I- Mục tiêu:
- KT: Giúp HS biết thực hện phép nhâ số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- KN: Rèn kỹ năng thực hiện các phép nhân, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
III- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
HDTH Toán
ÔN NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- Mục tiêu:
- KT: Giúp HS biết thực hện phép nhâ số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- KN: Rèn kỹ năng thực hiện các phép nhân, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn phép nhân:
3- Thực hành:
* Bài tập 1:
- GV cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Các số cần điền vào ô trống là số thế nào ?
- Nêu cách tìm tích của 2 số.
- GV cho HS làm vở.
- GV chữa bài và nhận xét.
* Bài tập 3:
- HD tóm tắt và giải vở, thu nhận xét.
- GV thu vở nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài HS khác theo dõi.
- Tích 2 số cùng cột.
- 1 HS chữa bài.
- 1 HS đọc đầu bài HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa bài
- Lầnsau
27150 x 2 = 54300 (kg)
27150 + 54300 = 81450 (kg)
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
HDTH Tiếng Việt
LUỆN TẬP ĐỌC - BÁC SỸ Y - ÉC - XANH
A-Tập đọc.
I- Mục tiêu:
+ KT: HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chẩy toàn bài.
+ KN: HS phát âm đúng 1 số từ ngữ khó: Y - éc - xanh, nghiên cứu, là ủi, thổ lộ, lặng yên, .....
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu và gfiữa các cụm từ.
- Hiểu được 1 số từ ngữ, hiểu nội dung bài.
+ TĐ: Giáo dục HS biết thương yêu giúp đỡ đồng loại theo gương bác sỹ Y - éc - xanh.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học.
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối câu.
- HD đọc đoạn.
3- Tìm hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- GV nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV giảng: Toa hạng 3.
- Bà khách hỏi bác sỹ điều gì, vì sao bà lại cho là như vậy ?
- Câu trả lời của ông khẳng định điều gì, vì sao ông muốn ở lại Nha Trang ?
4 - Luyện đọc lại:
- GV cho HS đọc lại đoạn 3,4.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- Gọi các nhóm đọc thi.
- GV nhận xét chọn nhóm thắng, tuyên dương.
- Qua bài nội dung cho ta biết điều gì ?
- HS lắng nghe.
- HS nghe và theo dõi SGK.
- HS đọc nối câu.
- HS đọc đoạn 3,4.
- 1 HS đọc to cả bài.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 2 HS trả lời.
- Ông quên nước Pháp rồi ư ? Vì ông có ý định ở lại hẳn Việt Nam.
- Ông yêu quê hương đất nước của ông; 2 HS trả lời.
- HS theo dõi.
- Từng nhóm luyện đọc.
- 3 HS nêu nội dung.
5. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học
Thể dục
ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN - TRÒ CHƠI : AI KÉO KHOẺ
I- Mục tiêu:
- KT: Củng cố lại cách tung và bắt bóng cá nhân - chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ.
- KN: Rèn kỹ năng tung và bắt bóng thành thạo, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong tập luyện, có tính chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện.
- HS tập tại sân trường.
- Chuẩn bị bóng.
III- Hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Yêu cầu HS đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- GV cho tập bài thể dục phát triển chung.
2- Phần cơ bản:
+ Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
- Cho HS đứng thành 4 hàng ngang yêu cầu HS ôn cách cầm bóng, bắt bóng phối hợp toàn thân.
- GV sửa cho HS.
- Gọi HS tập trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
+ Trò chơi: Ai kéo khoẻ.
- GV nhắc tên trò chơi, luật chơi.
- Cho HS khởi động các khớp.
- Gọi từng cặp lên thi với nhau.
- Cho HS chạy chậm 1 vòng quanh sân tập.
- HS nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS tập 1 lần.
- HS tập nhiều lần.
- 3 HS tập trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS khởi động.
- HS chọn cặp để chơi.
- HS chạy 1 vòng.
3- Phần kết thúc:
- HS đi lại và thả lỏng, hít sâu.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- KT: Củng cố về phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số; giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.
- KN: Rèn kỹ năng thực hành phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số, giải toán, tính nhẩm .
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài 2,3 tiết trước.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét bài làm.
- GV kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài.
- Hướng dẫn HS nêu tóm tắt và giải.
- Cho HS giải vào vở.
- GV thu vở nhận xét.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài.
- GV cho HS tự làm nháp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài và nêu cách tính.
* Bài tập 4: Gọi HS đọc đầu bài.
- GV cho HS làm miệng và gọi HS lần lượt trả lời.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng dưới nháp.
- 1 HS nêu cách nhân, HS khác bổ sung.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
Có: 63150 lít.
Lờy ra: 3 lần; 1 lần: 10715 lít.
Còn: ? lít
- HS làm bài vào vở theo yêu cầu.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, HS khác làm nháp.
- 2 HS nhận xét, nêu cách tính.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 số hS làm miệng, HS khác theo dõi và nhận xét.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý khi thực hiện phép nhân.
Chính tả: (Nghe – viết)
BÁC SỸ Y - ÉC - XANH
I- Mục đích, yêu cầu.
- KT: Giúp HS nghe viết đúng đoạn cuối của đoạn 3 trong bài : Bác sỹ Y - éc - xanh; làm đúng bài tập.
- KN: Rèn kỹ năng nghe viết đúng, sạch đẹp, đúng tốc độ.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập , có ý thức luyện viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép bài tập 2a.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết bảng: Trong trẻo, che chở, trắng trẻo, chong chóng.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết.
- Vì sao bác sỹ là người Pháp mà lại ở Nha Trang ?.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Gọi HS nêu cách trình bày đoạn viết.
- Tìm chữ viết hoa, tên riêng người nước ngoài được viết thế nào ?
- HD viết từ khó.
- Gọi HS tìm từ khó, rễ lẫn khi viết.
- GV sửa lại cho HS.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV thu chấm, nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2a:
- GV chép bảng lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài.
- Gọi HS đọc lại.
* Bài tập 3:
- GV cho HS làm nháp.
- GV nhận xét.
- 1 HS lên bảng, HS ở dưới viết nháp.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Có 5 câu.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS tìm và viết ra nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm nháp, 1 HS lên chữa.
- 1 HS đọc lại bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài; HS chữa bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA V
I- Mục tiêu.
- KT: Giúp HS viết chữ cái viết hoa V, L, B. viết từ và câu ứng dụng.
- KN: Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp các chữ hoa V, L, B, từ và câu ứng dụng.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa V, vở tập viết, từ ứng dụng và câu ứng dụng viết trên bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài : HS lắng nghe.
2- Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
- Cho HS tìm chữ viết hoa trong bài.
- GV cho HS viết bảng chữ viết hoa V.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu cách viết.
- Yêu cầu viết chữ V,L,B vào bảng.
- GV sửa cho HS.
3- Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- GV giới thiệu từ ứng dụng.
- Gọi HS nhận xét chiều cao, khoảng cách giữa các chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng, nhận xét.
4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu nghĩa.
- Gọi HS nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ.
- GV cho HS viết: Uốn cây, Dạy con.
- GV sửa cho HS.
5- Hướng dẫn viết bài vào vở Tiếng Việt:
- GV cho HS viết bài.
- GV uyốn nắn quan sát HS viết.
- GV thu vở nhận xét, kết luận đúng sai.
- 2 HS nêu trước lớp.
- 2 HS viết bảng lớp, HS khác viết bảng con.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 2 HS nhận xét.
- HS viết bảng.
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS viết bài.
IV- Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên và xã hội
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
I- Mục đích – yêu cầu.
- KT: Giúp HS có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.
- KN: Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.
II- Đồ dùng dạy học.
- Các hình vẽ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Hành tinh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh ? Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy ? Vì sao gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ mặt trời ?
- GV gọi HS trả lời.
+ GV kết luận:
* Hoạt động 2:
- HD thảo luận nhóm đôi.
- Trong Hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ? Chúng ta phải làm gì để Trái Đất luông xanh, sạch, đẹp ?
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 3:
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận các thông tin về 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- Gọi đại diện các nhóm kể.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS quan sát tranh 1.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS chia nhóm.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện 1 số nhóm trả lời.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015
Tập đọc
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn bài.
+ KN: Phát âm đúng 1 số từ ngữ: Lay lay, nắng, mau lớn lên, ....
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, ngắt nhịp giữa các dòng thơ, khổ thơ; học thuộc bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ, hiểu nội dung bài.
+ TĐ: Giáo dục HS ý thức trồng và chăm sóc cây xanh mang lại niềm hạnh phúc cho con người
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài thơ và nội dung luyện đọc.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời nội dung bài: Bác sỹ Y - éc - xanh.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: HS lắng nghe.
2- Luyện đọc:
- HS theo dõi SGK.
- Mõi HS đọc 2 dòng.
- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, nghr hơi sau khổ thơ.
- Vui tươi hồn nhiên.
- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- 1 HS nhận xét, HS khác bổ sung.
- Giọng đọc như nhau.
- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- 1 HS nêu trước lớp.
- Vui tươi, hồn nhiên.
- 5 HS đọc nối 5 khổ thơ.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- 1 HS trả lời: Tiếng hót.
- 1 HS: Mong chờ cây lớn lên từng ngày.
- 1 HS nêu, 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 số HS đọc thuộc bài thơ.
- GV đọc mẫu.
- HD đọc nối câu.
- HD đọc khổ thơ.
- Gọi HS đọc khổ thơ 1.
- Nhận xét HS đọc bài.
- Cần ngắt hơi ở đâu ? nghỉ hơi ở đâu ?
- Giọng đọc đoạn này thế nào ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2.
- Nhận xét bạn đọc.
- Giọng đọc khổ thơ 2 có như khổ thơ 1 không ?
- Nên ngát hơi ở chỗ nào ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3.
- GV nhận xét cách đọc.
- Gọi HS đọc khổ thơ 4.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ: Hạnh phúc,
- Gọi HS đọc khổ thơ cuối.
- GV nhận xét cách đọc.
- Cả bài nên đọc với giọng thế nào ?
- Gọi HS đọc nối nhau.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
3- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 2.
- Gọi HS nêu câu hỏi 3.
- Nêu tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ: “Ai trồng cây”.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4- Hướng dẫn học thuộc bài:
- GV cho lớp đọc đồng thanh.
- HD học thuộc bài theo phương pháp xoá dần trên bảng phụ.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Toán
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- Mục tiêu:
- KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- KN: Rèn kỹ năng thực hành phép chia và vận dụng làm các bài toán liên quan.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị bộ đồ dung học toán có 8 hình tam giác
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 2,3 tiết 152.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: HS lắng nghe.
2- Hướng dẫn phép chia:
37648 : 4 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính thực hiện phép chia vào nháp.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi HS đọc lại phép chia ở trong vở nháp của mình.
- GV ghi bảng: 37468 4
16 9412
04
08
0
- Vậy 37648 : 4 = 9412
- Gọi HS nêu: Bắt đầu chia từ hàng nào ?
- Lần chia thứ nhất có số dư là mấy ? Nêu cách chia ở lần chia thứ 2.
- Lần chia cuối cùng là lần chia thứ mấy ? số dư là bao nhiêu ?
- Phép chia này là phép chia thế nào ?
3- Luyện tập - thực hành:
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm nháp.
- GV gọi HS nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2:
- GV giúp HS hiểu đề bài.
- HD tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS giải trên bảng, dưới làm vở để chấm.
- GV nhận xét cho điểm, kết luận đúng sai.
* Bài tập 4:
- Cho HS quan sát mẫu và tự xếp hình.
- GV cùng HS chữa bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị
- 1 HS đọc phép chia.
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- 1 HS nhận xét, HS khác theo dõi.
- HS theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc cách chia.
- HS suy nghĩ trả lời cácc câu hỏi.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- Phép chia hết.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS tóm tắt.
36550 kg
đã bán ? kg
36550 : 5 = 7310 (kg).
36550 - 7310 = 29240 (kg).
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC - DẤU PHẨY
I- Mục đích, yêu cầu:
- KT: Giúp HS mở rộng vốn từ về các nước - luyện tập về dấu phẩy.
- KN: Rèn kỹ năng tìm chủ đề về các nước và cách dùng dấu phẩy.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 3.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: chữa bài tập 2,4 của tuần 30.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Bài yêu cầu gì ?
- GV cho HS quan sát quả địa cầu mà HS mang đến lớp.
- Yêu cầu HS tìm trên quả địa cầu các nước.
- Gọi HS nêu tên các nước.
- GV gọi HS nhận xét.
* Bài tập 2:
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi, tìm và ghi tên các nước vào vở nháp.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
* Bài tập 3:
- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc đoạn văn xem nên ngắt giọng ở đâu ?
- GV cho HS ngắt câu trong SGK.
- GV cùng HS chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài đúng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- HS tìm tên các nước trên quả địa cầu.
- HS nêu tên các nước tìm được.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS đọc, HS khác đọc trong SGK.
- HS làm việc, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc lại.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
I- Mục tiêu.
- KT: Giúp HS trình bày được mối quan hệ giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
- KN: Rèn kỹ năng HS biết Mặt Trăng là vệ tinh của trái đất, vẽ được sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
- TĐ: Giáo dục có ý thức bảo vệ Trái đất của chúng ta.
II- Đồ dùng dạy học.
- Hình trong SGK, quả địa cầu (HS mang đến lớp), giấy bút vẽ.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
- GV cho HS quan sát tranh 1 (118) để thấy mối quan hệ của Trái Đất và Mặt Trăng.
- So sánh độ lớn của mặt trời với trái đát và mặt trăng ?
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ.
+ GV giảng: Vệ tinh.
- Vì sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của trái đất ?.
- Tìm thêm các vệ tinh do con người phóng lên Vũ Trụ.
- GV cho HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất theo hình 2 SGK.
- Cho HS nhận xét bài.
+ GV kết luận: Mặt trăng quay quanh Trái Đất nên nó là vệ tinh của Trái Đất.
3- Hoạt động 3: Chơi trò chơi.
- GV cho HS chia thành 6 nhóm cho chơi trò chơi: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.
- Gọi các nhóm lên thi, nhận xét
- HS quan sát cặp đôi.
- Nhận xét chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh trái đất.
- HS nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS vẽ vào giấy.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu, nhóm trưởng điều khiển.
IV- Củng cố dặn dò.
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 3)
I. Mục tiêu
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật
- Hs yêu thích sản phẩm mình làm được
II. Đồ dùng dạy và học
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công
- Đồng hồ để bàn
- Giấy thủ công, bìa màu
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung cơ bản
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HS thực hành làm sản phẩm
3. Củng cố dặn dò
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ
-GV hệ thống lại các bước làm đồng hồ
-Lưu ý HS các nếp gấp miết hồ cho chắc, cần sáng tạo trong quá trình làm. Có thể trang trí bằng nhiều hình thức cho sản phẩm đẹp và sinh động
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
-GV nhận xét đánh giá sản phẩm
-Tuyê dương HS có sản phẩm đẹp, thực hiện giờ học tốt
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS chuẩn bị giờ sau
-HS nêu:
+Bước1: Cắt giấy
+Bước2: Làm các bộ phận của đồng hồ
+ Bước3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
-HS thực hành làm
-HS trưng bày sản phẩm
-Thi trưng bày giữa các tổ
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015
Toán
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)
I- Mục tiêu:
- KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- KN: Biết vận dụng để thực hiện các phép chia, giải toán có liên quan đến phép chia.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Cho HS chữa bài 2,3 tiết trước.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2- Hướng dẫn thực hiện phép chia:
- GV viết bảng: 12485 : 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện.
- Gọi HS nhận xét nêu cách chia.
- Khi thực hiện phép chia ta bắt đầu từ hàng nào ?
3- Luyện tập - thực hành:
* Bài tập 1:
- GV cho HS tự làm nháp.
* Bài tập 2:
- Giúp HS phân tích đề toán.
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV thu vở nhận xét.
* Bài tập 3:
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV chữa bài cho HS.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc phép chia.
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS chữa:
10250 : 3 = 3416 (dư2).
Vậy may may nhiều nhất được 3416 bộ quần áo, thừa 2 mét.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Chính tả (Nhớ viết)
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I- Mục đích, yêu cầu.
- KT: HS nhớ viết đúng đoạn từ “Ai trồng cây . Mau lớn từng ngày trong bài: Bài hát trồng cây; làm bài tập chính tả.
- KN: Rèn kỹ năng nhớ viết sạch đẹp đoạn viết trên.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết, cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp chép bài tập 2a.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS viết lại:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS viết chính tả.
- Gọi HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu.
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ, được trình bày như thế nào ?
- HD viết từ khó.
- GV sửa cho HS.
- GV cho HS viết vào vở.
- GV quan sát nhắc nhở HS trong khi viết.
- GV thu chấm nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2a:
- GV cho HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài đúng.
* Bài tập 3:
- GV cho HS thực hiện trên bảng con.
- GV chữa bài và cho HS đọc lại câu của mình.
- GV cho HS viết câu đặt được vào nháp đỏi bài kiểm tra nhau.
- 2 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 3 HS nhắc lại.
- HS tìm và viết ra bảng con, 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc lại.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS đọc lại bài đúng, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu cả phần a, b.
- 3 HS lên làm bảng lớp.
- 2 HS đọc, HS khác theo dõi.
IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
Buổi chiều
HDTH Toán
ÔN CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- Mục tiêu:
- KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
- KN: Biết vận dụng để thực hiện các phép chia, giải toán có liên quan đến phép chia.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2- Hướng dẫn thực hiện phép chia:
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện.
- Gọi HS nhận xét nêu cách chia.
- Khi thực hiện phép chia ta bắt đầu từ hàng nào ?
3- Luyện tập - thực hành:
* Bài tập 1:
- GV cho HS tự làm nháp.
* Bài tập 2:
- Giúp HS phân tích đề toán.
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV thu vở nhận xét.
* Bài tập 3:
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV chữa bài cho HS.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS chữa:
10250 : 3 = 3416 (dư2).
Vậy may may nhiều nhất được 3416 bộ quần áo, thừa 2 mét.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
HDTH Tiếng Việt- Ôn Tập làm văn
VIẾT THƯ
I- Mục đích, yêu cầu:
-KT: Viết thư cho 1 bạn ở nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình cảm thân ái.
-KN: Rèn kỹ năng viết: Dựa vào gợi ý SGK để viết 1 bức thư ngắn cho bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
-TĐ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép câu hỏi gợi ý.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Yêu cầu HS chọn tên người bạn để định viết thư.
- Em viết thư cho ai, bạn đó tên là gì, sổng ở nước nào ?
- Nội dung bức thư em viết là gì ?
- Hãy nêu trình tự bức thư ?
- GV yêu cầu HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét bài, cho điểm.
- Yêu cầu viết phong bì, dán tem.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc trên bảng.
- HS chọn tên bạn.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời. VD: Qua bài học, sách báo, đài truyền hình ....em thấy cảnh, con người rễ mến, ...
- Giới thiệu về mình.
- Hỏi thăm bạn.
- 3 HS trả lời.
- HS viết bài.
- 5 HD đọc bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- KT: Giúp HS biết thực hiện phép chiasố có 5 chữ số cho số có 1 chữ số; biết chia nhẩm, giải toán.
- KN: Rèn kĩ năng vận dụng để thực hành làm bài tập.
- TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 2,3 tiết trước
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1:
- GV chép phép tính lên bảng:
28921 : 4 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện.
- GV nhận xét bài.
- Gọi HS nêu cách chia.
* Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm tính và làm vào vở.
- GV cho HS kiểm tra chéo bài.
- Gọi HS chữa bài nhận xét.
* Bài tập 3:
- Giúp HS phân tích đề bài.
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV thu chấm và nhận xét.
* Bài tập 4:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- GV viết: 12000 : 6 = ?
- Phép chia này em làm thế nào ?
- Yêu cầu HS nêu miệng phần còn lại.
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS lên bảng làm bài, dưới làm nháp.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa bài.
27280 kg
? kg nếp ? kg tẻ
27280 : 4 = 6820 (kg)
27280 - 6820 = 20460 (kg).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS tính nhẩm nêu kết quả.
12 : 6 = 2 (12 nghìn : 6 = 2 nghìn)
IV- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Ngoại ngữ
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Tập làm văn
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I- Mục đích, yêu cầu:
- KT: HS thảo luận với nhau về ý thức bảo vệ môi trường.
- KN: Biết phối hợp với nhau tổ chức cuộc họp nhóm để trao đổi với nhau về chủ đề: Em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường ? Viết được đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm.
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh qua thiên nhiên, môi trường.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bức thhư viết cho bạn ở nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình đoàn kết thân ái.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: HS lắng nghe.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1:
- GV cho HS thành nhóm.
- Yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng; các thành viên chuẩn bị giấy bút để ghi chép.
- Nội dung cuộc họp của chúng ta
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 31.doc