1.Dựa vào nguồn gốc hình thành liên kết
+ Giữa các nguyên tử kim loại Liên kết kim loại
+ Giữa nguyên tử kim loại mạnh – nguyên tử phi kim mạnh Liên kết ion
+ Giữa các nguyên tử phi kim Liên kết cộng hóa trị.
(Hai phi kim giống nhau Liên kết cộng hóa trị không cực).
2. Dựa vào hiệu độ âm điện: Xét liên kết giữa 2 nguyên tử A, B
- Tính hiệu độ âm điện giữa A và B:
* Liên kết A –B là liên kết CHT không cực
* Liên kết A – B là liên kết CHT có cực
* Liên kết A – B là liên kết ion
Câu 26. (ĐHA08) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. HCl. B. NH3. C. H2O. D. NH4Cl.
Câu 27. (CĐ10)Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. cộng hoá trị không phân cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị phân cực. D. ion
Câu 28. (CĐ09) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S D. HF, Cl2, H2O
10 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 3899 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa học - Liên kết hóa học (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Na2+, Mg2+, Al3+.
Câu 3. Liên kết ion có bản chất là
A. sự dùng chung các electron.
B. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
C. lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại với các electron.
D. lực hút giữa các phân tử.
Câu 4. Liên kết ion thường là liên kết giữa
A. hai kim loại điển hình. B.kim loại điển hình và phi kim điển hình.
C. hai phi kim điển hình. D. kim loại và phi kim.
Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hợp chất ion.
A. chứa các liên kết ion.
B. có tính bền, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. dung dịch có tính dẫn điện và tan nhiều trong nước.
D. có tính dẫn nhiệt và nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 6: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :
A.Ion là phần tử mang điện.
B.Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C.Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D.Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 7: Cho các ion : Na+, Al3+, , , Ca2+, , Cl–. Hỏi có bao nhiêu cation ?
A.2 B. 3 C. 4 D.5
Câu 8 : Trong các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại có khuynh hướng
A.nhận thêm electron. B. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể
C. Nhường bớt electron. D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.
Câu 9 : Trong phản ứng hoá học, nguyên tử natri không hình thành được
A.ion natri. B.cation natri. C.anion natri. D.ion đơn nguyên tử natri.
Câu 10: Trong phản ứng : 2Na + Cl2 ® 2NaCl, có sự hình thành
A.cation natri và clorua. B. anion natri và clorua.
C.anion natri và cation clorua. D. anion clorua và cation natri.
Câu 11: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:
A.Sự góp chung các electron độc thân. B. sự cho – nhận cặp electron hoá trị.
C.lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. D. lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do.
Câu 12: Chỉ ra nội dung sai khi nói về tính chất chung của hợp chất ion :
A. Khó nóng chảy, khó bay hơi. B. Tồn tại dạng tinh thể, tan nhiều trong nước.
C. Trong tinh thể chứa các ion nên dẫn được điện. D. Các hợp chất ion đều khá rắn.
Câu 13: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là:
A.11 B. 12 C. 10 D. 13
Câu 14: Số electron trong các ion H+ và S2- lần lượt là:
A.1 và 16 B. 2 và 18 C. 1 và 18 D. 0 và 18
Câu 15: số nơtron trong các ion Fe2+ và Cl- lần lượt là:
A.26 và 17 B. 30 và 18 C. 32 và 17 D. 24 và 18
Câu 16: Dãy chất nào sau đây đều có chứa đồng thời ion đơn và ion đa nguyên tử:
A. NH4Cl, Na2SO4, H2S B. KOH, Na2SO3, Ca(NO3)2
C. BaO, K3PO4, Al2(SO4)3 D. K2SO3, NH4NO3, Ca3(PO4)2
III. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
a.Đối với các đơn chất
Ví dụ 1: H2
Góp chung e 1 cặp e chung
Nhờ sự góp chung 1 electron nên trong phân tử H2, mỗi nguyên tử H trở nên có 2 electron, đạt cấu hình electron của He
Ví dụ 2: Cl2
Góp chung e 1 cặp e chung
Ví dụ 3: N2
Có 3 cặp e chung
b. Đối với hợp chất
Ví dụ 1: HCl
Mỗi nguyên tử hidro và mỗi nguyên tử clo góp 1e để tạo thành một cặp electron chung. Trong phân tử HCl, mỗi nguyên tử đều có cấu hình electron của khí hiếm
Ví dụ 2: CH4
2. Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm
- Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử bằng một hoặc nhiều electron chung mà cặp electron chung này là do sự góp chung của hai nguyên tử tham gia liên kết.
- Liên kết cộng hóa trị xảy ra giữa 2 phi kim hoặc kim loại với phi kim không điển hình.
b. Phân loại
- Liên kết cộng hóa trị gồm 2 loại:
+ Liên kết cộng hóa trị có cực (liên kết cộng hóa trị phân cực): cặp e chung bị hút lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
+ Liên kết cộng hóa trị không cực (liên kết cộng hóa trị không phân cực): cặp e chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.
3. Đặc điểm của hợp chất cộng hóa trị
- Các phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí.
- Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực. Phần lớn các chất không cực tan trong dung môi không cực.
- Các chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
4. Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
Giả sử hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố tham gia liên kết là Δ (lấy giá trị đại số). Dựa vào Δ có thể xác định được loại liên kết theo bảng sau:
Hiệu độ âm điện
0 ≤ Δ < 0,4
0,4 ≤ Δ < 1,7
Δ ≥ 1,7
Loại liên kết
Cộng hóa trị không phân cực
Cộng hóa trị phân cực
Ion
Câu 17 : Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là:
A.Liên kết ion. B.Liên kết cộng hoá trị. C.Liên kết kim loại. D.Liên kết hiđro.
Câu 18 : Liên kết nào có thể được coi là trường hợp riêng của liên kết cộng hoá trị ?
A.Liên kết cộng hoá trị có cực. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cho nhận. D.Liên kết cộng hoá trị không có cực.
Câu 19: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A.ở giữa hai nguyên tử. B. Lệch về một phía của một nguyên tử.
C.Chuyển hẳn về một nguyên tử. D.Nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 20: Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta sẽ có liên kết
A.cộng hoá trị có cực. B. cộng hoá trị không có cực. C. ion. D.cho – nhận.
Câu 21: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết ³ 1,7 thì đó là liên kết
A.ion. B. cộng hoá trị không cực. C. cộng hoá trị có cực. D. kim loại.
Câu 22. Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa
A. hai kim loại điển hình. B. hai phi kim giống nhau.
C. một kim loại mạnh và một kim loại yếu. D. một kim loại yếu và một kim loại mạnh.
Câu 23. Liên kết cộng hóa trị phân cực thường là liên kết giữa
A. hai phi kim khác nhau. B. hai kim loại khác nhau.
C. kim loại điển hình với phi kim điển hình. D. hai phi kim giống nhau.
Câu 24. Nhận định sai về hợp chất cộng hóa trị là
A. các hợp chất cộng hóa trị thường là chất lỏng, chất rắn hoặc là chất khí, có to nóng chảy, tosôi thấp.
B. các hợp chất cộng hóa trị không cực tan tốt trong dung môi hữu cơ.
C. các hợp chất cộng hóa trị tan tốt trong nước.
D. các hợp chất cộng hóa trị không dẫn điện ở mọi trạng thái.
Câu 25. Hai ngtử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị khi :
A. Hai ion có điện tích trái dấu tiến lại gần nhau .
B. Hai ion có điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện .
C. Hai ngtử có độ âm điện khác nhau tiến lại gần nhau .
D. Mỗi ngtử góp chung e tạo nên một hay nhiều cặp e chung .
IV. PHÂN LOẠI LIÊN KÊT
Cơ sở phân loại liên kết
1.Dựa vào nguồn gốc hình thành liên kết
+ Giữa các nguyên tử kim loại Liên kết kim loại
+ Giữa nguyên tử kim loại mạnh – nguyên tử phi kim mạnh Liên kết ion
+ Giữa các nguyên tử phi kim Liên kết cộng hóa trị.
(Hai phi kim giống nhau Liên kết cộng hóa trị không cực).
2. Dựa vào hiệu độ âm điện: Xét liên kết giữa 2 nguyên tử A, B
- Tính hiệu độ âm điện giữa A và B:
* Liên kết A –B là liên kết CHT không cực
* Liên kết A – B là liên kết CHT có cực
* Liên kết A – B là liên kết ion
Câu 26. (ĐHA08) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. HCl. B. NH3. C. H2O. D. NH4Cl.
Câu 27. (CĐ10)Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. cộng hoá trị không phân cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị phân cực. D. ion
Câu 28. (CĐ09) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S D. HF, Cl2, H2O
Câu 29. (CĐ13) Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết:
A. cộng hoá trị không cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị có cực. D. ion
Câu 30. (ĐHA13) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết:
A. cộng hoá trị không cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị có cực. D. ion
Câu 31. (ĐHA14) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết:
A. cộng hoá trị không cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị có cực. D. ion
Câu 32. Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là
A. BaF2. B. CsCl. C. H2Te. D. H2S.
Câu 33. Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. N2, O2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HBr, Cl2, CH4. D. Cl2, SO2, N2, F2
Câu 34. Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ?
A. NH3. B. H2O. C. CsCl. D. H2S.
Câu 35. Cho độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61), Ca(1), S (2,58). Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion
A. AlCl3 B. CaCl2 C. CaS D. Al2S3
Câu 36: Nguyên tử X có 11 electron p, còn nguyên tử Y có 5 electron s. Liên kết giữa X và Y là:
A. Lk ion B. Lk cộng hóa trị C. Lk cho- nhận D. Không xác định được
Câu 37: Nguyên tử nào tạo thành liên kết ion với nguyên tử Br?
A. C B. F C. Al D. Rb
Câu 38: Cho các nguyên tố A (ns1), B (ns2), X (ns2np5) đều thuộc chu kì nhỏ. Chọn phát biểu sai:
A. Liên kết giữa A và X: liên kết ion B. Liên kết giữa B và X: liên kết cộng hóa trị
C. A và B không liên kết với nhau D. A và B là kim loại, X là phi kim
Câu 39. Trong các phân tử NCl3, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, NaCl, KOH, KF. Có bao nhiêu phân tử có liên kết ion? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 40. Z và Y là các nguyên tố ở ô số 20 và 9 trong bảng tuần hoàn. Liên kết trong phân tử tạo các nguyên tử Z và Y là liên kết nào sau đây ?
A. Liên kết cộng hoá trị không có cực B. Liên kết cộng hoá trị có cực
C. Liên kết cho - nhận D. Liên kết ion
Câu 41. (ĐHB13) Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98), O (3,44), C (2,55), H(2,20), Na(0,93), Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion: A. NaF B. CH4 C. H2O D. CO2
Câu 42: Liên kết hóa học trong phân tử Hiđrosunfua là liên kết
A. ion . B. cộng hoá trị. C. hiđro. D. cho – nhận.
Câu 43: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF. B. H2O; SiO2 ; CH3COOH.
C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3. D. N2 ; HNO3 ; NaNO3.
Câu 44: Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết:
A. cộng hóa trị không có cực. B. ion yếu.
C. ion mạnh. D. cộng hóa trị phân cực.
Câu 45. Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cho – nhận. D. ion.
Câu 46: Liên kết trong phân tử HCl là liên kết
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực.
C. cho – nhận. D. ion.
Câu 47. X là nguyên tử chứa 12 proton; Y là nguyên tử chứa 17 electron. Công thức của hợp chất giữa 2 nguyên tố:
A. X2Y, lk cộng hoá trị B. XY2, lk ion
C. XY, lk ion D. X3Y2, lk cộng hóa trị
Câu 48. Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết cộng hoá trị:
A. Na2SO4 B. HClO C. KNO3 D. CaO
Câu 49. Nguyên tố X có 2e hoá trị, nguyên tố Y có 5e hoá trị. Hợp chất tạo bởi X và Y có CT là:
A. X2Y3 B. X3Y2 C. X2Y5 D. X5Y2
Câu 50. X là nguyên tử chứa 20p; Y là nguyên tử chứa 9 electron. Công thức của hợp chất giữa 2 nguyên tố:
A. X2Y, lk cộng hoá trị B. XY2, lk ion
C. XY, lk ion D. X2Y3, lk cht
Câu 51. Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết :
A. Cl2, Br2, I2, HCl B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3
C. HCl, H2S, NaCl, N2O D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl
Câu 52. Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3.
C. N2, H2S, H2SO4, CO2. D. CH4, C2H2, H3PO4, NO2
Câu 53. Kết luận nào sau đây sai?
A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, C2H4 là liên kết cộng hoá trị có cực.
B. Liên kết trong phân tử CaS và CsCl2 là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion và được hình thành giữa kim loại và phi kim.
D. Liên kết trong phân tử: Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
Câu 54. Cho 3 nguyên tố X (ns1), Y (ns2 np1), Z (ns2 np5) (n = 3); câu trả lời nào sau đây sai?
A. Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hoá trị.
B. Liên kết giữa Z và X là liên kết ion.
C. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hoá trị có cực.
D. X, Y là kim loại; Z là phi kim.
Câu 55. Các chất trong phân tử có liên kết ion là:
A. KHS, Na2S, NaCl, HNO3. B. Na2SO4, K2S, KHS, NH4Cl.
C. Na2SO4, KHS, H2S, SO2 D. H2O, K2S, Na2SO3, NaHS
Câu 56. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion ?
A. PH3 B. H2S C. CO2 D. MgO
Câu 57: Nguyên tố X có 3 electron hoá trị và nguyên tố Y có 6 electron hoá trị. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y có thể là:
A. XY B. X2Y3 C. X3Y2 D. XY2
Câu 58: Cho các hợp chất sau: KCl, CaCl2, P2O5, BaO, AlCl3. Dãy chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị ?
A. CaCl2 ; P2O5; KCl B. KCl; AlCl3 ; BaO C. BaO; P2O5; AlCl3 D.P2O5; AlCl3
Câu 59: Cho các hợp chất: K2O, N2, CO2, CaCl2, Na2S, Cl2O, Al2O3, AlF3. Hợp chất nào có liên kết ion?
A. K2O, CaCl2, Na2S, Al2O3, CO2. B. K2O, CaCl2, Na2S, Al2O3, AlF3.
C. N2, CO2, CaCl2, Na2S, Cl2O, Al2O3. D. CaCl2, Na2S, Cl2O, Al2O3, AlF3.
Câu 60: Cho các hợp chất: K2O, N2, CO2, CaCl2, Na2S, Cl2O, Al2O3, AlN. Hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị?
A. K2O, CaCl2, Na2S, Al2O3, CO2. B. K2O, CaCl2, Na2S, Al2O3, AlN.
C. N2, CO2, Cl2O. D. CaCl2, Na2S, Cl2O, Al2O3, AlN.
Câu 60: Cho các hợp chất: K2O, N2, CO2, CaCl2, Na2S, Cl2O, Al2O3, HCl, H2O, H2S, Br2. Hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị có cực?
A. N2, CO2, Cl2O, Br2. B. CO2, Cl2O, HCl, H2O, H2S, Br2.
C. CO2, Cl2O, HCl, H2O, H2S. D. Na2S, Cl2O, Al2O3, HCl, H2O, H2S.
Câu 61: Z và Y là các nguyên tố ở ô số 20 và 9 trong bảng tuần hoàn. Liên kết trong phân tử tạo bởi các nguyên tử Z và Y là liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trị không có cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực.
C. Liên kết cho- nhận. D. Liên kết ion
Câu 62: Liên kết trong phân tử AlCl3 có loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hoá trị không có cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực.
C. Liên kết cho- nhận. D. Liên kết ion
Câu 63: Trong dãy oxit sau: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Những oxit có liên kết ion là:
A. Na2O, SiO2, P2O5. B. Na2O, MgO, Al2O3.
C. MgO, Al2O3, P2O5. D. SO3, Cl2O7, Na2O.
Câu 64: Cho các nguyên tố: X ( Z= 15 ), Y ( Z= 17 ). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị không có cực. B. Liên kết cộng hoá trị có cực.
C. Liên kết ion. D. Liên kết kim loại.
Câu 65. Phân tử nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. O2. B. NH3. C. HCl. D. NH4Cl.
Câu 66. Dãy gồm các phân tử chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là?
A. HCl, Cl2, H2. B. NH3, HCl, NH4Cl. C. NaCl, NH4NO3, H2O. D. H2S, HF, NaF.
Câu 67. Cho các chất: H2S, N2, SO2, CO2, KCl, NH4Cl, O2. Số chất trong dãy mà phân tử chứa liên kết cộng hóa trị là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
V. ĐỘ PHÂN CỰC CỦA LIÊN KẾT HÓA HỌC
Để xác định độ phân cực của liên kết hóa học có thể dựa theo 2 cách:
- Định lượng: dựa vào hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tham gia liên kết. Theo cách này, hiệu độ âm điện càng lớn thì liên kết càng phân cực.
- Định tính: độ phân cực của liên kết tăng dần theo dãy: liên kết cộng hóa trị không phân cực < liên kết cộng hóa trị phân cực < liên kết ion.
Chú ý:
- Chỉ dùng cách định lượng khi bài cung cấp giá trị độ âm điện của các nguyên tố.
- Cần phân biệt sự phân cực của liên kết với sự phân cực của các phân tử:
+ Các hợp chất ion là các phân tử có cực.
+ Các hợp chất cộng hóa trị không phân cực là các phân tử không cực.
+ Các hợp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực có thể là phân tử phân cực hoặc không.
Câu 68. Cho các chất NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3. Tính phân cực của liên kết ion xếp theo thứ tự tăng dần là
A. AlCl3 < MgCl2 < BCl3 < NaCl. B. MgCl2 < AlCl3 < BCl3 < NaCl
C. BCl3 < AlCl3 < MgCl2 < NaCl. D. NaCl < AlCl3 < MgCl2 < BCl3.
Câu 69. Cho độ âm điện : Cs = 0,7 ; Ba = 0,9 ; Ca = 1,0 ; Cl = 3,0 ; Fe = 2,1 ;H = 2,1 ; S = 2,5 ; N = 3,0 ; O = 3,5 ; F = 4,0. Dãy chất nào sau xếp theo đúng thứ tự độ phân cực của liên kết tăng dần ?
A . H2Te, H2S, NH3, H2O, CaS, CsCl, BaF2 B . H2S, H2Fe, NH3, H2O, CaS, CsCl, BaF2
C. H2Te, H2S, H2O, CaS, NH3, CsCl, BaF2 D. H2O, H2Te, H2S, CsCl, H2O, CaS, BaF2
Câu 70. Cho độ âm điện : Cs = 0,7 ; Ba = 0,9 ; Ca = 1,0 ; Cl = 3,0 ; Fe = 2,1 ;H = 2,1 ; S = 2,5 ; N = 3,0 ; O = 3,5 ; F = 4,0. Dãy chất nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử ?
A. MgO, CaO, NaBr, AlCl3, CH4 B . CaO, MgO, NaBr, AlCl3, CH4
C. NaBr, CaO, MgO, CH4, AlCl3 D. AlCl3, CH4 NaBr, CaO, MgO
Câu 71. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl. Trong số các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân cực nhất ?
A . F2O B. Cl2O C. ClF D. O2
Câu 72. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion hơn ?
A . AlCl3 B. MgCl2 C . KCl D. NaCl
Câu 73. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị hơn ?
A. KCl B. AlCl3 C. NaCl D. MgCl2
Câu 74. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hoá trị nhất ?
A. CS2 B. CO C . CH4 D . CCl4
Câu 75. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất ?
A. MgF2 B. CaF2 C. SrF2 D. BaF2
Câu 76. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất ?
A. Cl2 B. HCl C. H2S D. H2O
Câu 77. Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất ?
A. LiCl B. NaCl C. CsCl D. RbCl
Câu 78. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử.
A. HCl , Cl2 , NaCl B. NaCl , Cl2 , HCl.
C. Cl2 , HCl , NaCl D. NaCl , HCl , Cl2
Câu 79. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử.
A.N2 , HCl, NaCl , KCl B. N2 , HCl , KCl , NaCl
C. HCl, N2 , NaCl , KCl D. NaCl , KCl , HCl, N2
Câu 80. Cho các hợp chất : NaCl, AlCl3, MgCl2, BCl3 .Tính ion của liên kết xếp theo thứ tự tăng dần là:
A. AlCl3, MgCl2, BCl3, NaCl. B. MgCl2, AlCl3, BCl3, NaCl
C. BCl3, AlCl3, MgCl2, NaCl D. NaCl, MgCl2,AlCl3, BCl3 .
Câu 81: Dãy nào trong số các dãy hợp chất sau đây chứa các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần?
A. NaBr; NaCl; KBr; LiF. B. CO2 ; SiO2; ZnO; CaO.
C. CaCl2; ZnSO4; CuCl2; Na2O. D. FeCl2; CoCl2; NiCl2; MnCl2.
Câu 82. Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính ion nhất là:
A. CsCl B. LiCl C. KCl D. NaCl
Câu 83. Cho các phân tử sau: BeCl2 , MgCl2, CaCl2, BaCl2. Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào mang tính chất cộng hoá trị nhất ?
A. MgCl2 B. CaCl2 C. BeCl2 D. BaCl2
Câu 84. Cho các nguyên tố và độ âm điện tương ứng : oxi 3,5 ; hiđro 2,1 ; natri 0,9 ; lưu huỳnh 3,0. Độ phân cực của các liên kết trong các phân tử tăng dần theo dãy:
A. SO2, H2O, H2S, Na2O. B. SO2, H2O, Na2O, H2S.
C. SO2, H2S, H2O, Na2O. D. H2S, Na2O, SO2, H2O.
VI. CÔNG THỨC ELECTTRON VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
- Công thức electron là công thức biểu diễn liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất bằng các electron hóa trị của các nguyên tố.
- Thay thế mỗi cặp electron chung bằng dấu gạch “-“ trong công thức electron ta được công thức cấu tạo.
1. Cách viết công thức electron và công thức cấu tạo.
Bước 1. Viết công thức electron của các nguyên tử.
Bước 2. Ghép electron tự do của các nguyên tử sao cho xung quanh các nguyên tử có 8 electron của khí hiếm ( hoặc có 2 electron đối với H) ta được công thức electron.
Bước 3. Thay các cặp electron dùng chung bằng dấu gạch “ – “ ta được công thức cấu tạo.
Câu 85. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của HF
Giải.
- Bước 1: công thức eclectron của H, F là
*
- Bước 2: mỗi nguyên tử H hay F đều cần thêm 1 electron để đạt được cấu hình bền của khí hiếm, nên công thức electron là → cặp electron đã ghép đôi chưa tham gia liên kết.
Cặp electron ghép đôi tham gia liên kết.
- Bước 3 : chuyển các cặp electron chung thành “-“ và bỏ các cặp electron tham gia liên kết ta được công thức cấu tạo
H – F
2. Cách viết CTCT của 1 chất:
Bước 1: Xác định bản chất liên kết là ion hay cộng hóa trị
Bước 2: Dựa vào cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử để xác định số e độc thân, số e ghép đôi, số obitan trống Số liên kết
Bước 3: Biểu diễn liên kết:
Liên kết ion: dùng điện tích để biễu diễn liên kết.
Liên kết cộng hóa trị: dùng 1 gạch nối để biểu diễn 1 cặp e dùng chung.
Một số chú ý khi biễu diễn liên kết:
Axit có oxi: H – O – Phi kim trung tâm –
Bazơ: Kim loại – O – H
Muối: Thay H trong phân tử axit tương ứng bằng Kim loại
Lưu ý: Công thức cấu tạo của CO2 dạng O = C = O. Phân tử CO2 gồm 2 liên kết cộng hóa trị phân cực C = O ngược chiều nên phân tử CO2 là một phân tử không phân cực.
3. Liên kết cho nhận
Ví dụ 1: O3
Giữa (1) và (2) góp chung e hình thành cặp e chung, ứng với 2 liên kết cộng hóa trị. Một trong hai nguyen tư oxi này (1 hoặc 2) đưa một cặp e cho (3) dùng chung, ứng với sự hình thành liên kêt cho nhận (hay liên kết phối tử), biểu diễn bằng một mũi tên.
Định nghĩa: Liên kêt cho nhận là liên kết giữa hai nguyên tử bằng một hoặc nhiều cặp e chung này là do một nguyên tử đóng góp.
Vi dụ 2: SO2
Hướng 1: S ở trạng thái cơ bản 1s22s22p63s23p43d0
Hướng 2: S ở trạng thái kích thích (S*: 1s22s22p63s23p33d1)
Giữa S và O hình thành 2 cặp e chung
Câu 86. Viết công thúc electron và công thức cấu tạo của các chất sau: NH3, H2O, Cl2, CO, HNO3, NaHSO4, CO2, PCl5.
Câu 87. Xác định số cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết của HCl, CO2, N2.
Câu 88. Công thức cấu tạo của CO2 là
A. O=C→O B. O→C=O C. O=C=O. D. O–C–O
Câu 89. Số cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết trong phân tử NH3 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 90. Số cặp electron dùng chung của nguyên tử N với nguyên tử H trong phân tử NH3 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 91. Phân tử nào sau đây chứa nhiều cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết hóa học nhất?
A. H2. B. HCl. C. CO2. D. N2.
Câu 92. Chất nào sau đây có chứa liên kết đôi?
A. C2H2 B.H2O2 C. O2 D. N2
Câu 93. Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ?
A.N2 B. O2 C. F2 D.CO2
Câu 94. Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử ?
A.1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 95. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử HF ?
A . 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 96. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử H2O ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 97. Phân tử nào sau đây chứa liên kết cho nhận
A. O2. B. HCl. C. CO2. D. O3.
Câu 98. Cặp chất nào sau đây chứa liên kết cho nhận.
A. O3 và CO2. B. C2H2 và O3. C. CO và O3. D. O2 và O3.
Câu 99: Dãy chất nào sau đây đều có thể có liên kết cho – nhận trong phân tử?
A. NO2, HNO3, KClO B. CO2, H3PO4, SO3
C. Cl2O7, K3PO4, H2SO3 D. H2CO3, O3, Na2O
Câu 100. Cho các phân tử sau : C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu phân tử có liên kết ba?
A. 2 và 2. B. 3 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 1.
Câu 101: Cho các phân tử : H2, CO2, HCl, Cl2, CH4. Có bao nhiêu phân tử có cực ?
A.1 B.2 C.3 D. 4
Câu 102.Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong các phân tử : CH4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là :
A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1. B. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0.
C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và 2. D. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2.
Câu 103: Trong các công thức CO2 và CS2 thì tổng số các cặp electron tự do chưa tham gia liên kết là:
A. 8. B. 4 C. 5 D. 6
Câu 104. Ion nào sau đây có 32 electron :
A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3-
Câu 105. Ion nào có tổng số proton là 48 ?
A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+.
Câu 106. Ion nào có tổng số proton bằng 48 ?
A.NH4+ B. CO32- C. SO42- D. ClO3-
Câu 107. Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là:
A.11 B. 12 C. 10 D. 13
Câu 108. Số electron trong các ion H+ và S2- lần lượt là:
A.1 và 16 B. 2 và 18 C. 1 và 18 D. 0 và 18
Câu 109. số nơtron trong các ion Fe2+ và Cl- lần lượt là:
A. 26 và 17 B. 30 và 18 C. 32 và 17 D. 24 và 18
Câu 110. Trong ion Ca2+:
A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số electron ít hơn số proton 2 lần.
C. Số electron bằng số proton. D. Số elctron ít hơn số proton là 2
Câu 111.Trong ion .
A. Có 11 electron và 11 proton. B. Có 10 hạt electron và 11 proton.
C. Có 11 hạt electron và 10 proton. D. Có 11 hạt electron và 12 proton.
Câu 112. Trong ion
A. Số proton là 48 số electron là 50. B. Số proton là 48 số electron là 48.
C. Số proton là 50 số electron là 50. D. Số pro
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LIEN KET HOA HOC.doc