I- Mục tiêu:
- KT: Củng cố lại các nội dung tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải trái đi vượt chướng ngại vật thấp.
- KN: HS thực hiện đúng các động tác.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II- Địa điểm, phương tiện.
- HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi và kẻ vạch sân.
III- Hoạt động dạy học.
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ chép bài tập 2,3.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giáo viên giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc:
- HS lên bốc thăm đọc và trả lời.
- GV nhận xét.
3- Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- GV giải nghĩa: Nếu, dù.
- GV cho đặt câu: Dù.
- GV cho HS làm bài vở bài tập.
- GV chữa bài cho HS.
4- Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- Từ Biển trong câu có ý nghĩa gì ?
- GV chốt lại.
- Biển ở đây không phải chỉ vùng nước mặn trên bề mặt trái đất mà nó có nghĩa là tập hợp có rất nhiều sự vật.
- GV cho HS àm vở bài tập.
- HS nghe.
- 12 HS.
- Từng HS lên bốc thăm.
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- 1 HS đặt.
- HS làm bài vở bài tập, 1 HS chữa bảng.
- 2 HS đọc lại bài đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS nghe.
- HS làm bài vở bài tập.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu:
- KT: Nhớ quy tắc tính chu vi HCN
- KN: Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng).
- Giải toán có liên quan đến tính chu vi HCN.
- TĐ: Giáo dục lòng say mê học toán cho HS.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vẽ 1 hình chữ nhạt 3 dm, 4 dm lên bảng..
III- Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: XD quy tắc tính chu vi HCN
- GV nêu bài toán: Tính chu vi hình tứ giác ABCD có AB = 2 cm, BC = 3 cm, CD = 5 cm, DA = 4 cm.
- HD tìm chu vi ở nháp.
- Làm thế nào để tính được chu vi hình tứ giác ?
- GV cho HS quan sát hình vẽ sẵn trên bảng (chưa có số đo của mỗi cạnh).
A 4 dm B
3 dm
D C
- Cạnh DC = ? dm; AD = ? dm; vì sao biết ?
- GV cho HS tính chu vi.
- Số đo chiều dài, chiều rộng được nhắc lại bao nhiêu lần ?
- GV hướng dẫn cách viết gọn hơn.
4 x 2 + 3 x 2 hay (4 + 3) x 2
- Rút ra quy tắc.
- (dài + rộng) x 2.
- Chú ý cùng đơn vị đo.
* Hoạt động 2: Thực hành
* Bài tập 1:
- GV cho HS làm nháp.
- Củng cố cách tìm chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh cho trước.
* Bài tập 2 :
- GV cho HS làm vở.
- GV cùng HS chữa và củng cố cách giải toán có liên quan đến cách tính chu vi hình chữ nhật.
* Bài tập 3:
- Yêu cầu tính chu vi của từng hình rồi so sánh.
- Củng cố được khái niệm tính chu vi hình chữ nhật và so sánh số.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên tìm.
2 + 3 + 4 + 5 = 14 cm
- Cộng các số đo các cạnh lại.
- 1 HS lên bảng dùng thước đo chiều dài mỗi cạnh.
AB = 4 dm
BC = 3 dm
- 1 HS trả lời: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài = nhau, 2 cạnh rộng = nhau.
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
4 dm + 3 dm + 4 dm + 3 dm = 14 dm
- 2 lần.
- 1 HS lên tính.
(4 + 3) x 2 = 14 dm
- HS nêu thành lời (quy tắc).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa câu a.
- 1 HS chữa câu b.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở, 1 HS lên chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS thực hiện nháp, 1 HS lên chữa.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- GV nhận xét tiết học, nhớ cách tính chu vi hình chữ nhật.
Đạo Đức
ÔN VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I
I- Mục tiêu:
- KT: Ôn lại các bài đạo đức mà HS đã học từ đầu năm đến nay.
- KN: Rèn kỹ năng hình thành khả năng nhận xét, đánh giá hnhf vi thgực hành các hành vi ứng xử.
- TĐ: Giáo dục HS thương yêu những người thân, biết ơn Bác Hồ và cácc thương binh, liệt sỹ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong các bài đã học trong vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
1- Hướng dẫn ôn bài: Kính yêu Bác Hồ.
- Vì sao phải kính yêu Bác Hồ ?
- GV cho HS hoạt động nhóm.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
- Thế nào là giữ lời hứa ?
2- Hướng dẫn trả lời bài: Tự làm lấy việc của mình.
- GV cho HS hái hoa dân chủ.
- Đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải có tình cảm thế nào ? vì sao ?
- Vì sao phải chia sẻ vui buồn với bạn ?.
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường ?
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
- 1 số HS trả lời, nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- Lần lượt HS lên hái hoa và trả lời.
III- Dặn dò:
- Về nhớ và thực hành các điều đã học.
Thể dục
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I- Mục tiêu:
- KT: Củng cố lại các nội dung tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải trái đi vượt chướng ngại vật thấp.
- KN: HS thực hiện đúng các động tác.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II- Địa điểm, phương tiện.
- HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi và kẻ vạch sân.
III- Hoạt động dạy học.
1- Phần mở đầu.
- GV nêu yêu cầu, nội dung tiết học.
- GV cho HS khởi động.
2- Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hướng phải trái đi vượt chướng ngại vật thấp.
- GV cho từng tổ tập lại.
- GV quan sát và sửa lại cho HS.
- Chú ý: HS nào chưa tập đúng thì phải cho tập luyện lại để đạt được mức tương đối.
- HS nghe GV nhắc.
- HS chạy chậm 1 vòng quanh sân tập.
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập theo yêu cầu của giáo viên.
3- Phần kết thúc:
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- GV nhận xét giờ học; nhắc HS về tập lại các động tác đã học.
Buổi chiều
Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
HDTH Toán
ÔN CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi HCN
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng).
- Giải toán có liên quan đến tính chu vi HCN.
- Giáo dục lòng say mê học toán cho HS.
II- Đồ dùng dạy học:
III- Hoạt động dạy học:
Thực hành
* Bài tập 1 :
- GV cho HS làm VBT.
- Củng cố cách tìm chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh cho trước.
- Phần b tương tự.
* Bài tập 2:
- GV cho HS làm vở.
- GV cùng HS chữa và củng cố cách giải toán có liên quan đến cách tính chu vi hình chữ nhật.
* Bài tập 3:
- Yêu cầu tính chu vi của từng hình rồi so sánh.
- Củng cố được khái niệm tính chu vi hình chữ nhật và so sánh số.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
a,Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(17 + 12) x 2 = 58 (cm)
Đáp số: 58 cm
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở, 1 HS lên chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS thực hiện nháp, 1 HS lên chữa.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- GV nhận xét tiết học, nhớ cách tính chu vi hình chữ nhật.
HDTH Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ chép bài tập 2,3.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giáo viên giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc:
- HS lên bốc thăm đọc và trả lời.
- GV nhận xét.
3- Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- GV giải nghĩa: Nếu, dù.
- GV cho đặt câu: Dù.
- GV cho HS làm bài vở bài tập.
- GV chữa bài cho HS.
4- Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- Từ Biển trong câu có ý nghĩa gì ?
- GV chốt lại.
- Biển ở đây không phải chỉ vùng nước mặn trên bề mặt trái đất mà nó có nghĩa là tập hợp có rất nhiều sự vật.
- GV cho HS àm vở bài tập.
- HS nghe.
- 12 HS.
- Từng HS lên bốc thăm.
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- 1 HS đặt.
- HS làm bài vở bài tập, 1 HS chữa bảng.
- 2 HS đọc lại bài đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS nghe.
- HS làm bài vở bài tập.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
Toán
CHU VI HÌNH VUÔNG
I- Mục tiêu:
- KT: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh nhân 4 ).
- KN: Biết vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vuông và giải bài toán co nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3 cm.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?
- Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài = 6 cm, chiều rộng = 4 cm ?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Cách tính chu vi hình vuông: GV vẽ hình.
- GV cho HS quan sát hình vẽ trên bảng.
- Gọi HS đo độ dài 1 cạnh.
- HD tìm các cạnh còn lại.
- GV cho HS tính chu vi.
- HD viết thành phép nhân.
- 3 là độ dài của mấy cạnh.
- 4 là gì ?
- HD nêu thành quy tắc.
3- Thực hành:
* Bài tập 1 (88):
- Tính chu vi hình vuông có cạnh = ? cm
- GV cho HS làm bút chì vào SGK để củng cố chu vi hình vuông.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (88):
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV hỏi để củng cố cách tính chu vi hình vuông.
* Bài tập 3 (88):
- Chiều dài hình chữ nhật là mấy viên gạch ?.
- Độ dài 1 cạnh của viên gạch là chiều nào của hình chữ nhật ?
- Độ dài của hình chữ nhật đã biết chưa.
- HD cách tính.
- Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật khi chỉ biết chiều rộng.
* Bài tập 4 (88):
- HD đo độ dài cạnh hình vuông rồi tính chu vi.
- GV cùng HS chữa, củng cố cách đo độ dài và cách tính chu vi hình vuông.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- 1 HS đo: 3 dm.
- Mỗi cạnh đều 3 dm.
- 1 HS nêu: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 dm.
3 x 4 = 12 dm
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- 4 lần (4 cạnh như nhau)
- 3 HS nhắc lại quy tắc.
- 1 HS đọc yêu cầu và đọc mẫu.
- 12 cm, 31 cm, 15 cm.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS giải vở, 1 HS chữa.
- 1 cạnh: 10 cm.
- 4 cạnh = ? cm . 10 x 4 = 40 cm.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 3 viên.
- Chiều rộng.
- Chưa biết.
- HS làm nháp, 1 HS lên chữa.
20 x 3 = 60 cm
(60 + 20) x 2 = 160 cm.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp, 1 HS lên chữa.
III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ cách tính chu vi hình vuông.
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
-Điền đúng nội dung vào Giấy mời, theo mẫu.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên các bài tập đọc để kiểm tra.
- Vở bài tập tiếng việt.
III- Hoạt động dạy học.
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra phần đọc:
- GV gọi HS lên bốc thăm chuẩ bị bài rồi đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Bài tập 2:
- GV cho HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- GV cho HS đổi chéo bài kiểm tra nhau.
- GV cùng HS chữa bài.
- HS nghe.
- 12 HS kiểm tra phần đọc.
- 1 HS lên, HS đầu chuẩn bị 1 phút, sau đó gọi tiếp từng HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu giấy mời.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS kiểm tra nhau.
- 1 số HS đọc lại bài.
IV- Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ mẫu giấy mời.
Tập viết
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 4)
I- Mục đích, yêu cầu:
Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
- Điền đúng dấu chaamsvaf dấu phẩy trong đoạn văn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập đọc 2 (150).
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài 2.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Bài mới: HD kiểm tra tập đọc.
- GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài.
- GV nhận xét .
3- Bài tập 2 (150):
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV cho làm theo cặp.
- Gọi HS lên bảng.
- GV cùng HS chữa bài để củng cố dấu câu cho HS.
- GV cần nêu và phân tích để HS hiểu rõ cách điền dấu câu cho đúng.
- Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy ta phải làm gì ?
- 1 HS đọc bài và điền vào giấy mời.
- HS lắng nghe.
- HS lên bốc thăm rồi chuẩn bị đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc chú giải.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS chú ý nghe, 2 HS đọc alị đoạn văn cho đúng.
- Ngắt nghỉ hơi, hạ giọng cuối câu.
IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý khi viết, đọc gặp dấu chấm dấu phẩy.
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp)
I- Mục đích – yêu cầu.
- KT: Kể tên và nêu chức năng các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
- KN: Nêu được việc làm có lợi, có hại cho các cơ quan đó; nêu các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc; vẽ sơ đồ giới thiệu thành viên trong gia đình.
- TĐ: Giáo dục HS biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân, gia đình.
II- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm.
- GV chia HS thành 4 nhóm.
- Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
- Ở ®Þa ph¬ng em cã ho¹t ®éng trªn kh«ng ?
- GV cho ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi.
- GV cïng líp nhËn xÐt.
2- Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc c¸ nh©n.
- GV cho HS vÏ s¬ ®å giíi thiÖu thµnh viªn trong gia ®×nh.
- GV cïng HS nhËn xÐt.
- §èi víi mäi ngêi trong gia ®×nh em ph¶i cã th¸i ®é vµ nhiÖm vô g× ?
- HS quan s¸t tranh SGK.
- HS quan s¸t h×nh 1,2,3,4 (67).
- §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- HS vÏ vµo nh¸p.
- HS giíi thiÖu vÒ gia ®×nh m×nh tríc líp.
- HS tr¶ lêi.
III- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Cần quan tâm mọi người trong gia đình.
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 5)
I. Mục tiêu
-Hướng dẫn các em ôn tập những bài tập đọc học thuộc lòng.
-Viết một bức thư thămhỏi người thân
-Rèn kỹ năng đọc thuộc và hay, viết một bức thư thể hiện đúng nd câu văn rõ ràng.
- GDHS ý thức học tập tốt.
II, Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy học .
1, Kiểm tra
2, Bài mới- a, tgb
b, Hướng dẫn ôn tập
- GV cho hs bốc thăm những bài tập đọc học thuộc lòng( Kiểm tra lấy điểm đọc 1/3 số hs trong lớp)
c, Hs viết thư
3, Củng cố, dặn dò
- Nx tiết học, hd hs về nhà học bài
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- KT: Củng cố lại cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
- KN: Rèn kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê tìm tòi, phát hiện.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2- Bài tập.(30 phút)
* Bài tập 1 (89):
- GV cho HS nhận xét đề bài.
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (89):(h/s khá giỏi)
- GV cho HS tính chu vi hình vuông (khung bức tranh).
- Yêu cầu đổi ra mét.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (89):
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Chu vi hình vuông bằng cạnh nhân với mấy ?.
- GV cho làm vở.
- GV chấm bài và nhận xét.
* Bài tập 4 (89):(h/s khá giỏi)
- GV cho HS quan sát hình vẽ.
- Nửa chu vi là chiều nào cộng với chiều nào của hình ?
- Chiều dài + chiều rộng = ?
- Chiều rộng = ?
- Chiều dài = ?
- HD làm vở
- 2 HS đọc, nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Biết số đo chiều dài, rộng cùng đơn vị đo.
- 2 HS chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài nháp, 1 HS lên chữa.
50 x 4 = 200 cm.
200 cm = 2 mét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Biết chu vi.
- Cạnh hình vuông.
- Chu vi hình vuông = cạnh x 4.
24 cm = cạnh x 4 cạnh = 24 : 4 = 6 cm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Dài + rộng.
- 60 mét.
- 20 mét.
- 60 - 20 = 40 m.
- 1 HS chữa.
III- Củng cố dặn dò:(3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về học thuộc bảng chia 9 và xem lại bài.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 6)
I- Mục đích, yêu cầu:
- KT: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng - ôn lại văn viết thư.
- KN: Rèn kỹ năng viết 1 lá thư đúng thể thức, đúng nội dung.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Viết thư vào vở tập làm văn.
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
III- Hoạt động dạy học:
1- GV giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu.
- Kiểm tra đọc: Học thuộc lòng.
- GV gọi HS lên bốc thăm và đọc.
- GV nhận xét.
3- Bài tập 2 (151):
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Viết cho ai ?
- Nội dung thư yêu cầu làm gì ?
- Các em chọn viết thư cho ai ?
- Các em sẽ hỏi gì ?
- GV cho HS làm bài trong vở tập làm văn.
- GV quan sát, nhắc nhở HS.
- GV thu chấm và chữa bài.
- HS lắng nghe.
- Từng HS bốc thăm, chuẩn bị rồi đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Viết thư.
- Người thân (người mình quý).
- Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc ....
- 1 số HS nêu.
- Sức khoẻ.
- HS làm bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; chuẩn bị bài tiết 7.
Tự nhiên xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I- Mục tiêu.
- KT: Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người.
- KN: Nêu được việc nên làm và không nên làm.
- TĐ: Giáo dục HS thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: (3 phút)Nhận xét tiết ôn tập và kiểm tra.
B- Bài mới:(30 phút)
1- Giới thiệu bài:
2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm quan sát các hình 1,2 trang 68 và trả lời các cau hỏi SGK.
- Yêu cầu đại diện phát biểu.
- GV nêu thêm sự ô nhiễm rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người.
- Rút ra kết luận.
3- Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 69 SGK.
- Các nhóm trình bày, GV cùng HS khác bổ sung.
- Hỏi 2 câu hỏi trang 69.
- GV giới thiệu những cách xử lý rác thải hợp vệ sinh.
4- Hoạt động 3: Tập sáng tác các bài hát theo yêu cầu nội dung bài học.
- GV chia lớp 4 nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS quan sát tranh SGK.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét.
- 2 HS thành 1 cặp thảo luận.
- Đại diện nhóm.
- Các nhóm thảo luận và sáng tác.
- Đại diện nhóm
IV- Củng cố dặn dò.(3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS làm tốt phần thực hành, xử lý rác thải ở gia đình mình.
Thủ công
CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ
I. Mục tiêu
-Hs biêt vận dụng kỹ năng kẻ cắt dán chữ đã học ở các tiết trước đẻ cắt chữ vui vẻ.
-Kẻ cắt được chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
-Hs yêu thích sản phẩm
II. Chuẩn bị :chữ mẫu và tranh quy trình
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra
2. Bài mới-a,tgb
b,Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
-Hs quan sát chữ VUI VE , nêu nhận xét
-Gc kết luận chung
* Gv hd mẫu, hs quan sát và theo dõi thao tác của gv và nhắc lại các bươc thực hiện.
* Hs thực hành cắt
-Tổ chức trưng bày sản phẩm
3, Củng cố, dặn dò
-Nx tiết học, hd hs về nhà học bài.
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
- KT: Củng cố lại phép nhân, chia trong bảng hai, ba chữ số với số có 1 chữ số; tính giá trị biểu thức, chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
- KN: Rèn kỹ năng tính toán và giải toán.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ(3 phút) GV chữa bài 3,4.
B- Bài mới:(30 phút)
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn phép chia:
* Bài tập 1 (90):
- HD làm miệng củng cố các bảng nhân chia trong bảng.
- Vì sao biết 9 x 5 = 45.
63 : 7 = 9
* Bài tập 2 (90):
- HD làm nháp.
- GV cùng HS chữa để củng cố cách nhân chia số có 2, 3 chữ số với số có 1 chữ số.
* Bài tập 3 (90):
- HD tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng lời.
- HD giải vở, chấm, chữa để củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật.
* Bài tập 4 (90):
- HD tóm tắt, giải vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
- GV củng cố dạng toán tìm 1 trong các phần bằng nhau.
* Bài tập 5 (90):(h/s khá giỏi)
- HD làm nháp, củng cố cách tính giá trị của biểu thức
- 2 HS chữa.
- HS chú ý nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 2 HS nói cách nhân chia.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 dài; 1 dài: 100 m; 2 rộng, 1 rộng: 60 m CV.
- 1 HS chữa: (100 + 60) x 2 = 320
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
81
Đã bán còn ? m
81 - (81 : 3) = 54 m, hoặc: Số mét còn lại gấp 3 - 1 = 2 lần số vải đã bán.
Vậy cuộn vải còn 81 : 3 x 2 = 54 m
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS làm bảng, dưới nháp nêu cách làm.
IV- Củng cố dặn dò:(3 phút)
- GV nhận xét tiết học.
Thể dục
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Chính tả
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 7)
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng và luyện dấu chấm, dấu phẩy.
+ KN: Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thành thạo.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2.
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra học thuộc lòng.
- GV cho HS bốc thăm và đọc bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Khi viết chữ đầu ta viết thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm vở bài tập.
- GV quan sát nhắc nhở HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài và nhận xét.
- GV kết luận.
- Một cậu bé .... phố, lúc .... mẹ:
Mẹ ạ, bây ... nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nói thế ?
Cậu bé trả lời:
- Vì cứ mỗi .... đường, là .... con.
- HS lắng nghe.
- Từng HS lên bốc thăm và đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Chép lại mẩu chuyện.
- Ghi dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết hoa.
- 1 HS đọc chuyện, HS khác đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, HS khác làm vở.
- 2 HS đọc lại bài đúng.
- Nhận xét, nêu cách đọc khi gặp dấu 2 chấm, dấu chấm hỏi.
IV- củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS về kể chuyện cho người khác nghe.
Buổi chiều
HDTH Toán
LUYỆN BÀI TẬP
I- Mục tiêu:
- KT: Củng cố lại phép nhân, chia trong bảng hai, ba chữ số với số có 1 chữ số; tính giá trị biểu thức, chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
- KN: Rèn kỹ năng tính toán và giải toán.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn phép chia:
* Bài tập 1:
- HD làm vở nêu miệng củng cố các bảng nhân chia trong bảng.
- GV cùng HS chữa để củng cố cách nhân chia số có 2, 3 chữ số với số có 1 chữ số.
* Bài tập 2 :
- HD tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng lời.
- HD giải vở, chữa để củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông.
* Bài tập 3 :
- HD tóm tắt, giải vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
- GV củng cố dạng toán tìm 1 trong các phần bằng nhau.
* Bài tập 5 :
- HD làm nháp, củng cố cách tính giá trị của biểu thức
- 2 HS chữa.
- HS chú ý nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- 2 HS nói cách nhân chia.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa: (25 + 15) x 2 = 80
21 x 4 = 81
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
Bài giải
Số xe đạp đã bán là:
87 : 3 = 29( xe)
Số xe đạp còn lại là:
87 – 29 = 58( xe)
Đáp số: 28 xe đạp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS làm bảng, dưới nháp nêu cách làm.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Thể dục
SƠ KẾT HỌC KỲ I
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
HDTH Tiếng Việt
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG
I- Mục đích, yêu cầu:
- KT: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng - ôn lại văn viết thư.
- KN: Rèn kỹ năng viết 1 lá thư đúng thể thức, đúng nội dung.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Viết thư vào vở tập làm văn.
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
III- Hoạt động dạy học:
1- GV giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu.
- Kiểm tra đọc: Học thuộc lòng.
- GV gọi HS lên bốc thăm và đọc.
- GV nhận xét.
3- Bài tập 2 :
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Viết cho ai ?
- Nội dung thư yêu cầu làm gì ?
- Các em chọn viết thư cho ai ?
- Các em sẽ hỏi gì ?
- GV cho HS làm bài trong vở tập làm văn.
- GV quan sát, nhắc nhở HS.
- GV thu chấm và chữa bài.
- HS lắng nghe.
- Từng HS bốc thăm, chuẩn bị rồi đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Viết thư.
- Người thân (người mình quý).
- Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc ....
- 1 số HS nêu.
- Sức khoẻ.
- HS làm bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
KIỂM ĐIỂM TUẦN 18.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 18.doc