II/ TỰ LUẬN :
Câu 1: Tại sao khi điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm, người ta cần phải thêm criolit ?
Câu 2: Tại sao hiện nay DDT không được dùng làm chất bảo vệ thực vật ( diệt cỏ, kích thích sinh trưởng)?
Câu 3: Chất dẻo PVC [poli(vinyl clorua)] và chất dẻo PE (polietilen) khác nhau ở điểm nào ? Có thể phân biệt chúng bằng cách nào ?
Câu 4: Việc trồng rừng, ngoài việc tạo sự che phủ đất để hạn chế chống xói mòn do mưa lũ gây ra, còn có vai trò gì đối với môi trường ?
Câu 5: Hãy nêu những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ?
Câu 6: Hiện nay, túi PE được dùng làm túi an toàn để đựng thực phẩm. Tuy nhiên, nếu kéo dài tình trạng sử dụng túi PE sẽ dẫn đến hậu quả gì ? Cần có giải pháp nào để thay thế PE ?
Câu 7: Nhựa bakelit được chế tạo từ poli(phenol-fomanđehit) có rất nhiều ứng dụng đặc biệt là trong vật liệu điện. Viết sơ đồ tổng hợp nhựa poli(phenol-fomanđehit) từ các sản phẩm của khí thiên nhiên và dầu mỏ.
Câu 8: Nêu một số thí dụ (trong các lĩnh vực : ăn uống, may mặc, các thiết bị máy móc sử dụng trong đời sống) cho thấy vai trò của hoá học đối với đời sống hiện nay.
Câu 9: Gần khu vực có mỏ đồng (chứa quặng có thành phần chính là Cu2S) người ta xây dựng khu liên hợp sản xuất. Khu liên hợp nầy sản xuất Cu, bột CuO, CuCl2 và CuSO4. Vậy trong và xung quanh khu vực này sẽ bị ô nhiễm bởi những chất nào nếu việc xử lý nước thải và khí thải không tốt ?
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5184 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập môn hoá học Lớp 12 học kì II - Ban cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. Xảy ra nhanh hơn. C. Không thay đổi D. Phản ứng dừng lại.
Câu 3: Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn, một dung dịch chứa các ion Fe2+; Fe3+; H+; Cu2+ thì thứ tự các ion bị điện phân ở catôt là:
A. Fe3+; Fe2+; H+; Cu2+ B. Cu2+; H+; Fe3+; Fe2+. C. Cu2+; H+; Fe2+; Fe3+. D. Fe3+; Cu2+; H+; Fe2+.
Câu 4: Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dung dịch CuCl2, FeCl2, Fe(NO3)3. Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 5: Cho 4 kim loại Pb, Fe, Sn, Cu và 4 dung dịch Fe2(SO4)3, AgNO3, CuCl2, SnSO4. Kim loại nào khử được cả 4 dung dịch muối:
A. Pb B. Cu C. Sn D. Fe.
Câu 6: Một sợi dây đồng nối với dây nhôm để ngoài không khí ẩm. Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối của hai kim loại.
A. Ăn mòn điện hoá. B. Ăn mòn hoá học. C. Tạo hợp kim. D. Không có hiện tượng gì.
Câu 7: Cho 4 dung dịch muối : CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3, dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch axít (điện cực trơ).
A. CuSO4 B. K2SO4 C.NaCl D. KNO3
Câu 8: Điện phân dung dịch H2SO4 trong thời gian ngắn. pH của dung dịch biến đổi như thế nào khi ngừng điện phân?
A. Giảm B. Tăng nhẹ C. Gần như không đổi D. Tăng mạnh
.Câu 9: Hãy xác định số gam đồng thu được ở catot sau khi điện phân dung dịch đồng sunfat ( điện cực trơ) với thời gian là 30 phút, cường độ dòng điện là 0,5 A.
A. 0,5g B. 0,4g C. 0,3g D. 0,2g.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 108g B. 162g C. 216g D. 145g
Câu 11: Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ?
A. Sắt bị ăn mòn B.Đồng bị ăn mòn C.Sắt và đồng đều bị ăn mòn D.Sắt và đồng đều không bị ăn mòn
Câu 12: hoà tan 6 g hợp kim Cu, Fe, và Al trong a xit HCl dư thấy thoát ra 3,04 lít H2(đktc) và 1,86 g chất rắn không tan. Thành phần %của hợp kim là
A. 40% Fe, 28%Al,32%Cu. B. 41% Fe, 29%Al,30%Cu
C.. 42% Fe, 27%Al,31%Cu D. 43% Fe, 26%Al,31%Cu
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 g trong 250 g dd AgNO3 4% Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dd giảm 17%
a/ Viết PTHH và cho biết vai trò của chất tham gia phản ứng
b/ Xác định khối lượng của vật sau phản ứng
ĐSỐ : m = 10,76 gam
Câu 2: So sánh bản chất của phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm :
a/ Ngâm một lá đồng trong dd AgNO3
b/ Điện phân dd AgNO3 với điện cực bằng đồng
CHƯƠNG 6 : KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ , NHÔM
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kìêm là
A. n s1 B. ns2 C. ns2np1 D. (n-1)dxnsy
Câu 2: Cation M+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ?
A. Ag+ B. Cu+ C. Na+ D. K+
Câu 3: Nồng độ % của dd tạo thành khi hoà tan 39 g K kim loại vào 362 g nước là kết quả nào sau đây ?
A. 15,47 % B. 13,97% C. 14% D. 14,045%
Câu 4: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ?
A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr
Câu 5: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì
A. bán kính nguyên tử giảm dần B. năng lượng ion hoá giảm dần
C. tính khử giảm dần D. khả năng tác dụng với nước giảm dần
Câu 6: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng B. có bot khí thoát ra C. có kết tủa trắng và bọt khí D. không có hiện tượng gì
Câu 7: Cho 2,84 g hh CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc).% khối lượng
(CaCO3 và MgCO3 ) lần lượt là
A. 35,2% và 64,8% B. 70,4% và 29,6% C. 85,49% và 14,51% D. 17,6% và 82,4%
Câu 8: Cho 2 g kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với d d HCl tạo ra 5,55 g muối clorua . Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?
A. Be B.Mg C. Ca D. Ba
Câu 9: Trong những chất sau chất nào không có tính lưỡng tính ?
A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. ZnSO4 D. NaHCO3
Câu 10: Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu ?
A. 1 B.2 C.3 D. 4
Câu 11: Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65 A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 g Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là
A. 60% B. 70% C. 80% D.90%
Câu 12: Sục 6,72 lít CO2(đktc) vào dd có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10 gam B. 15 gam C. 20 gam D. 25 gam
Câu 13: Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu ?
A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3 D. HCl
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào d d Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, d d còn lại mang đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Gía trị của a là
A. 0,05 mol B. 0,06 mol C. 0,07 mol D. 0,08 mol
Câu 15: Cho 31,2 gam hh bột Al và Al2O3 tác dụng với d d NaOH dư thu được 13,44 lít H2(đktc). Khói lượng từng chất trong hh ban đầu là
A. 16,2g và 15 g B. 10,8 g và 20,4 g C. 6,4 g và 24,8 g D. 11,2 g và 20 g
Câu 16: Cho 3 g hh gồm Na và Kim Loai kiềm M t/d với nước. Để trung hoà d d thu được cần 800 ml dd HCl
0,25M KL M là
A. Li B. Cs C. K D.Rb
Câu 17: Cho 17 g hh X gồm 2 KLK đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) và
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Câu 18: Cho hh Na và Mg lấy dư vào 100 g d d H2SO4 20% thì thể tích H2 (đktc) thoát ra là
A. 4,57 lít B. 54,35 lít C. 49,78 lít D. 57,35 lít
Câu 19: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào cho dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dd :H2SO4, BaCl2, N Na2SO4
A. Quỳ tím B. Bột kẽm C. Na2CO3 D. Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2CO3
Câu 20: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời ?
A. NaCl B. H2SO4 C.Na2CO3 D. KNO3
Câu 21: Trong d d có a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- , d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là :
A. a + b = c + d B. 2a +2b = c+ d C. 3a + 3b = c + d D. 2a+ c = b+ d
Câu 22: Để trung hoà d d hh X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lít dd hỗn hợp Y chứa
HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M ?
A. 2 lít B. 1 lít C. 3 lít D. 4 lít
Câu 23: Hoà tan hh 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong d d HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn
dd sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng 2 muối cacbonat ban đầu là
A. 3,0 g B. 3,1 g C. 3,2 g D . 3,3 g
Câu 24: Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ?
A. Cho dư d d HCl vào dd natri aluminat B.Cho dư d d NaOH vào d d AlCl3
C..Thổi dư khí CO2 vào dd natri aluminat D. Cho Al2O3 tác dụng với nước
Câu 25: Hoà tan m gam Al vào d d HNO3 rất loãng chỉ thu được hh khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO.
Gía trị của m là
A. 13,5 g B. 1,35 g C. 0,81 g D. 8,1 g
Câu 26: Nung nóng hh gồm 10,8 g bột Al với Fe2O3 (không có K.K ), nếu H%= 80% thì khối lượng Al2O3 thu
được là
A. 8,16 g B. 10,20 g C. 20,40 g D. 16,32 g
Câu 27: Cho 21,6g một KL chưa biết hoá trị t/d hết với dd HNO3 loãng thu được 6,72 lít N2O duy nhất (đktc).
KL đó là
A. Na B. Zn C. Mg D. Al
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn m g bột Al vào dd HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hh khí X gồm NO và N2O (đktc) có
tỉ lệ mol 1 :3 . Gía trị của m là
A. 24,3 B. 42,3 C. 25,3 D. 25,7
Câu 29: Trộn 24 g Fe2O3 với 10,8 g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (không có k.k). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dd NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 12,5% B. 60% C. 80% D.90%
Câu 30: Cho các dd :KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể NB được
các dd trên?
A. Dd NaOH dư B. Dd AgNO3 C. Dd Na2SO4 D. Dd HCl
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: Chỉ dùng thêm một hoá chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết PTHH để giải thích
a) Các kim loại : Al, Mg, Ca, Na.
Aâ b) Các d d : NaCl, CaCl2, AlCl3
. c) Các chất bột : CaO, MgO, Al2O3
d) Các chất rắn : Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O
Câu 2: Viết PTHH để giải thích các hiện tượng xảy ra khi
a) cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 . b)cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3
c) cho từ từ dd Al2(SO4)3 vào dd NaOH và ngược lại . d) sục từ từ đến dư khí CO2 vào d d NaAlO2
e) cho từ từ đến dư khí CO2 vào dd NaAlO2
Câu 3: Tuỳ theo nồng độ của dd HNO3, Al có khử HNO3 thành NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3. Viết PTHH .
Câu 4: Chỉ dùng những chất ban đầu là NaCl, H2O, Al hãy điều chế : AlCl3, Al(OH)3, dd NaAlO2
Câu 5: Có các chất : NH3, CO2, HCl, KOH, Na2CO3. Có thể dùng những chất nào để kết tủa Al(OH)3 từ dd : Nhôm
Clorua, Natrialuminat
Câu 6: Cho 100 g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được một lượng khí CO2. Sục khí CO2 thu được
vào dd chứa
60 g NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành .
ĐSỐ: m NaHCO3 = 42 g ; m Na2CO3 = 53 g
Câu 7: Nung 100 g hh Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hh không đổi, được 69 g chất rắn. Xác định
% khối lượng từng chất trong hh ban đầu .
Câu 8: Cho 3,1 g hh gồm 2 K.L.K ở 2 chu kì kế tiếp nhau tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và
dd kiềm .
a) Xác định tên 2 KLK và tính % khối lượng mỗi KL
b) Tính thể tích HCl 2M cần dùng để trung hoà d d kiềm và khói lượng hh muối clorua thu được .
Câu 9: Cho 2,8 g CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được d d A. Sục 1,68 lít CO2(đktc) vào dd A .
a) Tính khối lượng kết tủa thu được .
b) Khi nung nóng dd A thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu ?
ĐSỐ : a) m CaCO3 = 2,5 g ; b) m CaCO3 = 5 g
Câu 10: Cho một lượng hh Mg-Al tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hh như trên td NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đo ở đktc .Tính khối lượng của mỗi KL trong lượng hh đã dùng
ĐSỐ : m Mg = 2,4 g ; m Al = 5,4 g .
Câu 11: Cho 13,5 g Al tan trong dd NaOH nóng .Tính thể tích H2 bay ra ở 735 mmHg và 22,5OC
ĐSỐ : 18,8 lít
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại K và Al có khối lượng 10,5 g. Hoà tan hoàn toàn hh X trong nước được dd A.
Thêm từ từ dd HCl 1M vào dd A, lúc đầu không có kết tủa, khi thêm được 100 ml d d 1M thì bắt đầu có kết tủa .Tính
thành phần % số mol của các kim loại trong X .
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dd CuCl2 ?
A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg; C. Ba, Mg, Hg; D. Na, Ba, Ag;
Câu 2: Cấu hình của electron nào sau đây là của ion Fe3+ ?
A. [Ar] 3d6 ; B. [Ar] 3d5 ; C. [Ar] 3d4 ; D. [Ar] 3d3 ;
Câu 3: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dd H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là .
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
Câu 4: Ngâm một kim loại có khối lượng 50g trong dd HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đkc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.
Câu 5: Có các dd : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để N.B các dd trên ?
A. Cu B. Dd Al2(SO4)3 C. Dd BaCl2 D.dd Ca(OH)2
Câu 6: Cho hh A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hh A, mỗi oxit có 0,5 mol. Khối lượng của hh A là .
A. 231 gam B. 232 gam C. 233 gam D. 234 gam
Câu 7: Khử hoàn toàn 16 gam Fe3O4 bằng khí CO có nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dd Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là.
A. 15 gam B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam.
Câu 8: Cấu hình của electron của ion Cr3+ là
A. [Ar] 3d5 ; B. [Ar] 3d4 ; C. [Ar] 3d3 ; D. [Ar] 3d2 ;
Câu 9: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là .
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 10: Cấu hình của electron của ion Cu2+ là
A. [Ar] 3d7 ; B. [Ar] 3d8 ; C. [Ar] 3d9 ; D. [Ar] 3d10 ;
Câu 11: Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng với dd HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là .
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
Câu 12: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dd HNO3 loãng, thấy có khí NO thoát ra khối lượng muối ni trat sinh ra trong dd là .
A. 21,56 gam B. 21,65 gam C. 22,56 gam D. 22,65 gam
Câu 13: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần ?
A. Pb, Ni,Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn; C. Ni, Sn, Zn, Pb ; D.Ni, Zn, Pb, Zn;
Câu 14: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
A. Zn ; B. Ni ; C. Sn ; D. Cr ;
Câu 15: Cho 32 g hh gồn MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dd H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là .
A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam.
Câu 16: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?
A. ZnO B. Zn(OH)2; C. ZnSO4; D. Zn(HCO3)2;
Câu 17: Cho dd NaOH vào dd muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dd NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây ?
A.MgSO4 ; B. CaSO4 ; C. MnSO4 ; D. ZnSO4 ;
Câu 18: Cho 2,3 gam hỗn hợp gồn MgO, CuO và FeO, tác dụng vừa đủ với 100 ml dd H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là .
A. 3,6 gam. B. 3,7 gam. C. 3,8 gam. D. 3,9 gam
Câu 19: Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lít dd HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là ?
A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dd HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 21: Nhúng thanh sắt vào CuSO4 , sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là .
A. 9,3 gam B. 9,4 gam C. 9,5 gam D. 9,6 gam
Câu 22: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây ?
A. NO2 B. NO C. N2O D. NH3
Câu 23: Muốn điều chế được 6,72 lít khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với
dd HCl đặc, dư là .
A. 26,4 gam B. 27,4 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam
Câu 24: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? .
A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2
Câu 25: Cho 1,4 gam kim loại X tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch muối trong đó kim loại có số oxi hoá +2 và 0,56 lít H2 (đktc). Kim loại X là ?
A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ni.
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dd HNO3 loãng, dư thu được 0,448 lít khí NO sinh duy nhất (đktc). Giá trị m là ?
A. 11,2. B. 1, 12. C. 0,56. D. 5,6.
Câu 27: Cho 8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là .
A. 22,25 gam B. 22,75 gam C. 24,45 gam D. 25,75 gam
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với ddHNO3 loãng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng với ddHCl thu được 2,80 lít H2 (đktc). Giá trị của m là ?
A. 8,30 B. 4,15 C. 4,50 D. 6,95
Câu 29: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử ?
A. FeO . B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO3)3
Câu 30: có thể dùng dung dịch nào sau đây để hoà tan hoàn toàn một mẫu gang?
A. Dd HCl B. Dd H2SO4 loãng C. Dd NaOH D. Dd HNO3 đặc nóng
II/TỰ LUẬN:
Câu 1: Hoàn thành sơ đố chuyển hóa ( đk- nếu có)
. FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3
(1) (5)(6)
Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4
(9)
(13) Fe(NO3)3 FeO FeCl2 Fe(NO3)2
Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
Câu 2: Nhận biết từng oxit kim loại riêng biệt sau bằng PPHH: CuO, Al2O3, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CaO. viết PTHH của các phản ứng.
Câu 3: Bằng PPHH hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Al-Fe, Al-Cu và Cu-Fe
Câu 4: Phân biệt 3 hỗn hợp sau bằng PPHH:
a/ Fe và FeO b/ Fe và Fe2O3 c/ FeO và Fe2O3
Câu 5: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày PPHH để tách riêng từng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết PTHH của các phản ứng.
Câu 6: Cho biết các phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào :
a/ Dd H2SO4 loãng b/ HNO3 loãng
Câu 7: Đốt nóng một lượng bột sắt trong bình đựng khí O2, sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dư dd HCl. Viết PTHH của các phản ứng có thể xảy ra ?
Câu 8: Muốn có đủ khí Clo để tác dụng với 1,12 gam Fe, cần phải dùng bao nhiêu gam K2Cr2O7 và bao nhiêu ml dd HCl 36,5% (D = 1,19 g/ml)?
Câu 9: Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hợp chất là 1:3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dd HCl thu được 8,96 lít khí H2. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí Cl2 thì cần dùng 12,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và Phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc ?
Câu 10: Hoà tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong dd HNO3 loãng, thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
I. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng
A. quỳ tím . B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dd BaCl2.
Câu 2: Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng
A. dd NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. quỳ tím.
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng
A. dung dịch HCl B. nước brom. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dd H2SO4.
Câu 4: Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng
A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2.
C. nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong.
Câu 5: Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng
A. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong và nước brom
B. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong và dd K2CO3.
C. dung dịch Na2CO3 và nước brom.
D. tàn đóm cháy dở và nước brom.
Câu 6: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối
an toàn?
A. Dd NaOH loãng. B. Dùng khí NH3 hoặc dd NH3. C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí CO2.
Câu 7: Để phân biệt các dung dịch : ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng
A. dd NaOH và dd NH3. B. quỳ tím. C. dd NaOH và dd Na2CO3. D. natri kim loại.
Câu 8: Để phân biệt các dung dịch : Na2SO3, Na2CO3 , NaHCO3 và NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt, có
thể dùng
A. axit HCl và nước brom. B. nước vôi trong và nước brom.
C. dung dịch CaCl2 và nước brom. D. nước vôi trong và axit HCl.
Câu 9: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt cácdd: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3 ?
A. Kim loại natri. B. Dung dịch HCl. C. Khí CO2. D. Dung dịch Na2CO3.
Câu 10: Để phân biệt các dung dịch loãng : HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. dd Ba(OH)2 và bột Cu kim koại. B. Kim loại sắt và đồng. C. dd Ca(OH)2. D. kim loại Al và Fe.
II/ TỰ LUẬN :
Câu 1: Có các mẫu phân đạm sau: NH4Cl (đạm 1 lá), NH4NO3 ( đạm 2 lá), NaNO3 (đạm nitrat) và (NH4)2SO4 ( đạm sunfat). Trình bày cách phân biệt các mẫu phân đạm trên.
Hướng dẫn: - Hoà tan vào nước được các dung dịch.
- Cho quỳ tím, dd BaCl2, dd AgNO3
Câu 2: Cho dd Na2CO3 và dd hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3. Trình bày PPHH phân biệt hai dung dịch trên.
Hướng dẫn: Cho dung dịch BaCl2 đến dư
Câu 3: Cho các chất rắn sau: NaNO3, CaCO3, BaSO4, Zn(NO3)2, Na2CO3. Chỉ dùng thêm tối đa hai hoá chất có thể phân biệt được các chất trên hay không?
Hướng dẫn: Có thể dùng H2O và dung dịch HCl để phân biệt các chất.
Câu 4: Trình bày PPHH phân biệt các khí : O2 , O3 , NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.
Hướng dẫn: Dùng giấy quỳ tím ẩm : HCl và H2S làm đổi màu quỳ tím thành đỏ; NH3 làm đổi màu quỳ tím thành xanh; O3 làm mất màu quỳ tím.
Dùng giấy tẩm dd Pb(NO3)2 : H2S làm giấy có màu đen.
Câu 5: Để khử khí H2S trong phòng thí nghiệm có thể dùng chất nào?
Hướng dẫn: Dùng dung dịch NH3 hoặc khí NH3 dư.
Câu 6: Khí X điều chế từ H2 và Cl2; khí Y điều chế bằng cách nung nóng KMnO4; khí Z sinh ra do phản ứng của Na2SO3 với axit HCl; khí A sinh ra khi nung đá vôi; khí B thu được khi cho Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt.
Câu 7: Cho các chất bột sau : Al, Mg, Fe, Cu. Trình bày cách phân biệt các chất bột trên mà chỉ dùng không quá hai dung dịch thuốc thử.
Câu 8: Cho các gói bột sau : Al, Fe, Ag, Al2O3. Trình bày cách phân biệt các chất trong mỗi gói bằng PPHH.
Câu 9: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết sự có mặt của các ion trong dung dịch thu được bằng cách hoà tan các muối FeCl2, Zn(NO3)2 và AlCl3 vào nước.
CHƯƠNG 9: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
I/. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ?
A. Gốm, sứ. B. Xi măng. C. Chất dẻo. D. Đất sét nặn.
Câu 2: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là
A. becberin B. nicotin. C. axit nicotinic D. mocphin.
Câu 3: Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là
A. phát triển chăn nuôi. B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí.
Câu 4: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ?
A. Khí Clo. B. Khí Cacbonic. C. Khí Cacbon oxit. D. Khí hyđro clorua.
Câu 5: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lý
triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?
A. SO2, NO2. B. H2S, Cl2. C. NH3, HCl. D. CO2, SO2.
Câu 6: Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước ?
A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl-. B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+.
C. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+. D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-.
Câu 7: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do
A. khí CO2. B. mưa axit. C. Clo và các hợp chất của Clo. D. quá trình sản xuất gang thép
II/ TỰ LUẬN :
Câu 1: Tại sao khi điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm, người ta cần phải thêm criolit ?
Câu 2: Tại sao hiện nay DDT không được dùng làm chất bảo vệ thực vật ( diệt cỏ, kích thích sinh trưởng)?
Câu 3: Chất dẻo PVC [poli(vinyl clorua)] và chất dẻo PE (polietilen) khác nhau ở điểm nào ? Có thể phân biệt chúng bằng cách nào ?
Câu 4: Việc trồng rừng, ngoài việc tạo sự che phủ đất để hạn chế chống xói mòn do mưa lũ gây ra, còn có vai trò gì đối với môi trường ?
Câu 5: Hãy nêu những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ?
Câu 6: Hiện nay, túi PE được dùng làm túi an toàn để đựng thực phẩm. Tuy nhiên, nếu kéo dài tình trạng sử dụng túi PE sẽ dẫn đến hậu quả gì ? Cần có giải pháp nào để thay thế PE ?
Câu 7: Nhựa bakelit được chế tạo từ poli(phenol-fomanđehit) có rất nhiều ứng dụng đặc biệt là trong vật liệu điện. Viết sơ đồ tổng hợp nhựa poli(phenol-fomanđehit) từ các sản phẩm của khí thiên nhiên và dầu mỏ.
Câu 8: Nêu một số thí dụ (trong các lĩnh vực : ăn uống, may mặc, các thiết bị máy móc sử dụng trong đời sống) cho thấy vai trò của hoá học đối với đời sống hiện nay.
Câu 9: Gần khu vực có mỏ đồng (chứa quặng có thành phần chính là Cu2S) người ta xây dựng khu liên hợp sản xuất. Khu liên hợp nầy sản xuất Cu, bột CuO, CuCl2 và CuSO4. Vậy trong và xung quanh khu vực này sẽ bị ô nhiễm bởi những chất nào nếu việc xử lý nước thải và khí thải không tốt ?
Câu 10: Trình bày phương pháp hoá học để xử lý các chất thải công nghiệp sau:
a. Khí SO2 trong quá trình nướng quặng Fe2O3 ( có lẫn hợp chất của lưu huỳnh, thí dụ Fe ) trong sản xuất gang thép.
b. Khí NO2 trong sản xuất axit HNO3.
c. Khí Clo trong điện phân sản xuất Na, NaOH.
d. Xỉ quặng của quá trình đốt pirit trong sản xuất axit H2SO4.
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN MÔN HOÁ 12 -HỌC KÌ II (Ban cơ bản)
CHƯƠNG 5: I/ TRẮC NGHIỆM :
1-C
2-B
3-D
4-C
5-D
6-A
7-A
8-C
9-C
10-B
11-A
12-C
CHƯƠNG 6: I/ TRẮC NGHIỆM :
1-A
2-C
3-C
4-C
5-B
6-A
7-B
8-C
9-C
10-D
11-C
12-C
13-C
14-C
15-B
16-A
17-B
18-B
19-D
20-C
21-B
22-A
23-D
24-C
25-B
26-A
27-D
28-A
29-C
30-A
II/ TỰ LUẬN :
Câu 7. 2 NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
2.84 g khối lượng giảm: 44 + 18 = 62 g
84g kl giảm : 100 – 69 = 31 g
% m NaHCO3 = 84% ; % m Na2CO3 = 16%
Câu 8. Giải theo pp tìm nguyên tử lượng T.B
a) % m Na = 37,1 % ; % m K = 62,9%
b) v HCl = 0,05 lít ; m hh muối = 6,65 gam
Câu 12. Đặt x, y là số mol K, Al.
2K + 2H2O 2KOH + H2 (1)
x mol x mol
2Al + 2 KOH + 2H2O 2KAlO2 + 3H2 (2)
y mol y mol
Do X tan hết nên Al hết, KOH dư sau (2) .Khi dư HCl , ban đầu chưa có KT vì :
HCl + KOHdư KCl + H2O (3)
(x-y) (x-y)
Khi HCl trung hoà hết KOH dư thì bắt đầu có KT
KAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + KCl (4)
vậy để trung hoà KOH dư cần 100 ml d d HCl 1M
n HCl = n KOH dư = x – y = 0,1.1 =0,1 (mol)(a)
39x + 27y = 10,5 (b)
giải ra : x =0,2 ; y = 0,1 Suy ra : % n K = 66,67% ; % n Al = 33,330% .
CHƯƠNG 7: I/ TRẮC NGHIỆM:
1- B
2-B
3-C
4-B
5-A
6-B
7-D
8-C
9-B
10-C
11-B
12-B
13-B
14-C
15-B
16-C
17-D
18-D
19-B
20-B
21-D
22-B
23-D
24-B
25-C
26-B
27-D
28-B
29-A
30-D
II/ TỰ LUẬN:
Câu 8. Đáp số: 2,94 gam K2Cr2O7 và 11,76 ml dd HCl
Câu 9. Đặt số mol M là x, số mol Fe là 2x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
X 0,5nx(mol)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2x 2x(mol)
0,5nx + 2x = 7,84/22,4 = 0,35 (1)
2M + nCl2 2MCln
x 0,5nx (mol)
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2x 3x (mol)
0,5nx + 3x = 10,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HD ON TAP HOA 12-K.II(BAN CO BAN).doc