Câu 96. Mục đích của thí nghiệm điều chế khí HCl.
A. Giới thiệu phương pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm.
B. Nghiên cứu tính chất của HCl.
C. Phương pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm và nghiên cứu tính tan của HCl trong nước.
D. Giới thiệu về phương pháp sunphat trong công nghiệp điều chế HCl
Câu 97. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào được dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm :
A. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl B. NaCl(r) + H2SO4 đđ NaHSO4 + HCl
C. H2 + Cl2 2HCl D. 2H2O + 2Cl2 4HCl + O2
Câu 98: Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của axit clohiđric ?
A. Dùng để sản xuất một số muối clorua.
B. Dùng quét lên gỗ để chống mục.
C. Dùng để tẩy gỉ, làm sạch bề mặt vật liệu bằng gang, thép trước khi sơn hoặc mạ.
D. Dùng trong công nghiệp thực phẩm và y tế.
12 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa học - Lí thuyết về halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông được dùng phương pháp nào sau đây để nhận biết khí clo ?
A. Quan sát màu sắc của khí.
B. Ngửi mùi của khí.
C. Dùng quỳ tím ẩm.
D.Hoà tan vào nước tạo ra dung dịch màu vàng lục làm mất màu quỳ tím.
Câu 43. Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng
A. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. B. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O.
C. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO2 + H2O. D. Ca(OH)2 + Cl2→ CaOCl2 + H2O.
Câu 44. Cho khí Clo vào dung dịch KOH đặc, nóng, lấy dư thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa
A. KCl, KClO3, Cl2. B. KCl, KClO, KOH, H2O.
C. KCl, KClO3, KOH, H2O. D. KCl, KClO3.
Câu 45: Chỉ ra nội dung sai :
A. Clo là phi kim rất hoạt động. B. Clo là chất khử trong nhiều phản ứng hoá học.
C. Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá –1. D. Clo là chất oxi hoá mạnh.
Câu 46: Chất nào không được dùng để làm khô khí clo ?
A. H2SO4 đặc. B. CaCl2 khan. C. CaO rắn. D. P2O5.
Câu 47: Khí clo có thể được làm khô bằng :
A. H2SO4 đặc. B. CaO rắn. C. NaOH rắn. D.H2SO4 đặc hoặc CaO rắn.
Câu 48: Khí Clo có thể điều chế trong PTN bằng phản ứng nào dưới đây ?
A. 2NaCl 2Na + Cl2 B. F2 + 2NaCl ® 2NaF + Cl2
C. 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O D. 2HCl H2 + Cl2
Câu 49: Trong phòng thí nghiệm Cl2 được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau:
Hệ số cân bằng nguyên, tối giản của HCl là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 50: Trong PTN, khí Clo thường được điều chế bằng cách khử hợp chất nào dưới đây ?
A. KMnO4 B. NaCl C. HCl D. NaOH
Câu 51: Trong phòng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO2 với vai trò là :
A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa
C. Chất khử D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
Câu 52: Một mol chất nào sau đây khi tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng clo lớn nhất ?
A. MnO2 B. KMnO4 C. KClO3 D. CaOCl2
Câu 53: Nguyên tắc điều chế khí clo là dựa vào phản ứng sau :
A. 2Cl– ® Cl2 + 2e
B. 2NaCl 2 Na + Cl2
C. 4HCl + MnO2 Cl2 + MnCl2 + 2H2O
D. 2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH
Câu 54. Để làm sạch khí clo khi điều chế từ MnO2 và HCl đặc, cần dẫn khí thu được lần lượt qua các bình rửa
khí:
A. (1) chứa H2SO4 đặc và (2) chứa dung dịch NaCl.
B. (1) chứa dung dịch NaCl và (2) chứa H2SO4 loãng.
C. (1) chứa dung dịch NaCl và (2) chứa H2SO4 đặc.
D. (1) chứa H2SO4 đặc và (2) chứa nước cất.
Câu 55. Phương trình hóa học của phản ứng sản xuất clo trong công nghiệp :
A. 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
B. 16HCl + 2KMnO4 ® 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
C. 2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH
D. 2HCl H2 + Cl2
Câu 56: Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm, ở miệng bình thu khí clo có bông tẩm xút, để :
A.nhận biết khí clo đã thu đầy hay chưa.
B.không cho khí clo khuếch tán vào không khí.
C. dùng để nhận biết khí clo do clo tác dụng với xút sinh ra nước Gia-ven có tác dụng làm trắng bông.
D. Cả B và C.
Câu 57: Cách tốt nhất để làm sạch không khí trong phòng thí nghiệm có lẫn lượng lớn khí clo là : (vào không khí trong phòng thí nghiệm đó).
A. Phun nước. B. Phun dung dịch Ca(OH)2. C. Phun khí NH3. D. Phun khí H2.
Câu 58: Khi điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, để không cho khí clo thoát ra ngoài, có thể thực hiện bằng
cách :
A. trên miệng bình thu khí có đặt bông tẩm xút. B. thu khí clo vào bình có nút kín.
C. thu khí clo vào bình, rồi nhanh chóng nút kín. D. Cả A, B, C đều được.
Câu 59: Trong mọi trường hợp, khi điều chế hay sử dụng khí clo đều không được để clo thoát ra ngoài, vì :
A. khí clo rất độc. B. khí clo gây ra mưa axit.
C. khí clo làm thủng tầng ozon. D. khí clo làm ô nhiễm không khí.
Câu 60: .Khoáng vật florit có công thức là0 :
A. CaF2 B. NaF C. KF D. AlF3
Câu 61: Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác:
A. Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất trong tự nhiên.
B. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
C. Trong tự nhiên tồn tại 2 dạng bền của clo là : 35Cl và 37Cl.
D. Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục.
Câu 62: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là :
A. 35Cl và 36Cl B.34Cl và 35Cl C. 36 Cl và 37Cl D.35Cl và 37Cl
Câu 63: Khoáng chất không chứa nguyên tố clo :
A. Muối mỏ. B. Khoáng cacnalit. C. Khoáng đôlômit. D. Khoáng sinvinit.
Câu 64: Một lượng lớn clo được dùng để
A. diệt trùng nước sinh hoạt. B. sản xuất các hoá chất hữu cơ.
C. sản xuất nước Gia-ven, clorua vôi. D. sản xuất axit clohiđric, kali clorat...
Câu 65: Chất khí được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, nước bể bơi... là :
A. F2 B. Cl2 C. N2 D. CO2
Câu 66: Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của clo :
A. Xử lí nước sinh hoạt. B. Sản xuất nhiều hoá chất hữu cơ
C. Sản xuất NaCl, KCl trong công nghiệp. D. Dùng để tẩy trắng, sản xuất chất tẩy trắng.
III. HIDROCLORUA VÀ AXIT CLOHIDRIC.
1. Hiđroclorua (HCl):
Câu 67. Khí HCl khô khi gặp quỳ tím khô thì làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.
Câu 68. Khí HCl khô khi gặp quỳ tím ẩm thì làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.
2. Axit clohiđric
a. Tính chất vật lí:
Câu 69: ở 200C, một thể tích nước hoà tan được bao nhiêu thể tích khí HCl ?
A. 2,5. B. 250. C. 500. D. 800.
Câu 70: ở 200C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ :
A. 20%. B. 37%. C. 68%. D. 98%.
Câu 71: Dung dịch axit clohiđric đặc nhất có khối lượng riêng :
A. 0,97g/cm3 B. 1,10g/cm3 C. 1,19g/cm3. D. 1,74g/cm3.
Câu 72: Khi để hở lọ đựng dung dịch axit clohiđric đặc trong không khí ẩm thì khối lượng của lọ
A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. tăng hoặc giảm.
Câu 73 : Khi mở lọ đựng dung dịch axit HCl đặc trong không khí ẩm thấy hiện tượng :
A. Bốc khói (do HCl bay hơi ra kết hợp với hơi nước).
B. Lọ đựng axit nóng lên nhiều (do axit HCl đặc hấp thụ hơi nước toả ra nhiều nhiệt).
C. Khối lượng lọ đựng axit tăng (do axit HCl đặc hút ẩm mạnh).
D. Dung dịch xuất hiện màu vàng (do sự oxh HCl bởi oxi tạo ra nước clo có màu vàng).
Câu 74. Hiện tượng bốc khói của axit clohidric đặc trong không khí ẩm là
A. do HCl bay hơi ra kết hợp với hơi nước tạo hạt nước nhỏ li ti như sương mù.
B. do HCl hấp thụ nước tỏa nhiều nhiệt, hơi nước bốc lên tạo dạng khói.
C. do HCl hút ẩm mạnh, hút nước của không khí thành hạt li ti dạng sương mù.
D. do HCl bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo nước và clo.
b. Tính chất hóa học:
Câu 75: Tính chất của axit clohiđric :
A. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, có tính khử.
B. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, không có tính khử.
C. Là axit mạnh, có tính khử, không có tính oxi hoá.
D. Là axit mạnh, tác dụng được với các kim loại đứng trước hiđro trong dãy điện hoá, có tính khử, không có tính oxi hoá.
Câu 76: Phản ứng hóa học chứng tỏ rằng HCl có tính khử là :
A. 2HCl + CuO ® CuCl2 + H2O B. 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2
C. 2 HCl + Mg(OH)2 ® MgCl2 + 2H2O D. 4HCl + MnO2 ®MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Câu 77: Dãy chất nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH)2.
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2. D. Ag(NO3), MgCO3, BaSO4.
Câu 78: Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl dư, hiện tượng xảy ra là :
A. có kết tủa trắng B. không có hiện tượng gì
C. có khí không màu thoát ra D. có khí màu vàng thoát ra
Câu 79: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại ?
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
Câu 80. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.
C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
Câu 81. Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử?
A. HCl + NaOH NaCl + H2O. B. 2HCl + Mg MgCl2+ H2 .
C. MnO2+ 4 HCl MnCl2+ Cl2 + 2H2O. D. NH3+ HCl NH4Cl.
Câu 82. Cho pthh sau: KMnO4 + HCl ® KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.Hệ số cần bằng của các chất lần lượt là:
A. 2, 12, 2, 2, 3, 6 B. 2, 14, 2, 2, 4, 7 C. 2, 8, 2, 2, 1, 4 D. 2, 16, 2, 2, 5, 8
Câu 83. Các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng : HNO3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O theo thứ tự là:
A. 2;6;2;3;4. B. 2;6;2;3;2. C. 2;2;2;1;2. D. 1;6;1;3;1.
Câu 84. HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau :
(1) 4HCl + MnO2 ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2
(3) 14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
(4) 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 85. Phản ứng của dung dịch HCl với chất nào trong các chất sau là phản ứng oxi hóa - khử :
A. CuO B. CaO C. Fe D. Na2CO3
Bài 86. (ĐH – Khối A – 2009). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
C. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. D. FeS, BaSO4, KOH.
Câu 87. Hãy chọn nửa phương trình hóa học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hóa học ở cột 1 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
a. Na2CO3 + HCl →
1. NaCl + NaClO + H2O
b. NaHCO3 + HCl →
2. NaClO + H2
c. NaClO + CO2 + H2O →
3. CaCO3+ CaCl2 + HClO
d. Cl2 + NaOH →
4. CaOCl2+ H2O
e. NaCl + H2O →
5. NaCl + H2O +CO2
g. CaOCl2 + CO2 + H2O →
6. NaHCO3 + HClO
h. Cl2 + Ca(OH)2 →
7. NaHCO3 + NaCl
i. CaOCl2 + HCl →
8. CaCl2 + O2
k. CaOCl2 →
9. CaCl2 + Cl2 + H2O
l. HCl + KClO3 →
10. KCl + H2O
11. KCl + Cl2 + H2O
12. CaCl2 + H2O
c. Điều chế
Câu 88: Điều chế khí hiđro clorua bằng cách :
A. cho tinh thể NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng.
B. cho dung dịch NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng.
C. cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng.
D. cho tinh thể NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng.
Câu 89: Phản ứng được dùng để sản xuất HCl trong công nghiệp :
A. NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl
B. Cl2 + H2 2HCl
C. 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl
D. CH4 + 4Cl2 CCl4 + 4HCl
Câu 90: Quá trình sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp, khí HCl được hấp thụ trong bao nhiêu tháp hấp thụ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 91:Khi cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với NaCl rắn, khí sinh ra sau phản ứng là :
A. HCl B. H2S C. Cl2 D. SO2
Câu 92: Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế từ CaCO3 và dung dịch HCl thường bị lẫn khí hiđro clorua và hơi nước. Để thu được CO2 gần như tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua 2 bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây ?
A. NaOH, H2SO4 đặc B. NaHCO3, H2SO4 đặc C. Na2CO3, NaCl D. H2SO4 đặc, Na2CO3
Câu 93. Để lọai khí HCl có lẫn trong khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua:
A. nước. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch NaCl. D. dung dich H2SO4 đặc.
Câu 94. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách
A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro.
C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc
Câu 95. Phương pháp điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:
A. Tổng hợp trực tiếp từ Cl2 và H2. B. Đốt H2 cháy trong bình Clo.
C.Dùng H2SO4 đậm đặc tác dụng với NaCl tinh thể. D.Clo tác dụng với H2O.
Câu 96. Mục đích của thí nghiệm điều chế khí HCl.
A. Giới thiệu phương pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm.
B. Nghiên cứu tính chất của HCl.
C. Phương pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm và nghiên cứu tính tan của HCl trong nước.
D. Giới thiệu về phương pháp sunphat trong công nghiệp điều chế HCl
Câu 97. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào được dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm :
A. BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HCl B. NaCl(r) + H2SO4 đđ ® NaHSO4 + HCl
C. H2 + Cl2 2HCl D. 2H2O + 2Cl2 4HCl + O2
Câu 98: Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của axit clohiđric ?
A. Dùng để sản xuất một số muối clorua.
B. Dùng quét lên gỗ để chống mục.
C. Dùng để tẩy gỉ, làm sạch bề mặt vật liệu bằng gang, thép trước khi sơn hoặc mạ.
D. Dùng trong công nghiệp thực phẩm và y tế.
3. Muối clorua
Câu 99: Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu trắng ?
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 100. Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là:
A. ddAgNO3. B. dd Na2CO3. C. ddNaOH. D. phenolphthalein.
Câu 101 : Để phân biệt 2 dung dịch mất nhãn : HCl và KCl, ta chỉ cần dùng thuốc thử :
A. BaCl2 B. AgNO3 C. Pb(NO3)2 D. Na2CO3
IV. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO.
Câu 102: Số oxi hóa của clo trong clorua vôi là :
A. 0 B. -1 C. +1 D. -1 và +1
Câu 103: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loai gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gi ?
A. Muối trung hòa B.Muối kép C. Muối của 2 axit D. Muối hỗn tạp
Câu 104: Tính chất sát trùng, tẩy màu của clorua vôi là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do clorua vôi dễ phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh
B. Do clorua vôi phân hủy ra Cl2 là chất oxi hóa mạnh
C. Do trong phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với số oxi hóa +1 có tính oxi hóa mạnh
D. Cả A, B, C
Câu 105: Muối hỗn tạp là muối của :
A. một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau. B. nhiều kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau.
C.một gốc axit với nhiều kim loại khác nhau. D. nhiều kim loại khác nhau với nhiều gốc axit khác nhau
Câu 106: Khi sục khí Cl2 vào bột CaCO3 trong H2O, tạo ra sản phẩm là :
A. CaCl2, CO2, O2. B. CaOCl2, CO2. C. CaCl2, CO2, HClO. D. CaCl2, Ca(ClO)2, CO2.
Câu 107: Khi để bột clorua vôi trong không khí, có phản ứng xảy ra là :
A.CaOCl2 + H2O ® Ca(OH)2 + Cl2 B.2CaOCl2 + CO2 ® CaCO3 + CaCl2 + Cl2O
C.2CaOCl2 + CO2 + H2O ® CaCO3 + CaCl2 +2HClO D. CaOCl2 ® CaCl2 + [O ]
Câu 108: Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của clorua vôi :
A.Tẩy trắng vải, sợi, giấy, tẩy uế cống rãnh, chuồng trại.... B. Khử chua cho đất nhiễm phèn.
C. Dùng trong tinh chế dầu mỏ. D. Dùng để xử lí các chất độc, bảo vệ môi trường.
Câu 109: Trong phản ứng điều chế kaliclorat từ clo với kali hiđroxit, vai trò của clo là :
A. Chất khử B. Chất oxi hóa
C. Chỉ đóng vai trò là môi trường D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
Câu 110: Nước Giaven là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O
C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O
Câu 111: Nước Giaven có tác dụng tẩy màu, là do :
A. Muối NaCl có tính oxi hóa mạnh. B. Muối NaClO có tính oxi hóa rất mạnh
C. Muối NaClO có tính khử rất mạnh D. Muối NaCl có tính khử mạnh
Câu 112: Khi để nước Gia-ven trong không khí, có phản ứng hoá học xảy ra là :
A. 2NaClO + CO2 + H2O ® Na2CO3 + 2HClO.
B. NaClO + CO2 + H2O ® NaHCO3 + HClO.
C. NaClO + O2 ® NaClO3.
D. NaClO ® NaCl + O (oxi nguyên tử).
Câu 113: Trong công nghiệp, nước Gia-ven được sản xuất bằng cách :
A. điện phân dung dịch NaCl 20% có màng ngăn ở nhiệt độ thường.
B. điện phân dung dịch NaCl 20% không có màng ngăn ở nhiệt độ thường.
C. điện phân dung dịch NaCl 20% không có màng ngăn ở nhiệt độ 750C.
D. điện phân dung dịch NaCl 20% có màng ngăn ở nhiệt độ 750C.
Câu 114: Các ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, kali clorat... đều dựa trên cơ sở :
A. tính oxi hoá mạnh. B. tính tẩy trắng. C. tính sát trùng. D. tính khử mạnh.
V. FLO
Câu 115: Hỗn hợp F2 và H2 tạo thành hỗn hợp nổ mạnh nhất, với tỉ lệ mol tương ứng là :
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D. 1:3
Câu 116: Flo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây ?
A. Khí H2 B. Hơi nước C. Khí O2 D. Vàng kim loại
Câu 117. Khí flo không tác dụng trực tiếp với :
A. O2 và N2. B. Au và Pt. C. Cu và Fe. D. Cả A, B và C.
Câu 118: Chỉ ra nội dung đúng:
A. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất. B. Flo là chất khử rất mạnh.
C. Flo là phi kim có tính khử mạnh. D. Flo là nguyên tố kim loại mạnh nhất.
Câu 119. Kết luận nào sau đây không đúng với flo :
A. F2 là khí có màu lục nhạt, rất độc.
B. F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả các phi kim.
C. F2 oxi hóa được tất cả các kim loại.
D. F2 cháy trong hơi H2O tạo HF và O2.
Câu 120: Câu nào sau đây sai khi nói về flo ?
A. Là phi kim hoạt động mạnh nhất B. Có nhiều đồng vị trong tự nhiên
C. Là chất oxi hóa rất mạnh D. Có độ âm điện lớn nhất
Câu 121. Chất nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh ?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HF C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. Dung dịch HClO4.
Câu 122. Tính chất nào sau đây là tính chất đặc biệt của dung dịch HF. Giải thích bằng phản ứng.
A. Là axit yếu. B. Có tính oxi hóa
C. Ăn mòn các đồ vật bằng thuỷ tinh. D. Có tính khử yếu.
Câu 123. Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF :
A. Bằng thuỷ tinh. B. Bằng nhựa. C. Bằng sứ D. Bằng sành
Câu 124. Axit có khả năng ăn mòn thủy tinh là:
A. HF. B. HBr. C. HCl. D. HI.
Câu 125. Dung dịch thủy tinh có thể chứa tất cả các dung dịch axit trong dãu nào sau đây ?
A. HCl, H2SO4, HF, HNO3.. B. HCl, H2SO4, HF.
C. H2SO4, HF, HNO3. D. HCl, H2SO4, HNO3.
Câu 126. Dung dịch axit nào không nên chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HF. B. HCl. C. HNO3. D. HBr.
Câu 127. Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?
A. Bình thuỷ tinh màu xanh B. Bình thuỷ tinh mầu nâu
C. Bình thuỷ tinh không màu D. Bình nhựa teflon (chất dẻo)
Câu 128: .Khoáng vật florit có công thức là:
A. CaF2 B. NaF C. KF D. AlF3
Câu 129. Để điều chế F2 ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Đun KF với H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao. B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF và HF.
C. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm KF và HF. D. Tất cả đều đúng.
Câu 130. Phương pháp để điều chế khí F2 trong công nghiệp là:
A. oxi hóa muối florua. B. dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi muối.
C. điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng. D. không có phương pháp nào.
Câu 131. Không thể điều chế Flo bằng phản ứng Florua với chất ôxi hóa vì:
A. Flo có tính ôxi hóa mạnh nên không một chất có thể ôxi hóa F thành F2.
B. Phản ứng nguy hiểm.
C. Sản phẩm sinh ra không tinh khiết.
D. Hiệu suất phản ứng thấp.
Câu 132. Nguyên tắc điều chế Flo là:
A. Cho dung dịch HF tác dụng với các chất ôxi hoá mạnh. B. Điện phân hỗn hợp KF và HF nóng chảy.
C. Nhiệt phân các hợp chất chứa Flo. D. Cho muối F tác dụng với chất ôxi hoá.
Câu 133. Để điều chế F2, người ta dùng cách :
A. Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2 đun nóng.
B. Điện phân nóng chảy hỗn hợp HF, KF với anôt bằng thép hoặc Cu.
C. Oxi hóa khí HF bằng O2 không khí.
D. Đun CaF2 với H2SO4 đậm đặc nóng.
Câu 134. Để sản xuất F2 trong công nghiệp, người ta điện phân hỗn hợp :
A. CaF2 + 2HF nóng chảy. B. 3NaF + AlF3 nóng chảy.
C. KF + 2HF nóng chảy. D. AlF3 + 3HF nóng chảy.
Câu 135: Trong bình điện phân sản xuất F2 :
A. cực âm và cực dương làm bằng graphit. B. cực âm và cực dương làm bằng đồng.
C.cực âm làm bằng graphit, cực dương làm bằng đồng. D.cực âm bằng đồng, cực dương làm bằng graphit.
Câu 136. Để điều chế được khí HF, người ta dùng phản ứng:
A. H2 + F2 ® 2HF B. 2F2 + 2H2O ® 4HF + O2
C. 2NaF + H2SO4 ® Na2SO4 + 2HF. D. CaF2 + H2SO4 ® CaSO4 + 2HF.
VI. BROM
Câu 137. Trạng thái đúng của brom là:
A. rắn B. lỏng. C. khí. D. hơi
Câu 138. Số oxi hóa của brom trong các hợp chất HBr, HBrO, KBrO3, BrF3 lần lượt là:
A. -1, +1, +1, +3. B. -1, +1, +2, +3. C. -1, +1, +5, +3. D. +1, +1, +5, +3.
Câu 139: Trong phản ứng : Br2 + SO2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4. Brom đóng vai trò :
A. Chất oxi hóa. B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Câu 140. Trong phản ứng nào sau đây, Br2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa :
A. H2 + Br2 2HBr B. 2Al + 3Br2 2AlBr3
C. Br2 + H2O ® HBr + HBrO D. Br2 + 2H2O + SO2 ® 2HBr + H2SO4
Câu 141: Brôm bị lẫn tạp chất clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây ?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
Câu 142. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp là
A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH.
Câu 143. Có thể điều chế Br2 trong công nghiệp từ cách nào sau đây?
A. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. B. 2H2SO4 + 4KBr + MnO2→ 2K2SO4 + MnBr2 + Br2 + H2O.
C. 2HBr + Cl2 → 2HCl + Br2. D. 2AgBr → 2Ag + Br2.
Câu 144: Phản ứng hoá học dùng để điều chế brom là :
A. 4HBr + MnO2 Br2 + MnBr2 + 2H2O B. 2NaBr + Cl2 ® Br2 + 2NaCl
C. 2NaBr 2Na + Br2 D. 2NaBr + 2H2O 2NaOH + Br2 + H2
Câu 145. Chất nào sau đây được ứng dụng dung để tráng phim ảnh?
A. NaBr. B. AgCl. C. AgBr. D. HBr.
Câu 146: Hiện tượng xảy ra khi để bạc bromua ngoài ánh sáng :
A. Xuất hiện chất rắn màu trắng bạc, có ánh kim. B. Xuất hiện chất rắn màu đen.
C. Xuất hiện chất lỏng màu đỏ nâu. C. Xuất hiện hỗn hợp chất rắn và chất lỏng màu đỏ nâu.
Câu 147: Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của brom ?
A. Dùng để sản xuất một số dẫn xuất của hiđrocacbon như C2H5Br, C2H4Br2 trong công nghiệp dược phẩm.
B. Sản xuất NaBr dùng làm thuốc chống sâu răng.
C. Sản xuất AgBr dùng để tráng lên phim ảnh.
D. Các hợp chất của brom được dùng nhiều trong công nghiệp dầu mỏ, nông nghiệp, phẩm nhuộm...
VII. IOT
Câu 148. Khi nung nóng, iot biến thành hơi không rua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là:
A. sự chuyển trạng thái. B. sự bay hơi. C. sự thăng hoa. D. sự phân hủy.
Câu 149. Phản ứng giữa I2 và H2 xảy ra ở điều kiện:
A. ánh sang.khuyếch tán. B. Đun nóng. C. 350 – 5000C. D. 350 – 5000C, xúc tác Pt.
Câu 150. Thuốc thử để nhận ra iot là:
A. hồ tinh bột. B. nước brom. C. phenolphthalein. D. Quì tím.
Câu 151.Tính chất vật lí đặc biệt của I2 cần được lưu ý là
A. Iot ít tan trong nước.
B. Iot tan nhiều trong ancol etylic tạo thành cồn iot dùng để sát trùng.
C. Khi đun nóng iot thăng hoa tạo thành hơi iot màu tím.
D. Iot là phi kim nhưng ở thể rắn.
Câu 152. Kết luận nào sau đây không đúng đối với tính chất hóa học của iot :
A. Iot vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Tính oxi hóa của I2 > Br2.
C. Tính khử của I2 > Br2. D. I2 chỉ oxi hóa được H2 ở nhiệt độ cao tạo ra khí HI.
Câu 153: Chỉ ra nội dung sai :
A.Iot tan nhiều trong nước, tạo ra dung dịch gọi là nước iot.
B.Nước iot tạo với hồ tinh bột một chất có màu xanh.
C. Nước iot là thuốc thử nhận biết hồ tinh bột.
D. Hồ tinh bột là thuốc thử nhận biết iot.
Câu 154. Nguồn chủ yếu để điều chế iot trong công công nghiệp là:
A. rong biển. B. nước biển. C. muối ăn. D. nguồn khác.
Câu 155: Nguồn nguyên liệu chính để điều chế iot là :
A. Nước biển. B. Nước ở một số hồ nước mặn. C. Rong biển. D. Quặng natri iotua.
Câu 156: Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất một cách thuận tiện nhất ?
A. Hòa tan vào nước rồi lọc
B. Hòa tan vào nước rồi sục khí Cl2 đến dư
C. Hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Br2
D. Đun nóng để Iot thăng hoa sẽ thu được Iot tinh khiết.
Câu 157: Cho một luồng khí clo vào dung dịch KI, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột thì hiện tượng xảy ra là :
A. màu xanh B. màu vàng nâu C. không màu D. màu đỏ
Câu 158. Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch có màu vàng nhạt. B. dung dịch có màu xanh.
C. dung dịch không màu. D. dung dịch có màu tím.
Câu 159. Thuốc thử để phẩn biệt dung dịch KI là.
A. Quì tím. B. Clo và hồ tinh bột C. hồ tinh bột. D. dung dịch NaNO3.
Câu 160. Muối iot là muối ăn được trộn thêm một lượng nhỏ :
A. I2 B. NaI C. KI D. CaI2
VIII. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA HALOGEN.
1. Tính oxi hóa của đơn chất X2
Câu 161: Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các halogen là
A. I, Br, Cl, F. B. Cl, Br, F, I. C. Br, Cl, F, I. D. F, Cl, Br, I.
Câu 162: Halogen nào thể hiện tính khử rõ nhất ?
A. Brôm B. Clo C. Iot D. Flo
Câu 163. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử?
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2
Câu 164. Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều : F2 > Cl2 > Br2 > I2. ta có thể dùng phản ứng:
A. halogen tác dụng với hiđro. B. halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi muối.
C. halogen tác dụng với kim loại. D. Cả A và B.
2. Tính axit của HX
Câu 165:Tính axit của các axit HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào dưới đây là đúng ?
A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HBr, HI, HF D. HBr, HCl, HI, HF
Câu 166: Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất nào có tính khử yếu nhất ?
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 167: Trong dãy axit : HF, HI, HCl, HBr, axit mạnh nhất là :
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 168. Cho các dung dịch axit: HF, HCl, HBr, HI. Thứ tự giảm dần tính khử:
A. HBr > HCl >HF >HI. B. HCl>HF >HBr >HI.
C. HF>HCl>HBr>HI. D. HI>HBr>HCl>HF.
Câu 169. Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất có tính khử mạnh nhất là
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 170. Cho dãy axit: HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi như sau:
A. giảm. B. tăng. C. vừa tăng, vừa giảm. D. Không tăng, không giảm.
Câu 171. Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là
A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF.
C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF.
Câu 172. Cho các axit: HClO3 (1), HIO3 (2), HBrO3 (3). Sắp xếp theo chiều axit mạnh dần:
A. (1)<(2)<(3). B. (3)<(2)<(1). C. (1)<(3)<(2). D. (2)<(3)<(1).
Câu 173. Hợp chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. HClO. B. HClO2. C. HClO3. D. HClO4.
Câu 174: Trong các chất sau, dung dịch đặc của chất nào không có hiện tượng bốc khói?
A. HCl B. HI C. HBr D. HNO3
Câu 175: Dung dịch nào khi để lâu trong không khí thường có màu vàng ?
A. HCl B. HF C. H2SO3 D. HBr
3. Nhận biết ion X-.
Câu 176: Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HALOGEN - LI THUYET - ko li thuyet.doc