Kế hoạch bài dạy khối 4 & 5 (buổi sáng) - Tuần 8 - Giáo viên: Quảng Đại Vĩnh

Môn: Tiếng việt 5 ( TC) luyện đọc

Bài : Tiếng Đàn Ba-la-lai-ca . - Kì Diệu Rừng Xanh Tiết:15

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy khối 4 & 5 (buổi sáng) - Tuần 8 - Giáo viên: Quảng Đại Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Viết tiếp vào chỗ chấm: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: a) 84 và 16 b) 255 và 35. Số lớn là :............................... Số lớn là :............................... Số bé là :................................ Số bé là :................................ c) 34 và 26 d) 975 và 65. Số lớn là :............................... Số lớn là :............................... Số bé là :................................ Số bé là :............................... Bài 3. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 360m. Chiều rộng kém chiều dài 20m. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh đất đó. Bài giải . . . . . Bài 4. Tổng số tuổi của hai chị em là 24 tuổi. Chị hơn em 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi, chị bao nhiêu tuổi ? Bài giải . . . . . c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Môn: Tiếng việt 4 Luyện đọc (TC) Tiết: 15 Bài: Vương Quốc Tương Lai - Nếu Chúng Mình Có Phép Lạ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm cả 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt thành cây đầy quả Tha hồ hái chén ngọt lành. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng). - Yêu cầu học sinh giải thích lí do. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. b) Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn.” - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. Bài 1. Đọc lần lượt 4 khổ thơ đầu trong sách Tiếng Việt 4, tập một (trang 76), ghi lại điều ước (“phép lạ”) của các bạn nhỏ nói trong khổ thơ ấy (điền tiếp vào chỗ trống) : – Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn .................. – Khổ thơ 2 : Các bạn nhỏ ước muốn .................. – Khổ thơ 3 : Các bạn nhỏ ước muốn – Khổ thơ 4 : Các bạn nhỏ ước muốn ................. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. 1. Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. - Khổ thơ 2 : Các bạn nhỏ ước muốn trẻ em thành người lớn ngay để làm việc. - Khổ thơ 3 : Các bạn nhỏ ước muốn trái đất không còn mùa đông lạnh lẽo. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 2. Đọc đoạn trích “Trong khu vườn kì diệu” (Tiếng Việt 4, tập một, trang 71), rồi trả lời câu hỏi sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: Trong khu vườn kì diệu, Tin-tin và Mi-tin thấy những trái cây có gì khác thường ? Trong khu vườn kì diệu, Tin-tin và Mi-tin thấy chùm nho có quả to như , quả táo to như ............, quả dưa to như ............. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. - Khổ thơ 4 : Các bạn nhỏ ước muốn trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn dành cho trẻ em. 2. Điền lần lượt các từ: chùm lê; quả dưa đỏ; quả bí đỏ. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. Thư tư ngày 18/10/2017 Môn : kể chuyện 4 Bại: Keå chuyeän ñaõ nghe ñaõ ñoïc Tiết: 8 A .MUÏC TIEÂU : (Theo chuaån KTKN ) - Döa vaøo gôïi yù ( SGK ) , bieát choïn vaø keå laïi ñöôïc caâu chuyeän ( maãu chuyeän , ñoaïn truyeän ) ñaõ nghe , ñaõ ñoïc noùi veà moät öôùc mô ñeïp hoaëc öôc mô vieãn voâng phi lí . - Hieåu caâu chuyeän vaø neâu ñöôïc noäi dung chính cuûa truyeän . B .CHUAÅN BÒ - Moät soá saùch baùo truyeän veà öôùc mô . C . HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU : GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH I / Kieåm tra - Keå laïi 1 ,2 ñoaïn cuûa caâu chuyeän Lôøi öôùc döôùi traêng , traû lôøi caâu hoûi SGK - GV nhaän xeùt . II / Baøi môùi : 1 / Giôùi thieäu baøi : - GV ghi töïa baøi 2 / Höôùng daãn hS keå chuyeän a / Höôùng daãn HS tìm hieåu yeâu caàu cuûa baøi . - GV cheùp leân baûng , gaïch döôùi nhöõng chöõ quan troïng cuûa ñeà ñeå HS khoâng keå laïc ñeà (ñöôïc nghe , öôùc mô ñeïp ñeõ , vieãn vong . phi lí ) - Tranh 1 veõ coù noäi dung gì ? - GV gôïi yù : truyeän coù trong SGK ÔÛ vöông quoác töông lai, Ba ñieàu öôùc , lôøi öôùc döôùi traêng , Vaøo ngheà .. - GV löu yù caùc em + Phaûi keå caâu chuyeän coù ñaàu coù cuoái ñuû ba phaàn . + Keå xong trao ñoåi vôùi baïn veà noäi dung cuûa caâu chuyeän . b / HS thöïc haønh keå chuyeän , trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän . -Keå chuyeän theo caëp , trao ñoåi yù nghóa caâu chuyeän -Thi keå chuyeän tröôùc lôùp . - Caû lôùp + GV nhaän xeùt bình choïn baïn coù caâu chuyeän hay , baïn keå haáp daãn , baïn ñaët caâu hoûi hay nhaát ? D . CUÕNG COÁ - DAËN DOØ : - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Daën HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän vöøa keå cho ngöôøi thaân nghe , xem baøi sau : - 2 HS thöïc hieän yeâu caàu -2 HS nhaéc laïi - Moät HS ñoïc to ñeá baøi - Caû lôùp laéng nghe - Ba HS noái tieáp nhau ñoïc 3 gôïi yù ( 1 ,2 ,3 ôû SGK ) - Caû lôùp theo doõi SGK - HS ñoïc thaàm gôïi yù 1 - HS keå xong caâu chuyeän traû lôøi caâu hoûi a ,b ,c trong SGK . - HS suy nghó choïn cho mình moät caâu chuyeän - HS ñoïc thaàm gôïi yù 2 ,3 - ( HS khaù , gioûi ) - Hai baïn ngoài cuøng baøn keå cho nhau nghe vaø trao ñoåi - Moãi HS keå xong cuøng baïn trao ñoåi , ñoái thoaïi veà nhaân vaät chi tieát yù nghóa truyeän - Lôùp tuyeân döông . Môn: Kĩ thuật 4 Bài : KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 8 ) A .MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm . - Với học sinh khéo tay : - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm B .CHUẨN BỊ : - Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa. - Mẫu vải khâu đột thưa. - Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét sản phẩm - Nêu 1 số ứng dụng thực tế - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b. Hướng dẫn + Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1. - GV nhận xét và kết luận. + Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường. + Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. - Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ). + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Nhận xét thao tác HS. * Lưu ý: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS. - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li. IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs - Hướng dẫn về nhà đọc trước bài: Khâu đột thưa (tiết 2). - Hát - HS trình bày sản phẩm - 1 -2 em nêu - HS nhắc lại - HS trả lời câu hỏi. - Đặc điểm của mũi khâu đột thưa? - So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường) - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa. - 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - HS nêu cách kết thúc đường khâu. - Đọc mục 2 phần ghi nhớ. Môn: Toán 5 ( TC) Bài: Luyện Tập Số Thập Phân tiết 15 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số thập phân. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Nối hai số thập phân bằng nhau (theo mẫu): 2,4 6,72 0,8 50,0300 0,80 2,40 50,03 6,7200 Bài 2. Viết (theo mẫu) : Phần thập phân có một chữ số Phần thập phân có hai chữ số Phần thập phân có ba chữ số 8,9 8,90 8,900 5,2 ........................... ........................... 0,7 ........................... ........................... 0,8 ........................... ........................... 9,5 ........................... ........................... Bài 3. a) 7 ..... 6,99 b) 17,183 ........ 17,09 c) 50,001 ........ 50,01 d) 29,53 ........ 729,530 Bài 4. Sắp xếp các số 3,445; 3,455 ; 3,454; 3,444 theo thứ tự từ bé đến lớn. ................................................................................................................................. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Môn: Tiếng việt 5 ( TC) luyện đọc Bài : Tiếng Đàn Ba-la-lai-ca ... - Kì Diệu Rừng Xanh Tiết:15 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. a) “Lúc ấy Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà. Ngày mai Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả Từ công trình thuỷ điện lớn đầu tiên” b) “Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Ba câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào: “Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.” Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. a. Nhân hoá. b. So sánh c. So sánh và nhân hoá. d. Lặp từ. Bài 2. Sự kì diệu của rừng xanh được tác giả miêu tả qua những sự vật chủ yếu nào ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Thế giới nấm – Thế giới động vật – Rừng khộp. b. Thế giới nấm – Những con vượn bạc má – Những con mang. c. Những con vượn bạc má – Những con sóc – Những con mang. d. Thế giới nấm – Rừng khộp - Thế giới động vật. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. a. Bài 2. a. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. Thứ năm ngày 19/10/2017 Môn : Toán ( TC) 5 Chiều Bài: Luyện Tập Số Thập Phân tiết: 16 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về số thập phân. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Viết lại số theo yêu cầu: a) Số lớn nhất: 0, 5 ; 0,6 ; 0,56 ; 0,567. .......................................... b) Số bé nhất: 52,1 ; 52,01 ; 52,001 ; 52,10 ......................................... Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): Số thập phân gồm Viết số thập phân Viết dưới dạng hỗn số hoặc phân số thập phân 4 đơn vị, 8 phần mười và 1 phần nghìn 4,801 32 đơn vị, 9 phần mười và 4 phần trăm ............................. ................................................ ...................................... ...................................... ............................. 7 đơn vị, 1 phần mười và 7 phần nghìn ............................. ................................................ ...................................... ...................................... ............................. Bài 3. a) 0,319......0,346 b) 8,101 ......8,1010 c) 0,0452..... 0,0358 Bài 4. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : a) 6m 45cm = .........m 84dm 2cm = ........dm b) 604cm = .......dm 604cm = ...... m c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Môn: Tiếng Việt 5 Bài : LUYỆN VIẾT Tiết: 16 I. Yêu cầu cần đạt - Hs biết lựa chọn động từ, tính từ, các hình ảnh so sánh nhân hóa dể điền vào chỗ trống - Hs hiểu cách mở bài theo kiểu trực tiếp, gián tiếp và kết baig theo kiểu mở rộng và không mở rộng II. Chuẩn bị - Bảng phụ chép sẵn BT1 III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Luyện viết * Bài tập 1: - GV cho hs đọc yêu cầu bài tập - Gv cho hs thảo luận nhóm - GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng * Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập - Cho hs làm việc theo nhóm 4 - Gv gợi ý các nhóm - Phát bảng phụ cho 2 nhóm - Giáo viên nhận xét - Gv chốt lại tuyên dương các nhóm * Bài tập 3 - Giáo viên yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn hs làm bài - Giáo viên cho hs làm bài vào vở - Giáo viên nhận xét - Giáo viên sửa bài - Giáo viên nhận xét chung 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Hát vui - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm 6 - Các nhóm thi làm vào bảng nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Đáp án: trời xanh thăm thẳm, mây nhởn nhơ bay, chân trời rực đỏ, mặt hồ phẳng lặng, dòng sông uốn lượn như dãy lụa đào, rặng núi tím ngắt - Đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm lắng nghe - 2 nhóm làm bảng phụ - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm – các nhóm còn lại nhận xét Đáp án: a) Mở bài theo kểu trực tiếp b) Mở bài theo kểu gián tiếp - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs lắng nghe - Hs làm vào vở - Vài hs trình bày kết quả bài tập vừa làm - Hs lắng nghe và nhận xét Đáp án Kết bài theo kiểu không mở rộng Kết bài theo kiểu mở rộng - Hs lắng nghe Môn: Kó thuaät 5 Bài: NAÁU CÔM (tt) tiết: 8 I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Bieát caùch naáu côm . - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. *Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. - Coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå naáu côm giuùp gia ñình . II. CHUAÅN BÒ: - Chuaån bò : Gaïo teû , noài , beáp , lon söõa boø , raù , chaäu , ñuõa , xoâ - Phieáu hoïc taäp . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baøi cuõ : (3’) Naáu côm . - Neâu laïi ghi nhôù baøi hoïc tröôùc . 3. Baøi môùi : (27’) Naáu côm (tt) . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùch naáu côm baèng noài côm ñieän . MT : Giuùp HS naém caùch naáu côm baèng noài côm ñieän . PP : Tröïc quan , ñaøm thoaïi , giaûng giaûi . - Ñaët caâu hoûi yeâu caàu HS neâu caùch naáu côm baèng noài côm ñieän vaø so saùnh vôùi beáp ñun . - Quan saùt , uoán naén , nhaän xeùt . - Höôùng daãn HS veà nhaø giuùp gia ñình naáu côm baèng noài ñieän . Hoaït ñoäng lôùp . - Nhaéc laïi noäi dung ñaõ hoïc tieát tröôùc . - Ñoïc muïc 2 , quan saùt hình 4 . - So saùnh nguyeân vaät lieäu , duïng cuï cuûa caùch naáu côm baèng noài ñieän vôùi beáp ñun . - Vaøi em leân thöïc hieän thao taùc chuaån bò , caùc böôùc naáu côm baèng noài ñieän . - Traû lôøi caâu hoûi trong muïc 2 . Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp . MT : Giuùp HS thaáy ñöôïc keát quaû hoïc taäp cuûa mình . PP : Giaûng giaûi , ñaøm thoaïi , tröïc quan . - Duøng caâu hoûi cuoái baøi ñeå thöïc hieän . - Neâu ñaùp aùn cuûa BT . - Nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS . 4. Cuûng coá : (3’) - Neâu laïi ghi nhôù SGK . - Giaùo duïc HS coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå naáu côm giuùp gia ñình 5. Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Höôùng daãn HS ñoïc tröôùc baøi sau . Hoaït ñoäng lôùp . - Ñoái chieáu keát quaû laøm baøi vôùi ñaùp aùn ñeå töï ñaùnh giaù . Tiết HĐNG LL lớp 5 đã soạn riêng Thứ sáu ngày 20/10/2017 Môn: Tiết việt 4 ( TC) Bài: Luyện Viết tiết: 16 I. MỤC TIÊU: - Dựa vào bài TLV theo đề tài cuối tuần 7 để trả lời và trình bày các câu hỏi vào sách. - Kể lại được câu chuyện Ba anh em theo hình thức viết và kể bằng lời nói. - HS biết kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách củng cố chiều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định : Luyện viết : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 1 HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn HS làm BT vào vở HS trả lời và làm vào vở Bài tập 2 HS đọc yêu cầu Tổ chức cho HS kể lại theo trình tự thời gian HS làm vào vở GV hướng dẫn một số HS lúng túng Củng cố - Dặn dò : Nhắc nhở HS về nhà làm những phần còn chưa làm xong, học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 1. Dùa vµo bµi tËp lµm v¨n em ®· viÕt theo ®Ò bµi cuèi tuÇn 7 (TiÕng ViÖt 4, tËp mét, trang 75), tr¶ lêi c¸c c©u hái sau : a) C©u chuyÖn cña em kÓ vÒ nh÷ng ®iÒu ­íc g× ? – §iÒu ­íc thø nhÊt : ............................................................................... – §iÒu ­íc thø hai : .............................................................................. – §iÒu ­íc thø ba.............................................. b) Em ®· kÓ l¹i viÖc thùc hiÖn tõng ®iÒu ­íc hay cïng mét lóc c¶ ba ®iÒu ­íc ? §ã lµ c¸ch kÓ chuyÖn theo tr×nh tù nµo ? .......................................................................................................................................................................................................................................... 2. Dùa vµo c¸c c©u hái gîi ý, h·y kÓ l¹i c©u chuyÖn Ba anh em (TiÕng ViÖt 4, tËp mét, trang 13 – 14) theo tr×nh tù thêi gian x¶y ra c¸c sù viÖc. * Chó ý : Em dïng c¸c tõ ng÷ in ®Ëm trong c©u hái ®Ó diÔn t¶ thêi gian, thÓ hiÖn sù tiÕp nèi vÒ thêi gian x¶y ra c¸c sù viÖc, lµm cho ý cña ®o¹n v¨n sau g¾n liÒn víi ý cña ®o¹n v¨n tr­íc. a) NghØ hÌ, Ni-ki-ta, G«-sa vµ Chi-«m-ca ®i ®©u ? ............................................................................................................................................................ b) ¡n c¬m xong, Ni-ki-ta, G«-sa vµ Chi-«m-ca lµm nh÷ng viÖc g× kh¸c nhau ? ............................................................................................................................................................ c) Buæi tèi, khi ba anh em qu©y quÇn bªn bµ, bµ ®· nãi g× ? ............................................................................................................................................................ d) Ni-ki-ta th¾c m¾c thÕ nµo ? ............................................................................................................................................................ e) Bµ tr¶ lêi ra sao ? .................................................................................................................................. Môn : T oán 4 ( TC) Bài: Luyện tập về hình học – các Góc -Tiết : 16 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về góc. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN T8.doc
Tài liệu liên quan