Hình học 11 - Tiết dạy 7: Phép vị tự

 1. Hình thức, phương pháp:

- Thuyết trình, vấn đáp. Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 2. Kĩ thuật dạy học:

- Kỹ thuật động não, thảo luận viết, tia chớp.

III. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Phiếu học tập, đồ dùng dạy học,

 Học sinh: Ôn tập một số tính chất của phép đồng dạng, chuẩn bị các dụng cụ hoạt động nhóm,.

 

doc5 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hình học 11 - Tiết dạy 7: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết dạy: 07 PHÉP VỊ TỰ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết ñöôïc: - Đònh nghóa pheùp vò tö. - Tính chất của phép vị tựïï. 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự. - Biết cách xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thảng và phương trình đường tròn qua phép vị tự. - Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự trong bài tập. 3.Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép vị tự - Rèn luyện tính tự giá, tích cực, sáng tạo trong học tập. 4. Năng lực cần hướng tới Năng lực chung Học sinh phát triển được các năng lực sau đây: - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp Năng lực chuyên biệt HS phát triển được các năng lực sau đây: - Năng lực tính toán, vẽ hình - Năng lực vận dụng, liên hệ các kiến thức đã học với kiến thức mới. II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC 1. Hình thức, phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp. Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: - Kỹ thuật động não, thảo luận viết, tia chớp. III. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phiếu học tập, đồ dùng dạy học, Học sinh: Ôn tập một số tính chất của phép đồng dạng, chuẩn bị các dụng cụ hoạt động nhóm,.. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Lớp Sĩ số Ngày soạn Ngày giảng 11A1 Ngày soạn: 23/9/2018 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ với nội dung mới. 3. Bài mới: Hoạt động 1. Hoạt động khởi động B1. Chuyển giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Học sinh quan sát bức tranh A với kích thước 10 x 15 cm và bức tranh B với kích thước 20 x 30 cm được cho như hình vẽ sau: A B Hãy xác định một quy tắc biến hình, biến hình A thành hình B? B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ: (5’) Học sinh làm việc theo nhóm. B3. Học sinh báo cáo kết quả. (3’) Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét. B4. Giáo viên đánh giá kết quả. (2’) Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Nếu thay đổi vị trí của hai bức tranh thì chúng ta có nhận được kết quả như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Phép vị tự. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh Noäi dung Hoaït ñoäng 2.1: Tìm hieåu khaùi nieäm veà pheùp vò töï · GV giôùi thieäu khaùi nieäm pheùp vò töï. I. Ñònh nghóa · Cho ñieåm O vaø soá k ¹ 0. PBH bieán moãi ñieåm M thaønh ñieåm M¢ : ñgl pheùp vò töï taâm O, tæ soá k. Kí hieäu: V(O,k). O: taâm vò töï, k: tæ soá vò töï. B1. Chuyển giao nhiệm vụ (1’) Phát phiếu học tập số 1 cho 4 nhóm. B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ (2’) Học sinh làm việc theo nhóm đã được phân công. B3. Học sinh báo cáo kết quả (1’) Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. B4. Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức.(1’) - Phép vị biến tâm vị tự thành chính nó. - Phép là phép đồng nhất. - Phép là phép đối xứng tâm. - Phép Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh Noäi dung Hoaït ñoäng 2.2: Tìm hieåu tính chaát cuûa pheùp vò töï H1. Bieåu dieãn theo ? (Kỹ thuật tia chớp) · GV giôùi thieäu tính chaát 2. Ñ1. = = = II. Tính chaát Tính chaát 1: Tính chaát 2: Pheùp V(O,k): a) Bieán 3 ñieåm thaúng haøng ® 3 ñieåm thaúng haøng vaø baûo toaøn thöù töï giöõa caùc ñieåm. b) Bieán ñt ® ñt song song hoaëc truøng vôùi noù, tia ® tia, ñoaïn thaúng ® ñoaïn thaúng. c) Bieán tam giaùc ® tam giaùc ñoàng daïng vôùi noù, bieán goùc ® goùc baèng noù. d) Bieán ñöôøng troøn baùn kính R ® ñöôøng troøn baùn kính . Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập B1. Chuyển giao nhiệm vụ (1’) Phát phiếu học tập số 2 cho 4 nhóm. B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ (10’) Học sinh làm việc theo nhóm đã được phân công. B3. Học sinh báo cáo kết quả (5’) Đại diện các nhóm 1,2 lên trình bày kết quả. Đại diện các nhóm 3,4 nhận xét kết quả của các nhóm 1,2. B4. Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức.(4’) Giáo viên nhận xét kết quả và chốt lại cách giải các dạng bài tập và cho điểm( nếu cần) Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng ( thực hiện ở nhà, dành cho học sinh khá, giỏi) (4’) B1. Chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1: Cho đường tròn đường kính . Một đường tròn tiếp xúc với và đoạn tại . Đường thẳng cắt tại . Chứng minh rằng: Nhóm 2: Cho đường tròn và tiếp xúc trong tại . Đường kính qua cắt tại và cắt tại . Một đường thẳng di động qua cắt tại và cắt tại . Tìm quỹ tích điểm Nhóm 3: Cho . Gọi theo thứ tự là trung điểm của và . Đường tròn ngoại tiếp tâm của cắt tại Gọi là chân đường vuông góc hạ từ xuống . Chứng minh rằng: thẳng hàng. Nhóm 4: Cho Gọi tương ứng là trung điểm của Kẻ lần lượt song song với các đường phân giác trong của các góc của . Chứng minh: Ba đường thẳng đồng quy. B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà. B3. Học sinh báo cáo kết quả Nộp sản phẩm theo nhóm hoặc cá nhân vào tiết 8. B4. Giáo viên đánh giá kết quả, chốt kiến thức. Giáo viên chấm, nhận xét kết quả và cho điểm( nếu bài làm tốt) Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( thực hiện ở nhà) (4’) B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên: Phép vị tự có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, chẳng hạn như: 1. Làm thước vẽ truyền trong vẽ kỹ thuật: 2. Ứng dụng trong lĩnh vực điện ảnh: Trong lĩnh vực điện ảnh, nhiều nhân vật như GOLLUM trong phi Chúa Tể Của Những Chiếc Nhẫn chẳng hạn, được xây dựng dựa trên bắt giữa các chuyển động, điều này được thực hiện bằng cách gắn các tâm gương phản xạ trên người thật ở những điểm chính trên cơ thể,...và được truyền tới và lươ trữ trên máy tính. Một bộ xương sẽ được đặt vào không gian 3 chiều ảo . Cuối cùng sử dụng các kỹ thuật để tạo ra một cơ thể sống và chuyển động,... Dữ liệu được truyền vào từ chuyển động của những chiếc gương phản xạ gắn vào các vị trí khác nhau của cơ thể ...Một khung xương được lắp một cách toán học vào dữ liệu. 3. Công nghệ in 3D với máy tính và cánh tay robot Câu hỏi: Tìm hiểu thêm về các ứng dụng của phép biến hình, phép đồng dạng trong thức tiễn cuộc sống. B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao. 4.Củng cố: - Ñinh nghóa vaø tính chaát cuûa pheùp vò töï. - Kỹ năng giải các dạng bài tập về phép vị tự. 5.bài tập về nhà: Baøi 1, 3 SGK. V. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docToán- Đỗ Huy Bình.doc
Tài liệu liên quan