Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 16

I Mục tiêu.

 - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa M( 2dòng), T,B (1 dòng) viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1dòng ) và câu ứng dụng : Một cây.núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

 - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.

 - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập.

 II. Đồ dùng.

 - Mẫu chữ viết hoa G

 - Tên riêng và câu ứng dụng.

 - Vở tập viết.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ như thế nào đối với các thương binh, liệt sĩ - Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm - GV chia nhóm, treo bảng phụ và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm sau: a, Nhân ngày 27 tháng 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ b, Chào hỏi lễ phép các cô chú thương binh c, Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ leo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng d, Cười đùa, làm việc riêng trong khi các chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường. Yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm, việc d là việc không nên làm Yêu cầu HS kể những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ 2/ Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, các gia đình liệt sĩ ở địa phương - Yêu cầu HS sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng. VD: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. - Cả lớp hát - HS theo dõi GV kể - Thăm các chú, các cô ở trại điều dưỡng thương binh nặng - Các cô chú đã chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc ... biết ơn các cô chú và gia đình liệt sĩ - Mỗi nhóm 8 em thảo luận các việc làm Mỗi nhóm thảo luận 1 việc làm - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xé, bổ sung - HS tự liên hệ , kể cho các bạn trong lớp nghe Buổi chiều Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN. I- Mục tiêu: - KT: HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số; ôn di vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. - KN: Rèn kỹ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Địa điểm, phương tiện. - HS tập tại sân trường. - Chuẩn bị còi và kẻ vạch sân để chơi các trò chơi. III- Hoạt động dạy học. 1- Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung bài học. - GV cho HS khởi động. 2- Phần cơ bản: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - GV quan sát sửa cho HS. + Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp; đi chuyển hướng phải, trái. - GV điều khiển. - GV chia 4 tổ tập lại. - GV cho các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - GV cho HS chơi trò chơi Đua ngựa. - HS nghe. - HS khởi động các khớp, chạy chậm 1 vòng quanh sân - HS tập 3 lần liên hoàn các động tác; HS chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - HS tập hợp 2 hàng dọc và thực hiện. - Lớp trưởng cùng các tổ trưởng điều khiển. - Các tổ biểu diễn dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - HS chơi như các lần trước. 3- Phần kết thúc: - GV cho HS đứng tại chỗ thả lỏng. - GV nhận xét lớp. Mĩ thuật (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu: - KT: Củng cố lại kỹ thuật tính nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. - KN: Rèn kỹ năng thực hiện tính và giải toán. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Bài thực hành: * Bài tập 1 : - GV cho HS làm SGK. - GV cùng HS chữa, nêu cách tìm. * Bài tập 2 : - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa, nêu cách chia. * Bài tập 3 : - GV giúp HS hiểu đầu bài. - GV cho HS làm vở toán. - GV cùng HS chữa * Bài tập 4: - GV cho HS làm bài trong SGK. - GV cùng HS chữa, nêu cách tìm. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì điền kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt. - 1 HS chữa: 36 : 9 = 4 cái. 36 - 4 = 32 cái. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì điền số. III- Củng cố dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau . Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2014 Toán LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I- Mục tiêu: - KT: Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - KN: Biết tính giá trị của biểu thức. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chữa lại bài 4,5 (77,78) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Làm quen với biểu thức. Một số ví dụ cụ thể: - GV nêu các biểu thức SGK. Ví dụ : 126 + 51 - GV ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là biểu thức 126 công 51 - Tương tự biểu thức khác. - GV cho HS lấy thêm ví dụ. 3- Giá trị của biểu thức: - Chúng ta xét biểu thức 126 + 51 Vậy 126 + 51 = 177 - Ta nói 177 là giá trị của biểu thức 126 cộng 51. - Tương tự tìm giá trị biểu thức còn lại. 4- Thực hành: * Bài tập 1 (78): - GV yêu cầu HS làm theo mẫu. - GV cho HS nêu cách làm. * Bài tập 2 (78): - GV cho HS nháp và tìm giá trị tương ứng với các biểu thức. - GV cùng HS chữa bài. - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - Cho 1 số HS nhắc lại. - HS tìm kết quả giấy nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp. - HS nêu lại. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp. IV- Dặn dò: - Về tìm thêm các biểu thức và tìm giá trị các biểu thức. CHÍNH TẢ (nghe viết) ĐÔI BẠN I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS nghe, viết và trình bày đúng bài chính tả. - KN: Làm đúng các bài tập. - TĐ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp chép bài 2 III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết bảng lớp: Khung cửu, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả. - GV đọc đoạn 3 bài: Đôi bạn. - Đoạn viết có mấy câu ? - Tìm những chữ viết hoa ? vì sao ? - Lời của bố viết thế nào ? - GV cho HS đọc đoạn 3. - GV cho HS tìm tiếng khi viết hay sai. - GV cho HS viết. - GV thu chấm, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2a: - GV cho HS đọc thầm phần a. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - 2 HS lên bảng. - Dưới viết bảng con. - HS nghe. - HS nghe và đọc thầm. - 6 câu. - HS nêu các chữ, chữ đầu câu, tên riêng. - 1 HS trả lời. - 1 HS đọc to, HS khác đọc thầm. - HS tìm và viết bảng. - HS viết vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS đọc bài. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - 1 HS đọc lại cả bài IV- Củng cố dặn dò: - Về đọc lại đoạn chính tả. Tập viết ÔN CHỮ HOA M . Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa M( 2dòng), T,B (1 dòng) viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1dòng ) và câu ứng dụng : Một cây.....núi cao (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa G - Tên riêng và câu ứng dụng. - Vở tập viết. III. Hoạt động dạy và học. GV HS 1. Kiểm tra : Yêu cầu HS viết bảng L -Nhận xét sửa chữa cho HS. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con. - HD HS luyện viết chữ hoa M GV viết mẫu nhắc lại cách viết. - Nhận xét sửa chữa cho HS -HD HS luyện viết từ ứng dụng Mạc Thị Bưởi - Giới thiệu cho HS biết Về Mạc Thị Bưởi. - HD HS luyện viết câu ứng dụng – GV viết mẫu trên bảng lớp gọi 1HS lên bảng viết yêu cầu HS dưới lớp viết ra nháp. - Nhận xét sửa chữa cho HS. - Giúp HS hiểu nội dung của câu tục ngữ. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. + Nêu yêu cầu : - Viết chữ M: 1dòng - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi 1 dòng - Viết câu tục ngữ: 1 lần * Hoạt động 3 : Chấm chữa bài. - Thu một số bài chấm nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài. 3. Củng cố xét tiết học - HS viết vào bảng con chữ L - HS viết các chữ M trên bảng con. - HS viết bảng con từ Mạc Thị Bưởi. - HS nghe. - 1HS lên bảng viết HS dưới lớp viết ra nháp. - HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV. - HS nộp bài. Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI I- Mục đích – yêu cầu. - KT: HS biết một số hoạt động hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại và lợi ích của một số hoạt động đó. - KN: Kể tên 1 số địa điểm có hoạt động công nghiệp, thương mại tại địa phương. -TĐ: Giáo dục HS có ý thức trân trọng giữ gìn các sản phẩm. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh như SGK. - Một số đồ dùng của HS, một số hoa quả. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: - Kể tên 1 số hoạt động công ghiệp ? hoạt động công nghiệp mang lại lợi ích gì ? - GV nhận xét. * Hoạt động 2: - GV cho HS quan sát ảnh trong SGK. - GV cho HS nêu nội dung các bức ảnh SGK. - Các hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm gì ? nêu lợi ích của sản phẩm đó. - GV chốt lại: Khai thác than, dầu khí, luyện thép ... gọi là hoạt động công nghiệp cung cấp đồ dùng phục vụ đời sống con người. * Hoạt động 3: - GV cho HS nêu các hoạt động công nghiệp ở tỉnh, thành phố nơi em ở ? hoạt động đó sản phẩm là gì ? ích lợi gì ? - GV cùng HS nhận xét. * Hoạt động 4: - GV cho 3 đội chơi. - GV cho HS các hàng hoá là đồ dùng của HS và một số loại hoa quả. - GV yêu cầu mỗi đội mua 2 sản phẩm nông nghiệp và 2 sản phẩm công nghiệp. - GV cùng hS nhận xét. - GV chốt lại: Người ta có thể trao đổi, mua bán các sản phẩm hàng hoá. Hoạt động đó gọi là hoạt động thương mại. - Khi nước ta mua sản phẩm hàng hoá của nước khác gọi là gì ? - Khi nào gọi là xuất khẩu ? - Kể tên một số hàng hoá được mua bán, trao đổi theo kiểu thương mại ? - 1 HS trả lời, nhận xét. - HS quan sát nêu nội dung. - HS khác bổ xung. - HS trả lời, nhận xét. - HS hoạt động nhóm đôi, ghi nháp, đại diện nhóm trả lời. - Mỗi đội 3 HS (1 HS trong vai người bán hàng, 2 HS trong vai người mua). - HS mỗi đội phải tự chọn, tự mua - HS nhắc lại. - Nhập khẩu. - HS trả lời. - 2 HS trả lời IV- Củng cố dặn dò: - Về sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động công nghiệp và thương mại. Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2014 Tập đọc VỀ QUÊ NGOẠI I.Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung : bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu). II- Đồ dung dạy học: - GV: Tranh, SGK - HS: SGK III- Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài Trận bóng dưới lòng đường. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1:Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn HS luyện đọc * Hoạt động 2:Hứơng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ và trả lời các câu hỏi trong SGK Gọi HS nhận xét các câu trả lời Gv nhận xét Gọi HS nêu nội dung bài *Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng bài thơ. -GV đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ thoe phương pháp xoá dần. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại nội dung bài dặn HS chuẩn bị bài sau. 3HS đọc bài - Luyện đọc theo dòng thơ kết hợp luyện từ khó:nở,lòng em,lâu rồi, làm ra... - Luyện đọc theo đoạn kết hợp luyện đọc câu và giải nghĩa từ chú giải - Luyện dọc theo nhóm - Luyện đọc đồng thanh HS trả lời các câu hỏi trong SGK HS nêu nội dung bài. HS nghe. - HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh. HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIẺU THỨC I- Mục tiêu: - KT: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia. - KN: áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =,. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán. I- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Nêu 2 quy tắc. - GV cho HS thực hiện. 60 + 20 – 5 - GV cùng HS chũa bài. 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 - Bạn thực hiện từ đâu trước ? - GV cho thực hiện biểu thức. 49 : 7 x 5 - GV ghi 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Bạn thực hiện từ đâu trước ? - Nhận xét cách thực hiện 2 biểu thức trên ? - Hướng dẫn rút ra kết luận. 3- Bài thực hành: * Bài tập 1: - GV cho HS làm vở nháp. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2 : - GV cho HS làm nháp. - GV cho HS nêu lại quy tắc. * Bài tập 3 : - Bài yêu cầu làm gì ? - GV hướng dẫn. 55 : 5 x 3 .>. 32 11 x 3 32 32 - Tương tự làm tiếp. * Bài tập 4 : - Gv cho HS làm vở. - GV thu chấm, chữa bài. - HS nghe. - HS làm nháp, 2 HS lên bảng. - 1 HS nêu lại cách làm. - Từ trái sang phải. - 2 HS lên bảng, dưới nháp. - HS nêu, nhận xét. - Từ trái sang phải. - Đều từ trái sang phải. - 1 số HS đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - HS nêu lại cách làm. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS chữa trên bảng. - 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS so sánh để điền dấu, tính giá trị của biểu thức. 55 : 5 x 3 = 11 x 3 = 33 => so sánh => điền dấu. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 1 HS chũa. 2 gói mỳ; 1 gói : 80 gam ? gam 1 hộp sữa : 445 gam 80 x 2 = 160 gam 160 + 445 = 615 gam III- Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại cách tính giá trị các biểu thức, nhớ lại quy tắc. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, DẤU PHẨY I- Mục đích, yêu cầu: - KT: HS mở rộng vố từ về thành thị, nông thôn. Tiếp tục luyện về dấu phảy. - KN: Tìm được các từ ngữ về thành thị và nông thôn; biết tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố và nông thôn. Sử dụng dấu phảy trong khi viết câu. -TĐ: Giáo dục HS yêu quý những người ở nông thôn, biết kính trọng những người lao động ở nông thôn. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, thành, huyện, thị. - Bảng phụ chép bài tập 3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS chữa bài 1, 3 tiết trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: - GV cho HS hoạt động nhóm đôi. - GV ghi bảng. - GV cho HS nhận xét. - GV cho HS quan sát trên bản đồ để biết tên các thành phố. * Bài tập 2: - GV cho HS làm bài trong vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3: - GV cho HS theo dõi trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - GV cho HS đọc cả bài, chú ý ngắt hơi đúng dấu phảy. - 2 HS lên bảng. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm việc trên giấy nháp. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài trong vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng. IV- Củng cố dặn dò: - Nhắc HS về đọc lại đoạn văn bài tập 3. TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I- Mục đích – yêu cầu. - KT: HS phân biệt được làng quê và đô thị về nhân dân đường xá và hoạt động giao thông. - KN: Kể tên được 1 số phong cách, công việc đặc trưng của làng quê và đô thị. - TĐ: Giáo dục HS yêu quý và gắn bó nơi mình đang sống. II- Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ minh hoạ trong SGK, giấy và bút vẽ. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường xá. - GV cho HS quan sát tranh SGK. - GV cho HS ghi nhanh vào nháp về các ý quan sát được: Phong cảnh, nhà cửa - Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân. - Đường xá, hoạt động giao thông, cây cối. - GV cho HS nêu: GV ghi nhanh. - GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa làng quê, đô thị. - GV kết luận: 2- Hoạt động 2: - GV cho HS thảo luận nhóm về nghề nghiệp của người dân. - GV cho HS liên hệ với nhân dân nơi mình đang sống. - GV kết luận: - Làng quê: Trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới, nghề thủ công - Đô thị: Làm trong công sở, cửa hàng, nhà máy .. 3- Hoạt động 3: - GV cho HS vẽ tranh về nơi em đang ở. - GV cho HS trình bày. - HS quan sát tranh. - HS ghi nháp. - 1 số HS nhắc lại. - HS thảo luận nhóm đôi; đại diện nhóm nêu kết quả. - HS vẽ tranh. - HS nêu ý tưởng của bức tranh. IV- Củng cố dặn dò: - Chú ý về hoàn thiện bức tranh. Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2014 Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp) I- Mục tiêu: - KT: Giúp cho HS biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - KN: Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Hướng dẫn tính giá trị biểu thức: a- 60 + 35 : 5 - Yêu cầu HS tự thực hiện. - GV cùng HS chữa và nêu thành quy tắc. - Cho HS vận dụng tính. 86 – 10 x 4 - GV cùng HS chữa bài . 3- Luyện tập – Thực hành: * Bài tập 1 : - Yêu cầu HS đọc đầu bài và làm nháp. - HS đổi nháp kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài. * Bìa tập 3 : - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - HD học sinh cách tóm tắt và cánh giải. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV thu chấm và chữa bài. * Bài tập 2 : - GV cho HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS thực hiện nháp. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. * Bài tập 4 : - Yêu cầu HS đọc đầu bài . - Cho HS hoạt động nhóm đôi. - GV quan sát và kiểm tra. - Gọi HS nêu cách xếp hình. - GV cùng HS nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc biểu thức, HS khác quan sát trên bảng. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm nháp. - HS theo dõi và ghi nhớ. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS ở dưới làm nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi và làm nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt và làm vở. 1 HS lên bảng chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc nhóm đôi, xếp hình lên mặt bàn. - 1 HS , HS khác theo dõi và nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ cách tính giá trị biểu thức. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng CHÍNH TẢ (nhớ viết) VỀ QUÊ NGOẠI I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS viết đúng chính tả 10 dòng thơ đầu của bài: Về quê ngoại. - KN: Rèn kỹ năngơnhs viết chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lực bát. Làm đúng các bài tập chính tả. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép nội dung bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: Châu chấu, chật trội trật tự, chầu hẫu. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn nhớ - viết chính tả. - GV đọc to 10 dòng đầu. - GV cho HS nêu cách trình bày. - GV cho HS đọc lại. - - GV cho HS tìm từ, tiếng khó viết. - GV cho HS ghi đầu bài và nhắc nhở HS cách viết. - HD viết bài. - GV quan sát uốn nắn HS. - GV thu chấm nhận xét. 3- Hướng dẫn bài tập: * Bài tập 2(a): - GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - GV kết luận: Công cha – trong nguồn – chảy ra. Kính cha – cho tròn – chữ hiếu. - 1 HS đọc cho HS viết. - HS nghe. - HS theo dõi, 2 HS đọc thuộc lòng. - 2 HS nêu. - HS đọc thầm. - HS tìm viết bảng con. - HS ghi đầu bài. - HS gấp SGK tự nhớ và viết. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - 2 HS đọc lại IV- Củng cố dặn dò: - Về nhớ câu ca dao của bài tập 2. HDTH Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp) I- Mục tiêu: - KT: Giúp cho HS biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - KN: Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Hướng dẫn tính giá trị biểu thức: a- 60 + 35 : 5 - Yêu cầu HS tự thực hiện. - GV cùng HS chữa và nêu thành quy tắc. - Cho HS vận dụng tính. 86 – 10 x 4 - GV cùng HS chữa bài . 3- Luyện tập – Thực hành: * Bài tập 1 : - Yêu cầu HS đọc đầu bài và làm nháp. - HS đổi nháp kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài. * Bìa tập 3 : - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - HD học sinh cách tóm tắt và cánh giải. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV thu chấm và chữa bài. * Bài tập 2 : - GV cho HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS thực hiện nháp. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. * Bài tập 4 : - Yêu cầu HS đọc đầu bài . - Cho HS hoạt động nhóm đôi. - GV quan sát và kiểm tra. - Gọi HS nêu cách xếp hình. - GV cùng HS nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc biểu thức, HS khác quan sát trên bảng. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm nháp. - HS theo dõi và ghi nhớ. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS ở dưới làm nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi và làm nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt và làm vở. 1 HS lên bảng chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc nhóm đôi, xếp hình lên mặt bàn. - 1 HS , HS khác theo dõi và nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ cách tính giá trị biểu thức. HDTH Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I- Mục tiêu: - KT: Giúp cho HS biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - KN: Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Hướng dẫn tính giá trị biểu thức: a- 60 + 35 : 5 - Yêu cầu HS tự thực hiện. - GV cùng HS chữa và nêu thành quy tắc. - Cho HS vận dụng tính. 86 – 10 x 4 - GV cùng HS chữa bài . 3- Luyện tập – Thực hành: * Bài tập 1 : - Yêu cầu HS đọc đầu bài và làm nháp. - HS đổi nháp kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài. * Bìa tập 3 : - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - HD học sinh cách tóm tắt và cánh giải. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV thu chấm và chữa bài. * Bài tập 2 : - GV cho HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS thực hiện nháp. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. * Bài tập 4 : - Yêu cầu HS đọc đầu bài . - Cho HS hoạt động nhóm đôi. - GV quan sát và kiểm tra. - Gọi HS nêu cách xếp hình. - GV cùng HS nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc biểu thức, HS khác quan sát trên bảng. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm nháp. - HS theo dõi và ghi nhớ. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS ở dưới làm nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi và làm nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt và làm vở. 1 HS lên bảng chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc nhóm đôi, xếp hình lên mặt bàn. - 1 HS , HS khác theo dõi và nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ cách tính giá trị biểu thức. Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - KT: Củng cố tính nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (biểu thức). - KN: Vận dụng để làm tính và giải bài tập dưới dạng biểu thức. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chữa bài 2, 3. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập thực hành. * Bài tập 1: - GV cho HS nhận xét biểu thức. - Yêu cầu HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 : - GV cho HS giải nháp 2 biểu thức phần a và nêu nhận xét. - GV cho HS làm tiếp các câu khác. * Bài tập 3: - GV cho HS làm nháp và chữa. - Chú ý: Tính giá trị biểu thức rồi so sánh điền dấu. * Bài tập 4 : - GV cho HS sử dụng bộ xếp hình xếp thành hình cái nhà. - GV kiểm tra và nhận xét. - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS nhận xét. - 2 HS lên bảng. - HS nêu cách thực hiện. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tập xếp. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà nhớ cách xếp hình bài 4. Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn giảng Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng THỦ CÔNG CẮT, DÁN CHỮ E I.Mục tiêu - HS biết kẻ, cắt, dán chữ E - Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật - Giáo dục HS yêu thích cắt chữ II. Chuẩn bị GV: mẫu chữ E, tranh quy trình HS :kéo, giấy màu, hồ dán. III. Hoạt động dạy-học chủ yếu Nội dung cơ bản Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét HĐ2: GV hướng dẫn mẫu -Bước1: Kẻ chữ E -Bước2: Cắt chữ E -Bước3: Dán chữ E HĐ3: HS thực hành HĐ3: Trưng bày sp . 3. Củng cố dặn dò - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV giới thiệu mẫu chữ E, hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét - Kẻ HCN chiều dài5 ô, rộng 2 ô rưỡi - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. - Gập đôi HCN theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo, mở ra được chữ E - Thực hiện như dán chữ V - Yêu cầu HS nhắc lại các bước. - GV tổ chức cho HS thực hành làm - GV quan sát uốn nắn - GV tổ chức cho HS trưng bà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 16.doc
Tài liệu liên quan