Kế hoạch bài dạy khối 4 & 5 (buổi sáng) - Tuần 10 - Giáo viên: Quảng Đại Vĩnh

Môn: Toán 5

Bài: Phép Tính Số Thập Phân (tiết 20)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy khối 4 & 5 (buổi sáng) - Tuần 10 - Giáo viên: Quảng Đại Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tập 19 TVTC4A Luyện đọc: Diều ước của vua Mi-Đát Thứ 4 01/11 .. 10 KC4A Ôn tập giữa học kì I 10 KT4A Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 19 TTC5A Phép tính số thập phân 19 TVTC5A Luyện đọc: Đất cà mau Thứ 5 02/11 .. 20 TVTC5A Luyện viết 10 KT5A Bày, dọn bữa ăn trong gia đình 10 HĐNG5A Biết ơn thầy, cô giáo Thứ 6 03/11 .. 20 TVTC4A Luyện viết 20 TTC4A Luyện tập Thứ ba ngày 31/10/2017 Môn: Toán 4 ( TC) Bài: Ôn Tập Giữa Học Kì Một Tiết: 19 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết số; 4 phép tính trên số tự nhiên; đổi đơn vị đo; vẽ hình và tính chu vi, diện tích hình vuông. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: a. Số gồm có ba vạn và bảy đơn vị được viết là: A. 300 007 B. 30 007 C. 3 007 D. 30 070 b. Trong các số : 67 382 ; 31 682 ; 62 837 ;62 783 ; ; 286 730; 31 865 thì số lớn nhất là : A. 67 382 B. 62 837 C. 286 730 D. 31 682 E. 62 783 G. 31 865 H. 286 703 I. 67 832 c. 3 km 6 dam = m . Số cần điền vào chỗ chấm là : A. 36 B. 3 060 C. 306 D. 3 600 Bài 2. Đặt tính rồi tính: a) 657903 + 261589 b) 768091 – 375403 c) 3002 x 9 . . . . . . . . Bài 3. Tính: a) 758 + 679 + 242 b) 908 – 80 x 5 c) 480 + 15 x 8 . . . . . . Bài 4. a. Vẽ hình vuông cạnh 3 cm: b. Tính chu vi và diện tích hình vuông đó. Bài giải ................... Môn: Tiếng Việt 4 luyện đọc Bài: Điều Ước Của Vua Mi-đát tiết: 19 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: b) “Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn : – Xin Thần tha tội cho tôi ! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống ! Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán : – Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép mầu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham. Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua mới hiểu rằng / hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng). - Yêu cầu học sinh giải thích lí do. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. Bài 2. Điền tiếp những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn tóm tắt câu chuyện dưới đây: “Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát thực hiện điều ước “mọi vật chạm đến đều hoá thành vàng”. Lúc đầu, vua Mi-đát cảm thấy..................................... Nhưng sau đó, vua Mi-đát phải cầu xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước vì ...........................Thần Đi-ô-ni-dốt giúp vua Mi-đát thoát khỏi điều ước và hiểu được rằng : .................” - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. 3. Các từ cần điền: vô cùng sung sướng; vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước; hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. c. Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. Bài tập: Đọc thầm bài Quê hương (Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), dựa vào nội dung bài đọc, em hãy lần lượt chọn từng câu trả lời đúng (mục B, SGK trang 101, 102) và điền vào chỗ trống : (1) Tên vùng quê được tả trong bài là ............ ......................................................................... (2) Quê hương chị Sứ là ................................. ......................................................................... (3) Những từ ngữ giúp em trả lời đúng câu hỏi 2 là: .................................................. (4) Từ ngữ cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao là: ........................................................ ............................................................................ - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. 1. Hòn Đất 2. Vùng biển 3. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới. 4. Vòi vọi 5. Chỉ có vần và thanh. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. Thứ tư ngáy/11/2017 Môn : Kể chuyện 4 Bài: Ôn tập giữa học kỳ I Thứ tư ngáy/11/2017 Môn: Kĩ Thuật 4 Bài : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 10) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . Với học sinh khéo tay : - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm . B .CHUẨN BỊ : - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ Khâu đột mau - Nêu quy trình khâu đột mau. - GV nhận xét. III / Bài mới: a.Giới thiệu bài: b,Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu. - GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu. - Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải. + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. - GV nhận xét thao tác của HS. - GV hướng dẫn các thao tác trong SGK. * Lưu ý: - Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu. - Cần miết kĩ đường gấp. - Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2) - Hát - 2 HS nêu - HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải. - HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu. - 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải. - HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4. - Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. Môn: Toán 5 ( TC) Bài: Phép Tính Số Thập Phân (tiết 19) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống : Số hạng 46,08 174,7 159,26 Số hạng 9,52 61,59 43 Tổng ........................ ........................ ........................ Bài 2. Đặt tính rồi tính : a) 63,25 + 7,19 b) 107,6 + 71,92 c) 37,45 + 48,7 ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... ...................... Bài 3. Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại : a) 86,93 + 192,6 Thử lại : b) 328 + 65,72 Thử lại : ....................... ..................... ....................... ....................... ..................... ....................... Bài 4. Tê giác mẹ nặng 2,7 tấn. Tê giác con nặng 1,03 tấn. Hỏi cả hai mẹ con tê giác nặng bao nhiêu tấn ? Giải ................................................................... ................................................................... ................................................................... ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Môn: Tiếng Việt 5 Luyện Đọc Bài: Đất Cà Mau - Mầm Non tiết: 19 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông "sấu cản mũi thuyền", trên cạn "hổ rình xem hát" này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.” b) “Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẻ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn Rải vàng đầy mặt đất Rừng cây trông thưa thớt Như chỉ cội với cành...” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Chi tiết thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây nói lên điều gì về tính cách của người Cà Mau ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Người Cà Mau thông minh và giàu nghị lực. b. Người Cà Mau thích nghe những chuyện về người có trí thông minh và sức khoẻ phi thường. c. Người Cà Mau thích vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. d. Người Cà Mau rất thông minh, anh dũng. Bài 2. Đọc thầm bài Mầm non (Tiếng Việt 5, tập một, trang 98 – mục A), dựa vào nội dung bài đọc, hãy lần lượt chọn từng câu trả lời đúng (mục B) và điền ý trả lời vào chỗ trống: Ý chính của bài thơ là: .................................................................... .................................................................... - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. a. Bài 2. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. Thứ năm ngày 02/11/2017 Môn: Toán 5 Bài: Phép Tính Số Thập Phân (tiết 20) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 18,3 + 5,6 + 4,4 + 81,7 = ............................................. = ............................................. = ............................................. b) 1,75 + 6,9 + 50,25 + 3,1 = ............................................. = ............................................. = ............................................. Bài 2. Đặt tính rồi tính : a) 68,3 + 41,26 + 8,9 b) 307,4 + 56,65 + 45 .................................. .................................. .................................. .................................. .................................. .................................. .................................. .................................. Bài 3. 192,8 + 3,65 .... 3,65 + 192,8 270 + 9,6 ..... 104,8 + 171,5 52 + 7,08 .... 52 + 7,8 Hòn đá 1kg 2kg 200g 50g Hòn đá nặng .... kg Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Moân: LUYỆN TẬP 5 TIẾNG VIỆT Baøi: LUYỆN VIẾT Tiết : 20 I. Yêu cầu cần đạt - Hs tìm được các hiện tượng thiên nhiên có trong bài, biết viết thêm để được câu thành ngữ chỉ hiện tượng thiên nhiên II. Chuẩn bị - Bảng phụ chép sẵn BT1 III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Luyện viết * Bài tập 1: - GV dán bảng hướng dẫn - Gv cho hs thảo luận nhóm - Gv cho hs trình bày kết quả thảo luận - GV chốt lại tuyên dương Bài tập 2: Gợi ý xác định yêu cầu đề -Hướng dẫn HS làm. - Gv chốt lại tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Hát vui - Thảo luận theo cặp - Đọc yêu cầu - Hs làm bài theo cặp - Hs trình bày kết quả thảo luận Đáp án: Gió rét, giong lốc, mưa rào, nắng - Đọc yêu cầu - Hs làm vào vở Đáp án: Thành ngữ chỉ hiện tượng thiên nhiên : Mưa thối đất thối cát; mua rây gió giật; nắng như đổ lửa, mưa to gió lớn Thành ngữ chỉ con người chinh phục thiên nhiên: Đội đá vá trời; quay đê lấn biển: đắp đập ngăn sông - Nhận xét - Hs lắng nghe. Môn: Kó thuaät 5 Bài: BAØY , DOÏN BÖÕA AÊN TRONG GIA ÑÌNH Tiết: 10 I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Biết caùch baøy , doïn moät böõa aên trong gia ñình . - Bieát liên hệ với việc baøy , doïn böõa aên ôû gia ñình . - Coù yù thöùc giuùp gia ñình baøy , doïn tröôùc vaø sau böõa aên . II. CHUAÅN BÒ: - Tranh , aûnh moät soá kieåu baøy moùn aên treân maâm hoaëc baøn aên . - Phieáu ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Raùn ñaäu phuï . - Neâu laïi ghi nhôù baøi hoïc tröôùc . 3. Baøi môùi : (27’) Baøy , doïn böõa aên trong gia ñình . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùch baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên . MT : Giuùp HS naém caùch baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên . PP : Tröïc quan , ñaøm thoaïi , giaûng giaûi . - Höôùng daãn HS quan saùt hình 1 , ñoïc muïc 1a , ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu muïc ñích cuûa vieäc baøy moùn aên , duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên . - Toùm taét caùc yù traû lôøi cuûa HS ; giaûi thích , minh hoïa muïc ñích , taùc duïng cuûa vieäc baøy moùn aên , duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên . - Gôïi yù HS neâu caùch saép xeáp caùc moùn aên , duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên ôû gia ñình . - Nhaän xeùt , toùm taét moät soá caùch baøy moùn aên phoå bieán ; giôùi thieäu tranh , aûnh moät soá caùch baøy moùn aên , duïng cuï aên uoáng ñeå minh hoïa . - Neâu yeâu caàu cuûa vieäc baøy doïn tröôùc böõa aên : Duïng cuï phaûi khoâ raùo , veä sinh ; caùc moùn aên ñöôïc saép xeáp hôïp lí , thuaän tieän cho moïi ngöôøi . - Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu caùc coâng vieäc caàn thöïc hieän khi baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên nhaèm ñaûm baûo caùc yeâu caàu treân . - Toùm taét noäi dung chính cuûa HÑ1 : Baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên moät caùch hôïp lí giuùp moïi ngöôøi aên uoáng ñöôïc thuaän tieän , veä sinh . Khi baøy tröôùc böõa aên , phaûi ñaûm baûo ñaày ñuû duïng cuï aên uoáng cho moïi ngöôøi ; duïng cuï aên uoáng phaûi khoâ raùo , saïch seõ Hoaït ñoäng lôùp . - Theo doõi , traû lôøi . Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu caùch thu doïn sau böõa aên . MT : Giuùp HS naém caùch caùch thu doïn sau böõa aên . PP : Giaûng giaûi , ñaøm thoaïi , tröïc quan . - Nhaän xeùt , toùm taét caùc yù HS trình baøy ; höôùng daãn laïi nhö SGK neâu . - Höôùng daãn HS veà nhaø giuùp gia ñình baøy , doïn böõa aên . Hoaït ñoäng lôùp . Trình baøy caùch thu doïn böõa aên ôû gia ñình . - Neâu muïc ñích , caùch thu doïn sau böõa aên ôû gia ñình ; lieân heä thöïc teá vôùi SGK ñaõ neâu . Hoaït ñoäng 3 : Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp . MT : Giuùp HS thaáy ñöôïc keát quaû hoïc taäp cuûa mình . PP : Giaûng giaûi , ñaøm thoaïi , tröïc quan . - Söû duïng caâu hoûi cuoái baøi ñeå ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS . - Neâu ñaùp aùn baøi taäp . - Nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS . 4. Cuûng coá : (3’) - Neâu laïi ghi nhôù SGK . - Giaùo duïc HS coù yù thöùc giuùp gia ñình baøy , doïn tröôùc vaø sau böõa aên . 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Ñoäng vieân HS tham gia giuùp ñôõ gia ñình trong coâng vieäc noäi trôï , ñoïc tröôùc baøi hoïc sau . Hoaït ñoäng lôùp . - Ñoái chieáu keát quaû laøm baøi vôùi ñaùp aùn ñeå töï ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa mình . - Baùo caùo keát quaû töï ñaùnh giaù . Tiết HĐNGLLlớp 5 đã soạn riêng Thứ sáu ngày 03/11/2017 Moân : Tiếng việt 4 (TC) Bài: LuyÖn viÕt - Tieát 20 I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS trình tự viết một bức thư. - Lập dàn ý viết một bức thư có gợi ý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố buổi chiều Phiếu bài tập (nếu không có sách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2. Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập HS nêu trình tụe viết một bức thư Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở. HS đọc bài làm của mình Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức HS làm vào vở Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 1. Nhí l¹i nh÷ng néi dung ®· häc vÒ mét bøc th­ ë TuÇn 3 (SGK, trang 34) ®Ó ®iÒn nh÷ng tõ ng÷ cßn thiÕu vµo chç trèng : a) PhÇn ®Çu th­ em cÇn viÕt : – .................................................................... b) PhÇn chÝnh cña th­ gåm nh÷ng ý : – Nªu môc ®Ých, ................................................... – Th¨m hái ............................................................. – Th«ng b¸o .......................................................... – Nªu ý kiÕn ......................................................... c) PhÇn cuèi th­ th­êng viÕt : – .................................................................... – .................................................................... 2. Dùa vµo c©u hái gîi ý (cét B), h·y lËp dµn ý mét bøc th­ ng¾n göi cho b¹n hoÆc ng­êi th©n nãi vÒ ­íc m¬ cña em. Môn : Toán 4 ( TC) Bài: Luyện Tập Nhân Với Số Có Một Chữ Số (tiết 20) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở 9 tuần đầu. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất: a. Chu vi của 1 hình vuông là 20cm. Tính diện tích hình vuông đó ? A. 20 cm2 B. 25 cm2 C. 80 cm2 D. 25 cm2 b. Một đoàn xe ô tô vận tải gồm có hai loại xe, trong đó:6 loại xe lớn, mỗi xe chở được 3 tấn hàng. 4 loại xe nhỏ, mỗi xe chở được 2 tấn hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu hàng hoá? A. 5 tạ hàng hoá B. 10 tấn hàng hoá C. 26 tạ hàng hoá D. 26 tấn hàng hoá Bài 2. Đặt tính rồi tính: a) 192382 x 3 b) 412023 x 4 c) 3002 x 8 . . . . . . Bài 3. Tính: a) 150372 + 413618 x 2 b) 185728 - 57952 x 3 c) 480 x 5 x 8 . . . Bài 4. Một xưởng sản xuất nước mắm trung bình mỗi tuần bán được 215 748 l nước mắm. Hỏi trong 2 tuần xưởng đó bán được nhiêu lít nước mắm? Bài giải ................... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN T10.doc