Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 28

I. Mục tiêu

- Đọc v biết thứ tự cc số trịn nghìn, trịn trăm có năm chữ số. Biết so sánh các số. Biết làm tính các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm) . Làm bài 1, 2b, 3, 4, 5

Thái độ : Yêu thích học Toán và biết vận dụng Toán học vào thực tế

II. Đồ dùng dạy học :

 II. Đồ dùng dạy học :

 - Các mảnh bìa ghi các chữ số: 0, 1, 2, , 8, 9.

III. - Hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoa và nói nhanh nội dung từng tranh. - GV mời HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời Ngựa Con. - GV mời HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp : 2’ - GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. -Lắng nghe -Lắng nghe -Lắng nghe -Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp. -Mỗi HS đọc 1 đọan nối tiếp. - HS đọc chú giải và đặt câu -Luyện đọc nhĩm -Đọc cả lớp -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -Lắng nghe -HS đọc theo vai -Lắng nghe -Thực hiện theo yêu cầu. - HS KG kể lại được từng đọanä câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014 TOÁN : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I. Mơc tiªu - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. Biết tìm số lớn nhất, số bé nhẩttong một nhĩm 4 số mà các số là số cĩ năm chữ số. làm bài 1, 2; 3; 4 a. Thái độ : Yêu thích học Tốn và biết vận dụng Tốn học vào thực tế II. Đồ dùng dạy học : SGK và VBT. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 7’ 7’ 16’ A- BÀI CŨ :-Gọi 2 HS lên kiểm tra. B-BÀI MỚI : Giới thiệu, ghi đề 1.Củngcốquytắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 - GV viết bảng: 999 1012 rồi yêu cầu HS so sánh. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV viết bảng: 9790 9786 và yêu cầu HS so sánh hai số này. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV cho HS làm tiếp các số: 3772 3605; 4597 5974; 8513 8502; 655 1032. - GV cho HS nhận xét và điền dấu vào chỗ chấm. 2.Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000: a.So sánh 100 000 và 99 999: - GV viết lên bảng rồi hướng dẫn HS nhận xét. - GV cho HS so sánh tiếp các số: 937 và 20 351; 97 366 và 100 000; 98 087 và 9999. b.So sánh các số có cùng số chữ số: - GV nêu ví dụ trong SGK và hướng dẫn HS nhận xét, so sánh. - GV cho HS so sánh tiếp các số: 73 250 và 71 699; 93 273 và 93 267. 3.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. - Cả lớp và GV thống nhất kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4:- HS đọc bài toán phần a và làm. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét tiết học.- HS chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS lên kiểm tra. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2:-HS thực hiện. Bài 3:-HS thực hiện. Bài 4:-HS thực hiện. Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2014 MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 1 ) I. Mơc tiªu -Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Nêu được cách sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. III. Đồ dùng dạy học :- VBT.- Phiếu học tập. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 9’ 9’ 9’ A –BÀI CŨ :- 2 HS lên kiểm tra. B - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 1.Hoạt động 1: Vẽ tranh a.Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đu, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS vẽ những gì cần thiết cho cuộc sống hằng ngày. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a.Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. b.Cách tiến hành: - GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV mời HS trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận. 3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm a.Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. b.Cách tiến hành: - GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV mời HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét. *** Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm các sách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường. Hoạt động nối tiếp : 2’ -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thảo luận. -HS thực hiện. -HS thảo luận. -Các nhóm trình bày. HS khá, giỏi biết ví sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu - Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm cĩ năm chữ số. Biết so sánh các số. Biết làm tính các số trong phạm vi 100 000 ( tính viết và tính nhẩm) . Làm bài 1, 2b, 3, 4, 5 Thái độ : Yêu thích học Tốn và biết vận dụng Tốn học vào thực tế II. Đồ dùng dạy học : II. Đồ dùng dạy học : - Các mảnh bìa ghi các chữ số: 0, 1, 2, , 8, 9. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 30’ A- BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài B.BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài đầu tiên. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm phần a và thống nhất kết quả. - GV yêu cầu HS nêu cách làm phần b, HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 4: - GV ôn lại cho HS các số lớn nhất, nhỏ nhất. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 5: - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp : 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -Nhắc lại đề Bài 1: -HS theo dõi. -HS thực hiện. Bài 2: -HS thực hiện. -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. Bài 4: -HS thực hiện. Bài 5: -HS thực hiện. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 CHÍNH TẢ: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. Mơc tiªu - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng bài tập 2 (a/ b) hoặc BT CT phương ngữ do GV sọan. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết nội dung BT2. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 30’ A –BÀI CŨ : - 2HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ : mênh mông, bến bờ, rên rĩ, mệnh lệnh. B - BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn nghe - viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc bài chính tả. - GV giúp HS nhận xét bài chính tả: + Đoạn văn trên gồm có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai. b.HS viết bài vào vở: - GV đọc thong thả từng câu cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của BT2b. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. . Hoạt động nối tiếp : 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc lại đoạn văn ở BT2. - Chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện -HS theo dõi. -HS đọc. -HS trả lời. -HS viết nháp. -HS viết. - HS chữa lỗi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. . Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI : THÚ ( TT ) IMơc tiªu Nêu ích lợi của các loài thú đối với con người ø. - Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà HS ưa thích. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: III. Đồ dùng dạy học :- Các hình trong SGK trang 106, 107. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng.- Giấy khổ to, bút màu, hồ dán. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 9’ A – BÀI CŨ : -Gọi 2 HS lên kiểm tra B – BÀI MỚI : - GV giới thiệu bài: ghi đề. 1.Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN a.Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát . b.Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình trang 106, 107 và các hình sưu tầm được. - GV yêu cầu nhóm thảo luận theo gợi ý. * Bước 2: Làm việc cả lớp - đại diện các nhóm lên trình bày.phân biệt thú rừng và thú nhà. - GV kết luận: như sách giáo khoa. 2.Hoạt động 2: THẢO LUẬN CẢ LỚP a.Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của thiết của việc bảo vệ các loài thú. b.Cách tiến hành: Š*Buớc 1: Làm việc theo nhóm - lớp thảo luận: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng? Š*Buớc 2: Làm việc cả lớp -các nhóm trình bày bộ sưu tập và thuyết minh . Hoạt động nối tiếp : 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -Nhắc lại đề -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -Nhắc lại -HS thực hiện. -HS thực hiện. Thứ ba ngày 2 4 tháng 3 năm 2014 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA – T ( TT ) I. Mơc tiªu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dịng chữ th) , L ( 1 dịng ) ; Viết đúng tên riêng Thăng Long ( 1 dịng ) và câu ứng dụng: Thể dục . . . nghìn viên thuốc bổ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và cố gắng rèn luyện tích cực II. Đồ dùng dạy học :- Mẫu chữ hoa T.- Tên riêng và câu viết trên dòng kẻ ô li. - Vở Tập viết, bảng con, phấn. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 30’ A –BÀI CŨ :- GV kiểm tra bài viết ở nhà. - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. B - BÀI MỚI:1.Giới thiệu bài: ghi đề a.Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong bài: T, L. - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. b. HS viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do Lí Thái Tổ đặt. Theo sách sử thì khi dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thành Đại la, Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La Thành thành Thăng Long. - HS tập viết trên bảng con. c.HS viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. - HS tập viết trên bảng con chữ: Thể dục. d.Hướng dẫn viết vào vở: - HS viết vào vở. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ. 4.Chấm, chữa bài: - GV chấm khoảng 5- 7 bài. - Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm. Hoạt động nối tiếp : 2’- -HSthực hiện. -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS viết bảng con. -HS đọc. -HS viết. -HS đọc. -HS viết bảng con. -HS theo dõi. -HS viết vào vở. - Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014 TẬP ĐỌC: CÙNG VUI CHƠI I. Mơc tiªu - Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ, đọc lưu lĩat từng khổ thơ. - Hiểu ND ý nghĩa: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. ( TL được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ ) II. Đồ dùng dạy học :- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 30’ A-BÀI CŨ: - 2 HS kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con. B-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ghi đề 2.Luyện đọc: -GV đọc bài thơ. - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ. - GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ. *Đọc từng khổ trong nhóm. *Đọc ĐT. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh? + Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm khổ 4 và trả lời câu hỏi: + Em hiểu “ Chơi vui học càng vui “ là thế nào? - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Học thuộc lòng bài thơ: - GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ. - GV hướng dẫn HS HTL từng khổ, cả bài thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp : 2’- -HS thực hiện. -HS theo dõi. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS đọc HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000. Giải tĩan tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tĩan cĩ lời văn. Làm bài 1, 2, 3 Thái độ : Yêu thích học Tốn và biết vận dụng Tốn học vào thực tế II. Đồ dùng dạy học : II. Đồ dùng dạy học :- SGK.- VBT. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 30’ A- BÀI CŨ : -Gọi 2 HS lên kiểm tra B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập. 2.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu cách làm phần a. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm x - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động nối tiếp : 2’ - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. Bài 1: -HS nêu. -HS thực hiện. Bài 2: -HS nêu. -HS thực hiện. Bài 3: -HS đọc. -HS thực hiện. -HS thực hiện Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GI Ø?DẤU CHẤM, DẤU HỎI, CHẤM THAN I. Mơc tiªu - Xác định được cách nhân hĩa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hĩa (BT1) . Tìm được bộ phận câu TL CH Để làm gì? (BT2 ) ; Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ơ trống trong câu (BT3 ). Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và cố gắng rèn luyện tích cực II. Đồ dùng dạy học :- Bảng lớp viết BT2.- 3 phiếu viết truyện vui ở BT3. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 30’ A –BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài B - BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét. b.Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu HS đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. c.Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. - GV mời HS đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. . Hoạt động nối tiếp : 2’ - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. Bài 1: -HS đọc. -HS phát biểu. Bài 2: -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện Bài 3: -HS đọc. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 MÔN : THỦ CÔNG BÀI : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( Tiết 1 ) I. Mơc tiªu - HS biết cách làm đồng hồ bằng giấy để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn . Đồng hồ tương đối cân đối. II. Đồ dùng dạy học :- Mẫu đồng hồ để bàn. - Đồng hồ để bàn. - Quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III- Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HTĐB 3’ 1’ 7’ 25’ TIẾT 1 B- BÀI CŨ : - Kiểm tra dụng cụ học thủ cơng C-BÀI MỚI : Giới thiệu bài: ghi đề 1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét 2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu *Bước 1: Cắt giấy *Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ *Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn ++Các em cĩ thể dùng các loại giấy khác để làm đồng hồ để bàn, cĩ như vậy chúng ta mới sử dụng năng lượng tiết kiệm. -ø tổ chức cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn. Hoạt động nối tiếp : 2’- GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Đặt dụng cụ trên bàn. -HS quan sát. -HS theo dõi. -HS thực hành. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: MẶT TRỜI I. Mơc tiªu - Nêu được vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm cho Trái Đất. II. Đồ dùng dạy học :- Các hình trong SGK trang 110, 111. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 9’ 9’ 9’ A – BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên kiểm tra. B – BÀI MỚI : - GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Mặt Trời. - GV viết tên bài lên bảng. 1.Hoạt động 1: THẢO LUẬN THEO NHÓM a.Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa toả nhiệt vừa chiếu sáng. b.Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý. * Bước 2: - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. 2.Hoạt động 2: QUAN SÁT NGOÀI TRỜI a.Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất. b.Cách tiến hành: Š*Buớc 1: - GV yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh và thảo luận theo gợi ý. Š*Buớc 2: - GV mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV lưu ý HS về tác hại của ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời đối với sức khoẻ và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô, - GV kết luận: Nhờ có Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh. 3.Hoạt động 3: LÀM VIỆC VỚI SGK a.Mục tiêu: Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày. b.Cách tiến hành: *Bước 1: - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 111 và yêu cầu HS kể với bạn về những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. *Bước 2: - GV mời HS trả lời câu hỏi trước lớp. - GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế hằng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì? - GV bổ sung phần trình bày của HS. 4.Hoạt động 4: THI KỂ VỀ MẶT TRỜI a.Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức về Mặt Trời mà HS đã được học ở lớp 2, 3. b.Cách tiến hành: *Bước 1: - GV yêu cầu HS kể về Mặt Trời trong nhóm. *Bước 2: - GV mời các nhóm kể trước lớp. - GV nhận xét phần trình bày của HS. Hoạt động nối tiếp : 2’ - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài tiếp theo. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. HS khá, giỏi nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 TOÁN: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mơc tiªu - Làm quen với khái niệm diện tích. Và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đĩ bằng tổng diện tích của hai hình đã tách. Làm bài 1, 2, 3. Thái độ : Yêu thích học Tốn và biết vận dụng Tốn học vào thực tế II. Đồ dùng dạy học : II. Đồ dùng dạy học : - Các miếng bìa, các hình ô vuông. III- Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 1’ 14’ 16’ A- BÀI CŨ : -Gọi 2 HS lên kiểm tra B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu biểu tượng về diện tích: - GV nêu: Có một hình tròn, một hình chữ nhật. Đặt hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn. Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. - GV giới thiệu hình A và B trong SGK là hai hình có dạng khác nhau nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Vậy hai hình A và B có diện tích bằng nhau. - GV giới thiệu tương tự như trên để HS thấy được: Hình P tách thành hình M, N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N. 2.Thực hành: Bài 1: - GV gợi ý: Hình tam giác ABC nằm trọn trong hình tứ giác ABCD nên: Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD. Từ đó khẳng định câu b đúng; a và c sai. Bài 2: - GV phân tích để HS thấy hình P có số ô vuông nhiều hơn hình Q nên diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3: - GV gợi ý để HS thấy hai hình A và B có diện tích bằng nhau. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. . . Hoạt động nối tiếp : 2’- GV nhận xét tiết học. -HSthực hiện. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Bài 1: -HS thực hiện. Bài 2: -HS thực hiện. Bài 3: -HS thực hiện. . Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 CHÍNH TẢ: CÙNG VUI CHƠI I. Mơc tiªu - Nhớ – viết đúng bài CT; Trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 3 chữ. - Làm đúng BT 2 ( a/ b) hoặc BT CT pgương ngữ do GV sọan. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và cố gắng rèn luyện tích cực II. Đồ dùng dạy học :- Tranh ảnh về một số môn thể thao.- Giấy khổ A4 . III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 30’ A-BÀI CŨ : - 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp: ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ. B-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS viết: a.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ cuối. - GV yêu cầu HS đọc thầm 2, 3 lượt các khổ 2, 3, 4 và tập viết những từ ngữ dễ viết sai. b.HS viết vào vở: - GV yêu cầu HS nhớ viết vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. c.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm 5 – 7 bài. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT2a. - GV mời HS lên bảng thi làm bài . - GV yêu cầu HS đọc lại kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. Hoạt động nối tiếp : 2’ - GV nhắc HS nhớ tên các môn thể thao. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS đọc. -HS thực hiện. -HS viết bài vào vở. -HS chữa lỗi. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -HS đọc. -HS thực hiện. . Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 TẬP LÀM VĂN : KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO ĐÀI I. Mơc tiªu - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật . . . dựa theo gợi ý ( BT1 ). - Viết lại được một tin thể thao ( BT2 ). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao. - Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao. III. - Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ HTĐB 5’ 30’ A- BÀI CŨ : - HS đọc lại bài viết Tuần 26. B-BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn làm bài tập : a.Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS về yêu cầu của bài. - GV mời HS kể mẫu. - GV yêu cầu HS tập kể theo cặp. - GV mời HS thi kể trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét . b.Bài tập 2: - GV nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là một tin - thể thao chính xác. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS đọc bài viết. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp : 2’ GV nhận xét tiết học. HS tiếp tục hoàn chỉnh bài viết để tiết sau viết lại bài cho tốt -HS thực hiện.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG.AN 3 -T28.doc