Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 32

I- Mục tiêu:

- KT: Biết giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- KN: Rèn kỹ năng thực giải toán thành thạo.

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II- Hoạt động dạy học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t luận đúng sai. * Bài tập 4: Gọi HS đọc đầu bài. - Ngày 20 tháng 11 là thứ hai. Hỏi những ngày thứ hai trong tháng đó là những ngày nào? - Yêu cầu HS tìm các ngày thứ hai tiếp theo vào giấy nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai.. - 2 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng làm bài, HS ở dưới làm bài vở nháp. - 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc dầu bài, HS khác theo dõi. - HS phân tích đàu bài. - HS tóm tắt bài toán vào vở. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nêu lại cách làm, HS bổ sung. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS tóm tắt bài toán vào vở nháp. - HS làm bài vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS lên chữa bài. - HS nhận xét cùng GV. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 số HS trả lời. - HS làm vào giấy nháp theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS cùng GV chữa bài. III- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý cách thực hiện phép nhân chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. HDTH Tiếng Việt- Ôn Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I- Mục đích, yêu cầu. + KT: HS kể đúng, trôi chảy rõ ràng, rành mạch câu chuyện. + KN: - Rèn kỹ năng kể chuyện tự nhiên. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật hoang dã. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ cung nỏ, nắm bùi nhùi. III- Hoạt động dạy học. 1- Xác định yêu cầu: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. 2- HD kể chuyện: - Chúng ta phải kể lại bằng lời của ai? - Khi kể ta cần xưng hô thế nào? - Khi kể chuyện khác đọc chuyện ở chỗ nào ? - GV cho HS quan sát tranh SGK. - Yêu cầu HS kể theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên kể. - GV cùng HS nhận xét . - Gọi HS kể lại cả câu chuyện. - HS theo dõi tranh. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS trả lời, HS khác bổ xung. - 1 số HS trả lời. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS quan sát tranh SGK. - HS kể theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện, HS khác bổ xung. - 1 HS kể lại cả câu chuyện, HS khác theo dõi. 3- Củng cố- Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện này. Thể dục ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN - TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT I- Mục tiêu: - KT: Ôn tập động tác tung và bắt bóng theo 2 nhóm người - học trò chơi: Chuyển đồ vật. - KN: Rèn kỹ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác; tham gia trò chơi vui. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và tính nhanh nhẹn cho HS. II- Địa điểm, phương tiện. - HS tập tại sân trường. - Chuẩn bị 2 - 3 em 1 quả bóng. III- Hoạt động dạy học. 1- Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - GV yêu cầu HS khởi động. - Cho chạy chậm 1 vòng quanh sân tập. 2 - Phần cơ bản: + Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. - GV cho HS tự ôn tung và bắt bóng. - GV quan sát sửa cho HS. - Yêu cầu tập theo nhóm đôi. - GV sửa cho HS. - Tập trung cho tung bóng từng đôi một. + Làm quen trò chơi: Chuyển đồ vật. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - GV cho HS điểm số từ 1 đến hết. - GV cho HS chơi thử: 4 HS số 1 ở các hàng chạy nhanh lên chuyển quả bóng từ vòng tròn sang ô vuông; nhặt vật từ ô vuông sang vòng tròn rồi chạy về hàng vỗ vào bạn thứ 2, sau đó về xếp ở cuối hàng. - GV cho HS cùng chơi. - HS theo dõi. - HS xoay các khớp, tập bài thể dục 8 động tác 1 lần. - HS chạy 1 vòng quanh sân tập. - HS tập 1 mình. - HS tập theo nhóm đôi. - HS thực hành theo yêu cầu. - HS theo dõi. - HS điểm số, nhớ số của mình. - HS theo dõi. - Cả lớp cùng chơi theo yêu cầu. 3- Phần kết thúc: - GV cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu. - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015 Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TIẾP) I- Mục tiêu: - KT: Biết giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - KN: Rèn kỹ năng thực giải toán thành thạo. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2, 3 tiết 156. B- Bài mới: 1- Giới thệu bài: 2- Hướng dẫn giải toán: - Gọi HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Để biết 10 lít đổ vào mấy can ta phải biết gì ? - Yêu cầu HS tính xem 1 can có bao nhiêu lít ? - Gọi HS nêu trước lớp. - GV ghi bảng. - Yêu cầu 10 lít đổ vào mấy can ? - Gọi HS trình bày, nhận xét. - Bài toán có mấy bước giải ? nêu các bước đó ? - GV cho HS trình bày vào vở. - GV nhận xét. - Trong bài toán này bước nào là bước rút về đơn vị ? - So sánh bài toán tiết 156 (bài 3). + GV kết luận: 2 bước giải. 3 - Luyện tập thực hành: * Bài tập 1: - Hướng dẫn tương tự bài toán trên. - Yêu cầu HS giải vở. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 2: - Hướng dẫn HS giải vở. - GV quan sát giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV nhận xét chữa bài. * Bài tập 3: - GV cho HS tự làm vở. - GV gọi HS chữa bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - 35 lít rót đều vào 7 can. - Có 10 lít rót mấy can ? - Tìm xem 1 can đựng mấy lít. - HS tính nháp. - 1 HS nêu trước lớp. - HS khác nhận xét. - HS làm nháp. - 2 bước (1 HS nêu). - 1 HS lên làm bảng. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét,bổ sung. - 2 HS nêu cách so sánh. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS giải bài vào vở, 1 HS lên chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS đổi bài kiểm tra nhau. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét. III- dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nghe viết) NGÔI NHÀ CHUNG. I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 của bài: Ngôi nhà chung. - KN: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết đúng, đẹp và làm các bài tập chính xác. - TĐ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp chép bài tập 2 (a). III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết bảng: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả. a- Tìm hiểu nội dung: - GV đọc đoạn 3 của bài. - Gọi HS đọc lại. - GV nêu câu hỏi: Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì? - Các dân tộc đếu phải làm việc chung là gì? - Gọi HS đọc lại bài. - GV cho HS tìm từ ngữ khó viết. - Gọi HS đọc lại các từ ngữ khó viết. - Yêu cầu HS nêu số câu,sau dấu chấm phải viết như thế nào? - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS soát bài. - GV thu vở nhận xét. 3- HD làm bài tập: *- Bài tập 2 (a). - Gọi HS đọc đầu bài. - GV cho HS làm bài ra nháp. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV kết luận đúng sai. *- Bài tập 3(a): - Gọi HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi. - Cho HS nêu trước lớp. - GV cùng HS nhận xét. - 2 HS lên bảng viết, HS khác viết bảng con. - HS nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại bài HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc lại bài, HS khác theo dõi. - HS tìm từ ngữ khó viết ra vở nháp. - 2 HS đọc lại, HS khác nêu cách viết. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn vở soát lại bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - 1 HS nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc nhóm đôi. - 2 HS nêu trước lớp, HS khác theo dõi. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết sai chú ý viết cho đúng. Tập viết ÔN CHỮ HOA X I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng. - KN: Vận dụng để viết đúng, đẹp các chữ cái viết hoa,từ và câu ứng dụng. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa X - Vở tập viết. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần trước. - Yêu cầu HS viết lại từ ứng dụng tuần trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn HS viết bảng con. a- Luyện viết chữ hoa: - HD tìm các chữ hoa có trong bài. - GV treo chữ mẫu lên bảng. - GV cho HS quan sát chữ mẫu. - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết. - HD viết 3 chữ cái trên vào bảng con. - GV cùng HS nhận xét. b- Luyện viết từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giúp HS hiểu: Đồng Xuân - HD viết bảng con. - GV cùng HS nhận xét. c- Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GV cho HS tập viết bảng con chữ: Tốt gỗ, Xấu. - GV cùng HS nhận xét. 3- Hướng dẫn viết vở tập viết: - GV nêu yêu cầu, viết vào vở. - GV cho HS viết bài. - GV quan sát uốn nắn HS viết. - GV thu chấm, nhận xét. - Gọi HS tìm chữ viết hoa trong bài. - HS quan sát chữ mẫu. - HS quan sát GV viết bài trên bảng. - HS viết lại 3 chữ cái X vào bảng con. - HS nhận xét bài viết của nhau. - 1 HS đọc từ ứng dụng, HS khác theo dõi. - HS lắng nghe. - HS viết bảng con, sửa bài cho nhau. - 1 HS đọc câu ứng dụng, HS khác theo dõi. - HS viết vào bảng con, 1 HS lên bảng viết. - HS lắng nghe yêu cầu của GV. - HS viết bài vào vở. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chú ý viết đẹp Tự nhiên và xã hội NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I- Mục đích – yêu cầu. - KT: biết được hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất; thời gian Trái đất quay 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày - KN: Giải trhích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất; thực hành biểu diễn ngày và đêm - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, bảo vệ Trái đất. II- Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ trong SGK; Quả địa cầu và đèn chiếu. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát tranh theo cặp. - Vì sao bóng đèn không chiếu sáng hết toàn bộ bề mặt quả địa cầu ? - Khoảng nào trên Trái đất là ban ngày ? khoảng nào là ban đêm. - Gọi HS trả lời. + GV kết luận. * Hoạt động 2: - GV chia HS làm 6 nhóm. - Yêu cầu thực hành. - Gọi HS thực hành trước lớp. - Cho HS nhận xét. + GV kết luận: * Hoạt động 3: Thảo luận chung. - GV đánh dấu trên quả địa cầu. - Gọi HS quay 1 vòng quả địa cầu. - GV: Thời gian đó là 1 ngày. - 1 ngày có mấy giờ. - Nừu trái đất ngừng quay thi sẽ ra sao ? - GV kết luận nhận xét đúng sai. - HS quan sát hình 1,2. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS chia làm 6 nhóm. - HS thực hành trên quả địa cầu. - 6 HS nêu trước lớp. - HS quan sát. - 1 HS quay 1 vòng. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015 Tập đọc CUỐN SỔ TAY I- Mục đích, yêu cầu. + KT: HS đọc trôi chảy, đọc to, rõ ràng, rành mạch toàn bài. + KN: Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm: Mô - na - ca, Va - ti - căng, lý thú, một phần năm. Đọc đúng giọng của các nhân vật, giọng vui, hồn nhiên. - Nắm được công dụng của sổ tay. - Biết cách ứng xử đúng không tự tiện xem sổ tay của người khác. + TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức không tự tiện xem sổ tay của nggười khác. II- Đồ dùng dạy học: - Vài cuốn sổ tay đã ghi chép. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Mè hoa lượn sóng. Trả lời nội dung bài . B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1. - HD đọc nối câu và luyện phát âm. - HD đọc đoạn: Chia 4 đoạn. * Đoạn 1: Gọi HS nêu cách ngắt hơi, và nêu giọng đọc đoạn 1. * Đoạn 2: - Giọng đọc đoạn 2 có khác giọng đọc đoạn 1 không ? - Gọi học sinh đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng và nêu giọng đọc - Gọi học sinh đọc lại đoạn 3 * Đoạn 4: Gọi học sinh đọc - Giáo viên cho học sinh nêu cách đọc đoạn 4 và gạch chân các từ cần nhấn giọng. + Yêu cầu 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, nhận xét và chọn bạn đọc tốt nhất. 3- Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài. - Giáo viên nêu câu hỏi 1 SGK. - Theo em truyện lý thú nghĩa là gì? - Một HS đọc câu hỏi 2 SGK, học sinh khác suy nghĩ trả lời. - Em đã tự ý xem sổ tay của ai chưa? Vì sao? - Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của người khác? - Em có dùng sổ tay không? Sổ tay giúp gì cho em? - Giáo viên kết luận câu trả lời đúng. 4- Luyện đọc lại: - Giáo viên cho học sinh đọc phân vai. - Yêu cầu học sinh đọc thi theo nhóm. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chọn nhóm đọc tốt nhất . - HS nghe. - HS theo dõi SGK, và quan sát tranh SGK. - HS đọc nối câu. luyện phát âm một số từ - 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK. - 1HS nêu cách đọc, HS khác theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc, học sinh khác theo dõi. - 1 học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 1 HS đọc lớp theo dõi SGK. - 2 HS nêu, HS gạch chân SGK. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS đọc thầm SGK. - HS theo dõi và suy nghĩ trả lời. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc, HS khác trả lời. - 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét - 1 số HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc theo các vai. - 3 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh IV- Củng cố dặn dò: - GV cho HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu: - KT: Giúp HS củng cố lại cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - KN: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. Thực hành cách thực hiện tính giá trị biểu thức só có đến 2 phép tính. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và tính cẩn thận cho HS. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 2,3 tiết 157. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập:. * Bài tập 1: - Giúp HS phân tích đầu bài. - HD tóm tắt và giải vở. - Gọi HS lên chữa bài trên bảng. * Bài tập 2: HD tương tự bài 1. - GV thu chấm, nhận xét. - Hai bài toán trên thuộc dạng toán nào ? - Nêu các bước giải. * Bài tập 3 (167): - Hướng dẫn HS làm nháp. - Gọi HS chữa bài. - Yêu cầu nêu cách tìm. - GV nhận xét chữa bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 48 cái = 4 hộp. 30 cái = ? hộp. - 1 HS chữa bài. 48 : 8 = 6 (cái). 30 : 6 = 5 (hộp). - 1 HS chữa, HS khác làm vở. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS nêu, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ - DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM I- Mục đích, yêu cầu: - KT: Giúp HS ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Bằng gì. Ôn luyện vè dấu hai chấm. Bước đầu học cách dùng dấu hai chấm. - KN: Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu đúng và tìm thành thạo bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 1, 3 III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 1 và 3 tuần trước. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1. - Gọi HS đọc đầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV cho HS giải thích về tác dụng của dấu hai chấm. - GV cùng HS nhận xét. - GV kết luận đúng sai. * Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - Gọi HS chữa bài. - GV kết luận đúng sai. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. * Bài tập 3: GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - Gọi HS chữa bài. - GV kết luận đúng sai. - HS nghe. - HS quan sát trên bảng phụ. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở theo yêu cầu của GV. - 1 HS giải thích về tác dụng của dấu hai chấm. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên chữa bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại đoạn văn. - HS quan sát trên bảng phụ. - HS làm bài vào vở nháp theo yêu cầu của GV. - 1 HS chữa bài. - HS lắng nghe. IV- Củng cố dặn dò: Tự nhiên xã hội NĂM, THÁNG VÀ MÙA I- Mục đích – yêu cầu. - KT: Giúp HS biết thời gian để trái đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Số ngày trong năm, số mùa trong năm. - KN: Kể được 4 mùa trong năm, số tháng trong năm, các tháng trong năm, số ngày trong năm. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ minh hoạ trong SGK. - Quyển lịch. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm: - GV cho HS quan sát quyển lịch. - GV nêu câu hỏi: Một năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ? - Các ngày trong tháng so với nhau thế nào ? Tháng nào có 31 ngày ? Có 30 ngày ? Có 28 hoặc 29 ngày ? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi các nhóm lên trình bày. - GV cùng HS nhận xét và kết luận đúng sai. - GV giảng để HS hiểu được thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 1 năm. * Hoạt động 2: - GV cho HS quan sát hình trong SGK. - Yêu cầu HS nhìn xem vị trí nào của Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ thu, đông ? - Các mùa ở bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, 12 là mùa gì ? - Gọi HS nhận xét. - GV kết luận. * Hoạt động 3: - GV hướng dẫn trò chơi: Xuân, hạ, thu, đông. - GV nêu cách chơi: Ví dụ: Khi nói: Mùa xuân thì HS phải nói ngay được: ấm áp. - GV cho HS chơi. - GV nhận xét các em chơi. - HS quan sát quyển lịch theo yêu cầu của GV. - 2 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 3 nhóm trả lời trước lớp, nhóm khác bổ sung. - HS cùng GV kết luận đúng sai. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình vẽ trong SGK. -- HS quan sát tìm vị trí các mùa ở bắc bán cầu. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS lắng nghevà ghi nhớ. - HS cùng tham gia trò chơi. - HS lắng nghe cách chơi. - HS cùng chơi. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - KT: Giúp cho HS củng cố lại cách giải toán rút về đơn vị, tính giá trị biểu thức. - KN: Củng cố kĩ năng giải toán, tính giá trị biểu thức,lập thống kê. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 4. III- Hoạt Động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: Cho HS chữa bài 2,3 tiết trước. B- Bài tập: * Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu gì ? Cho biết gì ? -Theo em bài toán thuộc dạng toán nào ? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS chữa bài,nhận xét. - GV kết luận đúng sai. * Bài tập 2: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài tập 2 giống bài nào ? - GV cho học sinh giải bài vào vở. - Yêu cầu HS chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. - GV có thể yêu cầu HS nêu lại các bước giải. * bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài ra vở nháp đổi bài kiểm tra nhau. - gọi HS lên chữa bài, HS khác nhận xét. - GV thu chấm, nhận xét và kết luận đúng sai. * Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS nêu nội dung từng cột. GV cho HS làm bài vào vở nháp đổi bài kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài, nhận xét, kết luận đúng sai. - Yêu cầu HS đọc lại bảng thống kê. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên chữa bài,. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm bài vào vở theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu lại các bước giải. - 1 HS đọc đầu bài. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài. - HS quan sát trên bảng phụ. - 2 HS đọc lại từng cột. - HS làm bài vào vở nháp theo yêu cầu của GV. - HS chữa bài cùng GV. - 2 HS đọc lại. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý khi giải toán. Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả (Nghe viết) HẠT MƯA. I- Mục đích, yêu cầu. - KT: HS nghe viết chính xác bài thơ: Hạt mưa. làm bài tập đúng, chính xác. - KN: rèn kĩ năng nghe viết chính xác, trình bày đẹp, đảm bảo tốc độ. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ chép nội dung bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọcvà viết vở nháp các từ: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc bài lần 1. - Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? - Câu thơ nào nói lên sự tinh nghịch của hạt mưa ? - Bài có mấy khổ thơ ? Cách trình bày như thế nào ? + HD viết từ ngữ khó. - GV yêu càu HS tìm và viết các từ ngữ khó viết ra vở nháp. - Gọi HS đọc lại các từ ngữ khó viết ấy. - Cho HS viết vào vở nháp. - Yêu cầu HS viết bảng. - GV sửa cho HS. + GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV cho HS soát lại bài. - GV thu vở nhận xét. 2- HD làm bài tập: * Bài tập 2(a): GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc đầu bài. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét két luận đúng sai. - Gọi HS đọc lại bài. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. - 2 HS đọc lại các từ ngữ khó viét ấy. - HS viết vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - HS viết vào bảng con và bảng lớp. - HS lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn vở soát lại bài. - HS nhìn bảng phụ. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau. - HS lắng nghe. - 1 HS dọc lại bài. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết sai chú ý khi viết chính tả. Buổi chiều HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu: - KT: Giúp cho HS củng cố lại cách giải toán rút về đơn vị, tính giá trị biểu thức. - KN: Củng cố kĩ năng giải toán, tính giá trị biểu thức,lập thống kê. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 4. III- Hoạt Động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài tập: * Bài tập 1: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu gì ? Cho biết gì ? -Theo em bài toán thuộc dạng toán nào ? - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT, đổi bài kiểm tra nhau. - Gọi HS chữa bài,nhận xét. - GV kết luận đúng sai. * Bài tập 2: Tương tự bài 1. - GV cho học sinh giải bài vào vở. - Yêu cầu HS chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. - GV có thể yêu cầu HS nêu lại các bước giải. * bài tập 3: Gọi HS đọc đầu bài. - Bài yêu cầu làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài ra vở nháp đổi bài kiểm tra nhau. - gọi HS lên chữa bài, HS khác nhận xét. - GV thu chấm, nhận xét và kết luận đúng sai. * Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS nêu nội dung từng cột. GV cho HS làm bài vào vở nháp đổi bài kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài, nhận xét, kết luận đúng sai. - Yêu cầu HS đọc lại bảng thống kê. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS làm bài theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên chữa bài,. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đầu bài. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu lại các bước giải. - 1 HS đọc đầu bài. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS đổi bài kiểm tra nhau. - 1 HS lên chữa bài, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc đầu bài. - HS quan sát trên bảng phụ. - 2 HS đọc lại từng cột. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS chữa bài cùng GV. - 2 HS đọc lại. IV- Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý khi giải toán Thể dục (Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Tiếng Việt- Ôn Tập đọc MÈ HOA LƯỢN SÓNG I- Mục đích, yêu cầu. + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn bài. + KN: Phát âm đúng một số từ ngữ khó: Lượn sóng, giỡn nước, lượn,quăng lờ, ăn nổi, lim dim, ....- Ngắt nhịp ngắn, giọng đọc vui vẻ hồn nhiên.. - Hiểu được 1 số từ ngữ : Mè hoa, đìa, đó, lờ, Hiểu nội dung bài. - Học thuộc bài thơ. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, bảo vệ môi trường, bảo vệ các loại động vật có ích. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép bài để học thuộc. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời nội dung bài: Người đi săn và con vượn. - 1 HS kể lại đoạn 4 câu chuyện. B1- Bài mới: - Giới thiệu bài: Dùng tranh 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc 2 dòng thơ, luyện phát âm đúng. - HD đọc cả bài thơ. - Gọi HS đọc phần chú giải. - GV cho đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi 1 SGK ?. - GV nêu câu hỏi 2 SGK ?. - Gọi HS nêu câu hỏi 3. - Tìm những câu thơ có hình ảnh nhân hoá ? - GV nhận xét, kết luận. 4- Học thuộc bài thơ: - GV treo bảng phụ. - HD đọc thuộc theo phương pháp xoá dần. - Tổ chức thi đọc thuộc. - GV nhận xét, cho điểm, kết luận đúng sai. - HS quan sát tranh SGK. - HS nghe theo dõi SGK. - HS đọc nối 2 dòng thơ. - 3 HS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 32.doc