 . D. Dây nhôm , 2 lõi, 3 mm2 .
Câu 3:Vật liệu cách điện gồm :
A.Puli sứ, nhôm. B. Vỏ cầu chì, Thiếc.
C. Ống luồn dây dẫn, puli sứ D. Gỗ, than chì .
Câu 4: Đối với mạng điện trong nhà, cần lựa chọn dây dẫn điện theo :
A. Dây to và đắt nhất . B. Thiết kế của mạng điện .
C. Sở thích D. Dây nhỏ và rẻ nhất cho tiết kiệm .
Câu 5: Dụng cụ dùng để cắt dây dẫn, tuốt dây và giữ dây dẫn khi nối là :
A. Kéo B. Kìm C. Cưa D. Dao
B. Em hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng sau.(1,5đ )
Đồng hồ đo điện
Công dụng
Kí hiệu
Ampe kế
Oát kế
Vơn kế
Cơng tơ
Ơm kế
C. Hãy ghi số thứ tự vào các ơ sau để chỉ quy trình lắp mạch điện bảng điện.(1đ )
Khoan lỗ bảng điện
Lắp thiết bị điện vào bảng điện
Nối dây thiết bị điện của bảng điện
Vạch dấu
Kiểm tra
II: TỰ LUẬN(5đ)
Câu1: (2 đ) Để trở thành người thợ điện cần phải đáp ứng những yêu cầu gì ?
Câu 2: (2 đ) Trình bày phương pháp nối dây dẫn điện của mối nối thẳng và mối nối phân nhánh ?
Câu 3: (1 đ) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 bảng điện, 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc, 1 bộ đèn ống huỳnh quang ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (5 đ)
A. Mỗi câu đúng được 0,5 đ .
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
B
C
C
B
B
B. Điền đúng 2 ôø được 0,25 đ:
Đồng hồ đo điện
Công dụng
Kí hiệu
Ampe kế
Đo cường độ dòng điện
A
Oát kế
Đo công suất tiêu thụ
W
Vơn kế
Đo điện áp ( Hiệu điện thế )
V
Cơng tơ
Đo điện năng tiêu thụ
kWh
Ơm kế
Đo điện trở
Ω
C. Ghi đúng mỗi số thứ tự được 0,25 đ .
2
4
Khoan lỗ bảng điện
3
Lắp thiết bị điện vào bảng điện
1
Nối dây thiết bị điện của bảng điện
5
Vạch dấu
Kiểm tra .
II. TỰ LUẬN
Câu
Nội dung
Điểm
1.
- Kiến thức: tối thiểu phải có trình độ văn hoá tốt nghiệp trung học cơ sở , có những kiến thức cơ bản như an toàn điện, nguyên lý làm việc và cấu tạo của máy điện, thiết bị điện, những quy định vận hành máy điện .
0,5 đ
- Kỹ năng: Có kĩ năng đo lường, lắp đặt,sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện ...
0,5 đ
- Thái độ: Yêu nghề, có ý thức bảo vệ môi trường, an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì , thận trọng
0,5 đ
- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không mắc các bệnh tim mạch, huyết áp, thấp khớp, béo phì
0,5 đ
2.
Mối nối thẳng:
* Nối dây dẫn lõi 1 sợi :
- Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi -> Uốn gập lõi -> Vặn xoắn -> Kiểm tra mối nối .
0,5 đ
* Nối dây dẫn lõi nhiều sợi :
- Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi -> lồng lõi -> Vặn xoắn -> Kiểm tra mối nối .
0,5 đ
Mối nối rẽ :
* Nối dây dẫn lõi 1 sợi :
- Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi -> Uốn gập lõi -> Vặn xoắn -> Kiểm tra mối nối .
0,5 đ
* Nối dây dẫn lõi nhiều sợi :
- Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi -> Nối dây -> Kiểm tra mối nối .
0,5 đ
Câu 3 : Vẽ đúng, đẹp sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc, 1 bảng điện, 1 bộ đèn huỳnh quang được 1 đ .
-------o0o-------
HỌC KÌ II
Ngày soạn: 24/12/2017
Tiết 19- Bài 8: Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN
HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 1) .
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn .
2. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích môn học, có ý thức trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ :
- Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn lắp hoàn chỉnh.
- bĩng đèn, cầu chì, bảng điện, dây dẫn, cơng tắc, dụng cụ, lắp đặt...
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ: ( 0)
3. Bài mới: (37’) GV: Giới thiệu bài học .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Để lắp đặt mạch điện chúng ta cần có những dụng cụ gì ?
- Để lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn cần có vật liệu và thiết bị gì ?
I DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ.
- Kìm, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, khoan.
- VL, TB: Công tắc 2 cực, bảng điện, bóng đèn, cầu chì, đuôi đèn, dây dẫn, băng keo .
HĐ 2
? Hai bóng đèn được mắc với nhau như thế nào?
? Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha hay dây trung tính?
? Phương án lắp đặt các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và phương án đi dây.
? Nhắc lại các bước vẽ sơ đồ lắp đặt ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để vẽ sơ đồ lắp đặt .
GV: Kiểm tra sơ đồ lắp đặt của các nhóm.
II.NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện :
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện :
- 2 bóng đèn mắc song song với nhau .
- Cầu chì, công tắc mắc vào dây pha .
- Sử dụng 1 hoặc 2 cầu chì .
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện :
HS: + Vẽ đường dây nguồn.
+ Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn .
+ Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện.
+ Vẽ đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý.
HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ lắp đặt dưới sự quan sát và chỉ bảo của giáo viên.
4. Củng cố: (3’)
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành:
+ Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm .
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị.
-------o0o-------
Ngày soạn: 31/12/2017
Tiết 20- Bài 8: Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN
HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Vẽ được sơ đồ lắp đặt và lắp đặt được mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn .
2. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích môn học, có ý thức trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ :
GV: - Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn lắp hoàn chỉnh.
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy ráp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ: (6’) Nêu vật liệu, dụng cụ và thiết bị dùng để lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn ?
- Kìm, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, khoan.
- VL, TB: Công tắc 2 cực, bảng điện, bóng đèn, cầu chì, đuôi đèn, dây dẫn, băng keo .
? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện?
3. Bài mới: (35’) GV: Giới thiệu bài học : Từ sơ đồ lắp đặt ở trên giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ gồm những dụng cụ vật liệu gì để chuẩn bị lắp mạch điện .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 6 học sinh.
I. CHUẨN BỊ
- Hs lắng nghe
HS ngồi vào vị trí của nhóm mình .
HĐ 2
GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật liệu gì?
GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành bảng dự trù .
2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
HS: Ghi các số liệu kỹ thuật của các dụng cụ, thiết bị vào bảng :
TT
Tên dụng cụ, vật liệu và thiết bị
Số lượng
Yêu cầu kỹ thuật
1
2
3
BẢNG DỰ TRÙ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ
TT
TÊN DỤNG CỤ
VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ
SỐ LƯỢNG (CÁI)
YÊU CẦU KỸ THUẬT
1
Dao thợ điện
1
Không mẻ, cách điện tốt
2
Kìm
1
Còn tốt
3
Bút thử điện
1
Còn tốt
4
Tuốc nơ vít
1
Còn tốt
5
Tuốc nơ vít nhỏ
1
Còn tốt
6
Công tắc 2 cực
2
Còn tốt
7
Cầu chì
2
Còn tốt
8
Ổ cắm
1
Còn tốt
9
Dây điện
2m
Không bị hở điện
10
Bóng đèn sợi đốt
2 bóng
220V - 60W
11
Đui đèn
2
Còn tốt
12
Bảng điện 15x20x1,5cm
1
Còn tốt
13
Băng cách điện
1 cuộn
Còn tốt
4. Củng cố: (2’)
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành:
+ Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm .
5. Dặn dò : (1’)
- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị :
+ Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm .
+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện .
-------o0o-------
Ngày soạn: 7/1/2018
Tiết 21- Bài 8: Thực hành : LẮP MẠCH ĐIỆN
HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn .
2. Kĩ năng :
- Lắp đặt được mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn ; vận hành an toàn .
3. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích môn học, có ý thức trong khi thực hành.
- Khi thực hành cần phải thực hiện đúng theo qui trình hướng dẫn của giáo viên và có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, không vứt rác bừa bãi ra môi trường.
II. CHUẨN BỊ :
GV: - Mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn lắp hoàn chỉnh.
- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy ráp, băng dính cách điện.
- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện, thước kẻ, bút chì.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ: (4’) Nêu vật liệu, dụng cụ và thiết bị dùng để lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn ?
- Kìm, tua vít, bút thử điện, dao nhỏ, khoan.
- VL, TB: Công tắc 2 cực, bảng điện, bóng đèn, cầu chì, đuôi đèn, dây dẫn, băng keo .
? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện?
3. Bài mới: ( 35’) GV: Giới thiệu bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh. Các nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành.
- GV nhắc nhở HS khi thực hành cần phải thực hiện đúng theo qui trình hướng dẫn của giáo viên và có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, không vứt rác bừa bãi ra môi trường.
I. CHUẨN BỊ
- Hs lắng nghe
-HS ngồi vào vị trí của nhóm mình .
- Nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thực hành .
HĐ 2
GV: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu quy trình lắp đặt mạch điện điện trong SGK.
HS: Tiến hành và nêu ý tưởng.
GV: Kết luận sau đó đưa ra quy trình lắp đặt mạch điện
GV: Hướng dẫn học sinh nối dây vào mạch điện.
GV: Làm mẫu phân tích, thao tác và yêu cầu kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh làm đồng thời phân tích những sai hỏng thường mắc phải và cách khắc phục.
HS: Tiến hành thực hành theo nhóm. Trước khi các nhóm thực hành lắp đặt.
GV: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao động khi làm việc.
GV: Kiểm tra và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ thuật, lưu ý về thời gian và tiến độ chung giữa các nhóm.
3. Lắp mạch điện.
- Quy trình lắp đặt mạch điện được tiến hành như sau:
Vạch dấu àKhoan lỗ à Lắp TBĐ của BĐ àNối dây mạch điện àKiểm tra.
HĐ 3
GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn thành sản phẩm tiến hành tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm.
+ Lắp đặt đúng quy trình.
+ Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp đặt.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
+ Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận tiện cho việc vận hành.
GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn, vận hành thử mạch điện xem có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?
- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.
GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.
4. Kiểm tra đánh giá vận hành thử.
- Kiểm tra mạch điện khi chưa nối nguồn.
4. Củng cố: (3’)
- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành:
+ Kết quả thực hành, quy trình tiến hành, thời gian hoàn thành và thái độ tham gia thực hành của các nhóm.
+ Ý thức giữ vệ sinh môi trường trong giờ thực hành.
5. Dặn dò: (2’)
- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:
+ Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm.
+ Dụng cụ: Kìm, tua vít, bút thử điện
-------o0o-------
Ngày soạn:
CHỦ ĐỀ 2: LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
BƯỚC 1: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ
I- Xác định tên chủ đề: Lắp mạch điện cầu thang
II- Mơ tả chủ đề:
1-Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 3 tiết
+ Nội dung tiết 1: Dạy lý thuyết: Tìm hiểu so đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt, và nguyên lí hoạt động của mạch điện cầu thang
+ Nội dung tiết 2: Cho học sinh thực hành các bước lắp đặt mạch điện theo sơ đồ đã tìm hiểu.
+ Nội dung tiết 3: Tiếp tục thực hành bước lắp thiết bị điện của bảng điện và kiểm tra.
PPCT cũ
PPCT mới
Tiết
22- 24
22-24
Tên bài
Thực hành: Lắp mạch điện cơng tắc ba cực điều khiển bĩng đèn
Chủ đề: Lắp mạch điện cầu thang
2- Mục tiêu chủ đề:
1. Kiến thức :
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn
2. Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp được mạch điện đèn cầu thang đúng tiêu chuẩn, chắc và đẹp. Kiểm tra được mạch điện đúng theo sơ đồ lắp đặt.
3. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích mơn học, cĩ ý thức an tồn điện trong khi thực hành.
- Khi thực hành cần phải thực hiện đúng theo qui trình hướng dẫn của giáo viên và cĩ ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, khơng vứt rác bừa bãi ra mơi trường .
a- Mục tiêu tiết 1:
1. Kiến thức :
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn
2. kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
3. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích mơn học, cĩ ý thức trong khi thực hành.
- Khi thực hành cần phải thực hiện đúng theo qui trình hướng dẫn của giáo viên và cĩ ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, khơng vứt rác bừa bãi ra mơi trường .
b- Mục tiêu tiết 2:
1. Kiến thức :
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn
2. Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện, lắp đặt được mạch điện cầu thăng theo sơ đồ đã vé.
3. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích mơn học, cĩ ý thức trong khi thực hành.
- Khi thực hành cần phải thực hiện đúng theo qui trình hướng dẫn của giáo viên và cĩ ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu, khơng vứt rác bừa bãi ra mơi trường .
c- Mục tiêu tiết 3:
1. Kiến thức :
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện dùng hai cơng tắc ba cực điều khiển một đèn .
2. Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
- Lắp được mạch điện đèn cầu thang đúng tiêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12375444.doc