Hoàn thiện công tác đào tạo hướng dẫn viên tại công ty lữ hành hanoitourist

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.

DANH MỤC BẢNG.

DANH MỤC HÌNH .

MỞ ĐẦU.6

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ LÝ LUẬN

CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HƢỚNG DẪN VIÊN TẠI DOANH

NGHIỆP LỮ HÀNH .10

1.1. Tình hình nghiên cứu . 10

1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước. 10

1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước. 11

1.2. Một số khái niệm cơ bản.

1.2.1. Khái niệm về nhân lực doanh nghiệp .

1.2.2. Khái niệm về doanh nghiệp lữ hành.

1.2.3. Khái niệm về hướng dẫn viên của công ty lữ hànhrror! Bookmark not

dfind.

1.2.4. Khái niệm đào tạo nhân lực.

1.2.5. Khái niệm công tác đào tạo hướng dẫn viên tại doanh nghiệp lữ

hành.

1.3. Vị trí và đặc điểm công việc của hƣớng dẫn tại doanh nghiệp lữ hành.

1.3.1 Vị trí công việc của hướng dẫn viên tại doanh nghiệp lữ hành .

1.3.2. Phân loại hướng dẫn viên trong doanh nghiệp lữ hành.

1.3.3. Đặc điểm công việc của hướng dẫn viên tại doanh nghiệp lữ hành

.

1.3.4. Yêu cầu đối với hướng dẫn viên trong doanh nghiệp lữ hành.

pdf16 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo hướng dẫn viên tại công ty lữ hành hanoitourist, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH NHÀN Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ......................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG ................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH .................................................. Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HƢỚNG DẪN VIÊN TẠI DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH ................................................................................................. 10 1.1. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................................ 10 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.................................................................... 10 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................... 11 1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm về nhân lực doanh nghiệp ............... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Khái niệm về doanh nghiệp lữ hành .................. Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Khái niệm về hướng dẫn viên của công ty lữ hànhError! Bookmark not defined. 1.2.4. Khái niệm đào tạo nhân lực .................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Khái niệm công tác đào tạo hướng dẫn viên tại doanh nghiệp lữ hành .............................................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3. Vị trí và đặc điểm công việc của hƣớng dẫn tại doanh nghiệp lữ hành ........ Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Vị trí công việc của hướng dẫn viên tại doanh nghiệp lữ hành ... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Phân loại hướng dẫn viên trong doanh nghiệp lữ hành ................. Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Đặc điểm công việc của hướng dẫn viên tại doanh nghiệp lữ hành ........................................................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Yêu cầu đối với hướng dẫn viên trong doanh nghiệp lữ hành ..... Error! Bookmark not defined. 1.4. Nội dung công tác đào tạo hƣớng dẫn viên tại doanh nghiệp lữ hành .. Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Xác định nhu cầu công tác đào tạo hướng dẫn viênError! Bookmark not defined. 1.4.2. Xây dựng kế hoạch đào tạo hướng dẫn viên . Error! Bookmark not defined. 1.4.3. Triển khai công tác đào tạo hướng dẫn viên . Error! Bookmark not defined. 1.4.4. Đánh giá công tác đào tạo hướng dẫn viên ... Error! Bookmark not defined. 1.5. Yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo hƣớng dẫn viênError! Bookmark not defined. 1.5.1. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp lữ hànhError! Bookmark not defined. 1.5.2. Quản điểm của nhà quản trị doanh nghiệp lữ hànhError! Bookmark not defined. 1.5.3. Khả năng tài chính của doanh nghiệp lữ hànhError! Bookmark not defined. 1.5.4. Áp lực đối thủ cạnh tranh ...................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN .............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp............. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp ............... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu .................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HƢỚNG DẪN VIÊN TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURIST ............... Error! Bookmark not defined. 3.1. Giới thiệu về công ty Lữ hành Hanoitourist............. Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty ......... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty ........................ Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Bộ máy tổ chức của công ty .................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty .......... Error! Bookmark not defined. 3.2. Tình hình hƣớng dẫn viên của công ty Lữ hành Hanoitourist.................. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Số lượng và cơ cấu hướng dẫn viên của công ty Lữ hành Hanoitourist .............................................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Vị trí và tiêu chuẩn công việc ............................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Thực trạng công tác đào tạo HDV tại công ty Lữ hành Hanoitourist ... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo hướng dẫn viên công tyError! Bookmark not defined. 3.3.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch đào tạo hướng dẫn viên của công ty ........................................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Triển khai công tác đào tạo hướng dẫn viên của công ty .............. Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Đánh giá công tác đào tạo hướng dẫn viên của công ty ................ Error! Bookmark not defined. 3.4. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo hƣớng dẫn viên công ty Lữ hành Hanoitourist ................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Chiến lược kinh doanh của công ty Lữ hành Hanoitourist ........... Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Quan điểm của Lãnh đạo công ty về công tác đào tạo hướng dẫn viên ................................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.4.3. Khả năng tài chính của Công ty Lữ hành HanoitouristError! Bookmark not defined. 3.4.4. Áp lực đối thủ cạnh tranh ...................................... Error! Bookmark not defined. 3.5. Đánh giá chung ..................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.5.1. Ưu điểm và nguyên nhân ........................................ Error! Bookmark not defined. 3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ........................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HƢỚNG DẪN VIÊN TẠI CÔNG TY LỮ HÀNH HANOITOURISTError! Bookmark not defined. 4.1. Định hƣớng công tác đào tạo hƣớng dẫn viên tại Công ty Lữ hành Hanoitourist ..................................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Định hướng phát triển Công ty Lữ hành HanoitouristError! Bookmark not defined. 4.1.2. Định hướng công tác đào tạo của Công ty ..... Error! Bookmark not defined. 4.2. Quan điểm hoàn thiện công tác đào tạo hƣớng dẫn viên của Công ty .. Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Đổi mới tư duy và nhận thức, quan điểm về công tác đào tạo ở Công ty ........................................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Hoàn thiện công tác đào tạo hướng dẫn viên hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện ................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.2.3 Hoàn thiện đào tạo hướng dẫn viên theo hướng tăng cường huy động các nguồn lực xã hội .................................................. Error! Bookmark not defined. 4.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo hƣớng dẫn viên tại công ty Lữ hành Hanoitourist ................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo hướng dẫn viên của Công tyError! Bookmark not defined. 4.3.2. Hoàn thiện xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo hướng dẫn viên của Công ty ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Hoàn thiện tổ chức triển khai công tác đào tạo hướng dẫn viên tại Công ty ........................................................................................ Error! Bookmark not defined. 4.3.4. Hoàn thiện đánh giá công tác đào tạo hướng dẫn viênError! Bookmark not defined. 4.4. Một số kiến nghị ................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.4.1. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch ........................... Error! Bookmark not defined. 4.4.2. Kiến nghị với Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịchError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 12 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Việt Nam là nƣớc đang phát triển, đang trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, rất nhiều thách thức cho nền kinh tế trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. Một trong những yếu tố quan trọng, then chốt của nền kinh tế đó là trình độ của nhà quản lý và trình độ của ngƣời lao động. Đây là yếu tố quyết định của nền kinh tế của một quốc gia vì chúng ta đang sống ở thế kỷ mà nền kinh tế thị trƣờng, nền kinh tế tri thức với sự bùng nổ của khoa học – kĩ thuật, đòi hỏi hƣớng dẫn viên phải có kiến thức, kỹ năng để đáp ứng đƣợc thách thức ngày càng cao của công việc. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để có thể tồn tại, phát triển bền vững rất nhiều doanh nghiệp đã và đang đầu tƣ cho công tác đào tạo nhân lực với mong muốn xây dựng đội ngũ nhân sự có đủ trình độ, kiến thức, kỹ năng để có thể tạo ra lợi thế cho doanh nghiệp. Trên thực tế, đào tạo không chỉ duy trì và nâng cao năng suất, chất lƣợng lao động mà còn đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp (DN) giành đƣợc lợi thế cạnh tranh và thành công trong việc giải quyết những thách thức mang tính hội nhập – toàn cầu hóa. Đào tạo liên quan mật thiết tới chiến lƣợc kinh doanh. Hoạt động đào tạo hỗ trợ DN đạt đƣợc các mục tiêu trong trung hạn và dài hạn. Ngoài mục tiêu về tài chính và sự tăng trƣởng của giá trị cổ phiếu thì DN còn có những mục tiêu khác liên quan tới sự thoả mãn của nhân viên, vị trí trong ngành dịch vụ và trách nhiệm cộng đồng. Tuy đã đƣợc nhận thức về tầm quan trọng nhƣng chất lƣợng của công tác này vẫn đang là câu hỏi của các chủ doanh nghiệp. Du lịch là ngành cung cấp dịch vụ mà ở đó chất lƣợng nhân lực là yếu tố có vai trò quyết định để có thể thoả mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của du khách. Những năm qua, công tác đào tạo nhân lực du lịch đã đƣợc quan tâm, đạt nhiều kết quả, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển ngành và đất nƣớc. Tuy nhiên, nhân lực ngành du lịch còn nhiều mặt chƣa đáp ứng nhiệm vụ phát triển du lịch khi hội nhập quốc tế ngày một sâu sắc, toàn diện và yêu cầu phát triển nền kinh tế tri thức. Kiến thức hội nhập, ngoại ngữ, tin học; năng lực sáng tạo, lãnh đạo, quản lý, quản trị và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế chƣa tƣơng ứng với yêu cầu phát triển của ngành. Hơn nữa, đặc điểm của hoạt động du lịch là tỷ lệ dịch vụ chiếm một phần rất quan trọng để tạo ra chất lƣợng sản phẩm, vì vậy mỗi hoạt động, mỗi công đoạn trong hành trình du lịch nhƣ hoạt động lữ hành, hƣớng dẫn, vận chuyển, lƣu trú, vui chơi giải trí và các dịch vụ liên quan khác đều mang đậm vai trò của ngƣời trực tiếp phục vụ. Sản phẩm du lịch có chất lƣợng hay không, có sức cạnh tranh và phát triển bền vững hay không đều phụ thuộc vào con ngƣời và trình độ tay nghề của họ. Điều đó chứng tỏ rằng, công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực du lịch là yếu tố vô cùng quan trọng, liên tục và lâu dài. Hiện tại, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đa số vẫn có nhiều điểm chƣa thực sự khoa học và hợp lý. Phần lớn các doanh nghiệp vẫn chƣa tìm ra đƣợc phƣơng pháp hữu hiệu để áp dụng vào doanh nghiệp mình. Công tác đào tạo nhân lực cả ngắn hạn và dài hạn vẫn còn bất cập, chƣa thực sự gắn với mục tiêu, sứ mệnh của doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp đã tổ chức những khóa đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng cho hƣớng dẫn viên nhƣng chƣa đƣợc nhƣ mong muốn do chƣa xây dựng đƣợc nội dung và phƣơng pháp thích hợp. Công ty Lữ hành Hanoitourist là Công ty thành viên của Tổng công ty du lịch Hà Nội, một trong những Tổng công ty, doanh nghiệp hàng đầu của Hà Nội và Việt Nam trong lĩnh vực du lịch nội địa và quốc tế. Trong thời gian qua Công ty đã rất chú ý đến công tác đào tạo nhƣng do một số nguyên nhân cả khách quan và chủ quan mà công tác đào tạo nhân lực tại Công ty Lữ hành Hanoitourist vẫn còn mốt số vƣớng mắc trong quy trình, nội dung và phƣơng pháp thực hiện, chƣa thực sự có hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của Công ty trong điều kiện mới. Chắc chắn với việc mở rộng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới, Công ty Lữ hành Hanoitourist phải lên phƣơng án nhân lực để đáp ứng đƣợc nhu cầu trong tƣơng lai. Vì vậy, công tác tuyển dụng, đào tạo hƣớng dẫn viên là vấn đề mà lãnh đạo Công ty đang rất quan tâm. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đào tạo hướng dẫn viên tại Công ty Lữ hành Hanoitourist”. 2. Câu hỏi nghiên cứu Để những giải pháp của đề tài mang tính chất thực tiễn cao thì luận văn cần trả lời đƣợc các câu hỏi nhƣ sau: - Thực trạng công tác đào tạo hƣớng dẫn viên tại Công ty Lữ hành Hanoitourist nhƣ thế nào? Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác đào tạo của Công ty? - Cần có những giải pháp nào để hoàn thiện công tác đào tạo hƣớng dẫn viên tại Công ty? 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo hƣớng dẫn viên của Công ty Lữ hành Hanoitourist. Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu này, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là hệ thống hóa những lý luận cơ bản về đào tạo hƣớng dẫn viên trong doanh nghiệp lữ hành. Hai là nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo hƣớng dẫn viên tại Công ty Lữ hành Hanoitourist. Ba là trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo hƣớng dẫn viên tại Công ty Lữ hành Hanoitourist kết hợp với thực tiễn để từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo hƣớng dẫn viên Công ty Lữ hành Hanoitourist. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo hƣớng dẫn viên trong doanh nghiệp nói chung và tại Công ty Lữ hành Hanoitourist nói riêng. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Công ty Lữ hành Hanoitourist. Về thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện với dữ liệu thực tế từ năm 2013 đến nay và đề xuất giải pháp đến năm 2020 5. Đóng góp của luận văn nghiên cứu Về mặt lý luận: Luận văn đã làm rõ các khái niệm về đào tạo nhân lực, nội dung công tác đào tạo hƣớng dẫn viên trong doanh nghiệp lữ hành; các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo hƣớng dẫn viên của doanh nghiệp lữ hành Về mặt thực tiễn: + Những thành công và hạn chế của công tác đào tạo đối với hƣớng dẫn viên Công ty Lữ hành Hanoitourist từ đó làm cơ sở đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo hƣớng dẫn viên Công ty Lữ hành Hanoitourist. + Luận văn đã đề ra nhóm các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo hƣớng dẫn viên tại Công ty Lữ hành Hanoitourist bao gồm các giải pháp hoàn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo; công tác xây dựng chƣơng trình, kế hoạch đào tạo; công tác tổ chức thực hiện đào tạo; hoàn thiện công tác đánh giá đào tạo. 6. Kế cấu luận văn nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia làm 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và một số lý luận cơ bản về công tác đào tạo hướng dẫn viên tại doanh nghiệp lữ hành. Chương 2: Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng công tác đào tạo hướng dẫn viên tại Công ty Lữ hành Hanoitourist. Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo hướng dẫn viên tại Công ty Lữ hành Hanoitourist. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN VIÊN TẠI DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 1.1. Tình hình nghiên cứu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Về lý thuyết, đào tạo và tổ chức đào tạo trong doanh nghiệp (DN) đƣợc khá nhiều tài liệu, giáo trình về quản trị nguồn nhân lực của các tác giả trên thế giới đề cập. Trong các cuốn sách của mình, Dessler (2011), Ivancevich (2010), Noe và các cộng sự (2011), Torrington và các cộng sự (2011), Carrell và các cộng sự (1995) đã nhắc tới bản chất của hoạt động đào tạo và nhấn mạnh rằng đào tạo là quá trình học tập nhằm trang bị cho ngƣời học các kiến thức, kỹ năng và khả năng thực hiện công việc; đào tạo đƣợc coi nhƣ một giải pháp chiến lƣợc cho hoạt động của DN. Hầu hết các tác giả đều cho rằng, trong bất kỳ trƣờng hợp nào, đào tạo cũng thể hiện dấu hiệu của sự quản lý tốt. Chính vì vậy, đào tạo cần thiết đối với cả nhân viên mới, nhân viên hiện tại và cán bộ quản lý. Cùng với việc làm rõ khái niệm đào tạo, Carrell và các cộng sự (1995), Chapman (1993); Becker (1962), Black, Lynch (1996) đã phân biệt khái niệm đào tạo chung và đào tạo chuyên biệt. Đào tạo chung giúp ngƣời lao động có đƣợc những kỹ năng có thể sử dụng ở mọi nơi, đem lại ích lợi cho ngƣời lao động khi làm việc trong nhiều DN. Nếu đầu tƣ vào đào tạo chung, DN sẽ chịu rủi ro khá lớn do không thu hồi đƣợc doanh thu trên vốn đầu tƣ. Trong khi đó, đào tạo chuyên biệt giúp ngƣời lao động có đƣợc các kỹ năng chuyên biệt, hữu ích khi thực hiện công việc của chính DN (Carrell và cộng sự, 1995). DN chỉ nên chi trả cho đào tạo chuyên biệt bởi đào tạo chuyên biệt giúp tăng năng suất lao động khi ngƣời lao động có phƣơng pháp làm việc và quen thuộc với máy móc thiết bị của DN đó. Về nội dung đào tạo và tổ chức đào tạo trong DN, Ivancevich (2010), Dessler (2011), Torrington và các cộng sự (2011), Noe và các cộng sự (2011) cũng đã làm rõ các nội dung, hình thức, phƣơng pháp đào tạo và quy trình tổ chức đào. Phần lớn các tác giả phân chia phƣơng pháp đào tạo thành 2 nhóm chính: đào tạo trong công việc và đào tạo ngoài công việc. Về công tác tổ chức đào tạo, quy trình tổ chức đào tạo gồm: phân tích nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch đào tạo, tổ chức thực hiện đào tạo, đánh giá hiệu quả đào tạo cũng đƣợc các tác giả đề cập 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Về lý thuyết đào tạo, các cuốn sách của Trần Kim Dung (2011); Hoàng Văn Hải, Vũ Thùy Dƣơng (2010); Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012)đã tổng quát hóa một số lý luận cơ bản về đào tạo và luận giải đào tạo dƣới góc độ của DN và của nền kinh tế. Các tác giả đã làm rõ bản chất của đào tạo; nội dung, phƣơng pháp, tổ chức đào tạo trong DN. Các tài liệu sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho luận văn về các vấn đế lý luận cơ bản liên quan đến đào tạo. Về đào tạo nhân lực nói chung có rất nhiều công trình nghiên cứu và các bài viết, trong số đó một số nghiên cứu điển hình nhƣ: Nguyễn Vân Thùy Anh (2014),” Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội” , luận án tiến sĩ. Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật; phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các DN dệt may, nhấn mạnh về nội dung, phƣơng pháp, các yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến đào tạo. Trên cơ sở đó, luận án đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện đào tạo và phát triển công nhân nhân kỹ thuật trong các DN này. Phan Thuỷ Chi (2008), “ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế”, luận án tiến sĩ kinh tế. Đây là một nghiên cứu khá hệ thống về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở các trƣờng đại học nhƣng giới hạn ở việc khảo sát các tác động thông qua các chƣơng trình hợp tác đào tạo quốc tế; Trần Quốc Toản (2011), “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại NHTMCP Công thương Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ kinh tế - Đai học Kinh tế quốc dân. Luận văn đã khái quát công tác đào tạo nguồn nhân lực tại doanh nghiệp; phân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Vân Thùy Anh, 2014. Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 2. Đào Công Bình, 2008, Kỹ năng quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ 3. Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch – Tổng Cục Du lịch, 2015. Bộ tài liệu bồi dưỡng kiến thức định kỳ cho hướng dẫn viên. Hà Nội 4. Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch , 2010. Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội, Hội thảo quốc gia lần thứ II. Hà Nội. 5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch , 2008. Thông tư Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ - CP ngày 1/6/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, số 89/2008/TT - BVHTTDL, Ban hành ngày 30/12/2008. Hà Nội. 6. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2009. Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2011 – 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 3066/QĐ- BVHTTDL ngày 29/9/2011. Hà Nội. 7. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, 2011. Thông tư sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, huỷ bỏ các quy định có liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, số 07/2011/TT – BVHTTDL, Ban hành ngày 7/6/2011. Hà Nội 8. Trần Xuân Cầu,2014. “Giáo Trình Kinh Tế Nguồn Nhân Lực”. Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2014. 9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2007. Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch. Hà Nội. 10. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2013. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ - TTg ngày 22/1/2013. Hà Nội. 11. Công ty lữ hành Hanoitourist, 2013-2015. Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán. Hà nội 12. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. HCM: Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Hữu Dũng, 2004. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam. Hà Nội:NXB Lao động - Xã Hội 14. Nguyễn Trung Dũng, 2008. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hướng dẫn viên tại Tổng Công ty du lịch Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Thƣơng mại. Trƣờng Đại học Thƣơng Mại. 15. Dự án phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam, 2007. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề VTOS - Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch. Hà Nội 16. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2010. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 17. Nguyễn Văn Đính, 2007. Giáo trình nghiệp vụ lữ hành. Hà Nội :NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 18. Nguyễn Văn Đính và Phạm Hồng Chƣơng, 2000. Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 19. Hoàng Văn Hải và Vũ Thùy Dƣơng, 2010. Quản trị nhân lực. Hà Nội 20. Đinh Trung Kiên ,2008. Nghiệp vụ Hướng dẫn Du lịch . Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21. Đoàn Hƣơng Lan, 2013. Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch. Hà nội: Nhà xuất bản Lao động. 22. Quốc hội, 2005. Luật du lịch. Hà Nội: NXB Sự thật. 23. Nguyễn Tiệp, 2008. Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội 24. . Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm, 2012. Giáo Trình Quản Trị Nhân Lực. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân. 25. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005. Luật Du lịch. Hà Nội : Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 26. Tổng cục Du lịch, 1994. Quy chế Hướng dẫn viên Du lịch. Ban hành theo Quyết định số 235/QĐ – HTĐT ngày 4/10/1994. Tiếng Anh 27. Black, S. E., & Lynch, L. M, 1996. “Human-capital investments and productivity”, The American Economic Review (86), pp. 263−267. 28. Dessler, G, 2004. Management: Principles and Practices for Tomorrow’s Leaders. Pearson Prentice Hall. 29. Dessler, G. 2011. Human Resource Management.12th edition, Pearson Prentice Hall. 30. Greg G. Wang and Judy Y. Sun, 2009. Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human Resource Development. Human Resource Development International, Volume 12, Number 1, Feb., 2009, pp. 93-103. 31. Ivancevich, M. J, 2010. Human Resource Management. eleventh edition, McGraw Hill NY. 32. James R Davis Ph and Adelaide B Davis, 2010. Effective Training Strategies: A Comprehensive Guide to Maximizing Learning in Organizations. Berrett- Koehler Organizational P

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007781_7408_2006203.pdf
Tài liệu liên quan