II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên : Bảng lớp viết nội dung BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
49 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 3 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óp ý.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 13 ; kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi SGV trang 29.
Bước 2 :
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- GV giảng thêm cho HS những việc làm và hoàn cảnh dễ làm mắc bệnh viêm phổi.
Bước 3 :Liên hệ
- GV hỏi : Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ?
- Luôn quét dọn nhà cửa, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà ; không hút thuốc lá, thuốc lào ; làm việc và nghỉ ngơi điều độâ ;
c. Hoạt động 3 : Đóng vai (10 phút)
* Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đưa đi khám và chữa bệnh kịp thới. Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV nêu tình huống :
- Nghe GV nêu tình huống.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm xung phong lên trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét xem các bạn đã biết cách nói để biết bố mẹ hoặc bác sĩ biết về tình trạng sức khỏe của mình chưa.
3. Củng cố- dặn dò: (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm xung phong lên trình diễn.
-------------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA B
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H,T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi ... chung một giàn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa B, H, T. Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
Đọc cho HS viết bảng con các từ tiết trước.
-Giới thiệu bài – Ghi tựa.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ B, H, T.
* Phương pháp: Quan sát.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được từ và câu ứng dụng.
* Phương pháp: Quan sát và nhận xét.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
- Luyện viết câu ứng dụng:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ, từ và câu ứng dụng vào vở Tập viết.
* Phương pháp: Luyện tập thực hành.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Chữ B: 1 dòng.
- Chữ H, T: 1 dòng.
- Viết tên riêng: Bố Hạ: 2 dòng.
- Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao,
khoảng cách
Chấm chữa bài: GV chấm 5-7 bài.
- Nhận xét – Rút kinh nghiệm.
3. Củng cố- dặn dò: (5 phút) :
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nhận xét – Tuyên dương.
Bố Hạ (Bắc Giang)
-Hát vui.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài .
- HS tập viết bảng con .
Bố Hạ Bố Hạ
Bố Hạ Bố Hạ
- HS đọc từ ứng dụng.
- Tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụmg.
Bầu ơi Bầu ơi
Tuy rằng Tuy rằng
- Cả lớp viết vào vở.
B B B B B
H T H T H T
Bố Hạ Bố Hạc
Bố Hạ Bố Hạ
Bâu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: HẠNH PHÚC LÀ YÊU THƯƠNG
( Giảng dạy theo tài liệu)
-------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Luyện thêm một số bài tập về về phép tính cộng, trừ có nhớ; giải toán có lời văn
- Luyện thêm để củng cố về về mở rộng vốn từ “thiếu nhi”; kiểu câu Ai là gì?.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN
Bài 1. Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Con bò cân nặng : 270 kg
Con trâu nặng hơn con bò :165 kg
Con trâu cân nặng : kg?
Bài giải
...............................................................
...............................................................
..............................................................
Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống
Số bị trừ
461
524
760
Số trừ
127
326
415
Hiệu
249
344
Bài 3:Đặt tính rồi tính :
435 - 107 629 - 274
670 - 343 125 - 52
................... ........
Bài 4. Nhà Minh nuôi 325 con gà và vịt, trong đó có 206 con gà. Hỏi nhà Minh nuôi bao nhiêu con vịt?
Bài giải
...............................................................
...............................................................
...............................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1.Khoanh tròn chữ cái trước các từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng:
a. trẻ em
b. trẻ con
c. nhóc con
d. trẻ ranh
đ. trẻ thơ
e. thiếu nhi
Bài 2:Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai là gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
A. Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Bé là cô giáo tí hon.
C. Mấy đứa em của Bé rất đáng yêu
Bài 3.Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì? (hoặc là ai ?) trong mỗi câu sau:
- Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình.
- Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học.
- Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại.
. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Giải
Số ki-lô-gam con trâu cân nặng là:
270 + 165 = 435 (kg)
Đáp số: 435 kg
Số bị trừ
461
575
524
760
Số trừ
127
326
180
415
Hiệu
34
249
344
345
435 - 107 629 - 274
629
-107 - 274
670 - 343 125 - 52
670 125
- 343 - 52
327 63
Giải
Số con vịt nhà Minh có là:
325 - 206 = 119 (con vịt)
Đáp số: 119 con vịt
Đáp án:
a. trẻ em
đ. trẻ thơ
e. thiếu nhi
Đáp án:
B. Bé là cô giáo tí hon.
- Cha mẹ, ông bàlà những người chăm sóc trẻ em ở gia đình.
- Thầy cô giáolà những người dạy dỗ trẻ em ở trường học.
- Trẻ emlà tương lai của đất nước và của nhân loại.
Thứ 4 ngày 20 tháng 9 năm 2017
TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mặt đồng hồ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1:
- Một HS nêu yêu cầu bài GV hướng dẫn HS làm một vài ý đầu theo thứ tự:
+ Nêu vị trí kim ngắn.
+ Nêu vị trí kim dài.
+ Nêu giờ phút tương ứng.
- Trả lời câu hỏi của bài tập.
Bài 2:
- Có thể tổ chức thi quay kim đồng hồ nhanh.
- GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một mơ hình đồng hồ. mỗi lượt chơi, mỗi đội cử một bạn lên chơi.
- Khi nghe GV hô một điểm nào đo (ví dụ: 7 giờ 15 phút), các đội chơi nhanh chóng quay kim đồng hồ đến vị trí đúng với thời điểm GV nêu ra. Bạn quay xong đầu tiên được 3 điểm, quay xong thứ 2 được 2 điểm, quay xong thứ 3 được 1 điểm, quay xong cuối cùng không được điểm, quay sai trừ hai điểm. Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.
Bài 3:
- GV giới thiệu cho học sinh: đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và chỉ phút.
- Sau đó cho HS trả lời các câu hỏi tương ứng
Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ A.
- 16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
- Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều?
- Vậy vào buổi chiều, đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời gian.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố- dặn dò: (5 phút) :
- 1 em nêu tựa bài, mời 2 em lên trình bài bài 4.
- HS về nhà luyện tập thêm về xem đồng hồ.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Hát
- HS lên bảng chữa bài.
- HS tự làm các ý còn lại rồi chữa bài.
A. 4 giờ 5 phút.
B. 4 giờ 10 phút.
C. 4 giờ 25 phút.
D. 6 giờ 15 phút.
E. 7 giờ 30 phút.
G. 12 giờ 35 phút.
- Quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ khác do GV quy định.
- HS nghe giảng, sau đó tiếp tục làm bài.
- 16 giờ
- 16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều
- Đồng hồ B
- HS tiếp tục làm các phần còn lại.
---------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc cả bài thơ.
2. Kĩ năng : Biết ngắc đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Kiểm tra bài củ:
- GV gọi HS kể lại câu chuyện Chiếc áo len. Và trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Giới thiệu bài:GV ghi tên bài lên bảng
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc bài thơ với giọng dịu dàng, tình cảm.
- Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng dòng thơ:
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp:
GV nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng.
GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới ! thiu thiu.
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm
d. Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu.
* Cách tiến hành:
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
+ Cảnh vật trong nhà, ngồi vườn như thế nào?
+ Bà mơ thấy gì?
+ Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
+ Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ, cả bài thơ theo cách xóa dần hoặc lấp giấy cho từng dòng từng khổ thơ.
3. Củng cố- dặn dò: (5 phút) :
GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ và đọc thuộc lòng cho ông bà, cha mẹ nghe.
2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo lời của Lan (mỗi HS kể hai đoạn)
- Cả lớp theo dõi GV đọc
HS nối nhau đọc 2 dòng thơ chú ý các từ khó.
HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ ngắt nhịp đúng.
Ôi/chích chè ơi!//
Chim đừng hót nữa/
Bà em ốm rồi/
Lặng ch bà ngủ//
Hoa cam,//hoa khế/
Chín lặng trong vườn/
Bà mơ tay cháu/
Quạt/ đầy hương thơm//
- Các nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường cốc, chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ, chỉ có một chú chích chòe đang hót.
- Bà mơ đang thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
- HS trao đổi nhóm rồi trả lời (có thể nhều lý do khác nhau).
- Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.
- HS thi HTL từng khổ cả bài thơ.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
+ Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa (hoặc đọc tiếng đọc của khổ thơ). Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc (thuộc, đọc đúng, đọc hay)
----------------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng nhân, bảng chia đã học; giải toán có lời văn
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1:Đặt tính rồi tính :
456 - 109 615 - 274
...
Bài 2. Tìm x :
a) x + 89 = 100
........................................................
..............................................................
b)* 19 <x +17 < 21
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
Bài 3: Tính :
a) 5 x 8 + 121 = ...............
= ...............
b) 4 x 8 + 124 = ...............
= ...............
Bài 4. Mai cắm 27 bông hoa vào các lọ, mỗi lọ bạn ấy cắm 3 bông hoa. Hỏi Mai cắm được bao nhiêu lọ hoa?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
Chẳng có dây mà ...eo
Chẳng cú ...ân mà đứng
Cứ lơ lửng giữa ...ời
Đốt mình làm ánh sáng.
Bài 2. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
Những đêm rằm tháng tám
Sao trời xuống ần gian
Riêng ăng vẫn ở lại
Thắp sáng .....o mọi người
Bài 3. Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã cho thích hợp:
Bé ơi gió đến
Từ biên từ rừng
Gió đi vội va
Núi đồi khom lưng.
Gió qua lung sâu
Gió còn huýt gió
Mây mơ to buồm
Gió phùng má thôi
. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
456 615
109 - 274
347 341
Đáp án:
a) x + 89 = 100
x = 100 - 89
x = 11
b)* 19 <x +17 < 21
Vì một số tự nhiên bé hơn 21 và lớn hơn 19 là số 20, nên ta có:
x + 17 = 20
x = 20 - 17
x = 3
a) 5 x 8 + 121 = 40 + 121
= 161
b) 4 x 8 + 124 = 32 + 124
= 156
Giải
Số lọ hoa Mai cắm là:
27 : 3 = 9( lọ hoa)
Đáp số: 9 lọ hoa
Đáp án:
Chẳng có dây mà treo
Chẳng cú chân mà đứng
Cứ lơ lửng giữa trời
Đốt mình làm ánh sáng
Đáp án:
Những đêm rằm tháng tám
Sao trời trần gian
Riêng trăng vẫn ở lại
Thắp sáng cho mọi người.
Bé ơi gió đến
Từ biển từ rừng
Gió đi vội vã
Núi đồi khom lưng.
Gió qua lũng sâu
Gió còn huýt gió
Mây mở to buồm
Gió phùng má thổi.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài
Thứ 5 ngày 21 tháng 9 năm 2017
TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mặt đồng hồ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn xem đồng hồ (10 phút).
* Mục tiêu : Giúp HS biết xem đồng hồ.
* Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung của bài học rồi nêu:
- Sau đó GV hướng dẫn một cách đọc giờ, phút nữa: Các kim đồng hồ đang chỉ 8 giờ 35 phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?
- Tương tự, GV hướng dẫn HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng hai cách.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu các em nêu giờ được biểu diễn trên mặt đồng hồ.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 6giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ?
- GV cho HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ rồi chữa bài.
Bài 2:
- GV cho HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
- Quan sát và nhận xét Đ - S
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS
- Tổ chúc cho HS làm bài phối hợp, chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS.
- Khi làm bài, lần lượt từng HS làm các công việc sau:
+ HS 1:Đọc phần câu hỏi.
+ HS 2: Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời.
+ HS 3: Quay kim đồng hồ.
- Hết mỗi bức tranh, các HS lại đổi vị trí cho nhau.
3. Củng cố- dặn dò: (5 phút) :
- Hỏi lại tựa bài.
- 2 HS lên thi đua đọc giờ theo 2 cách
- HS về nhà luyện tập thêm về xem giờ.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS làm bài trên bảng
- Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút
- HS nhẩm miệng và có thể nói:8 giờ 25 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được.
- 6 giờ 55 phút
- 7 giờ kém 5 phút.
- Làm bài
- Nhận xét bạn quy kim đồng hồ:
a. 3 giờ 15 phút
b. 9 giờ kém 10 phút
c. 4 giờ kém 5 phút
- Các nhóm làm việc.
Xem đồng hồ
Hs thực hiện
Hs lắng nghe
-------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (Bài tập 1).
2. Kĩ năng : Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (Bài tập 2). Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (Bài tập 3).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một của bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tập 3.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
Nhận xét, cho điểm
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:
HS đọc y/c bài.
- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời HS lên thi làm bài nhanh.
Cả lớp và GV nhận xét
GV cho HS làm vào vở.
Bài tập 2:
GV cho HS đọc y/c bài
Hướng dẫn HS tìm từ chỉ sự so sánh ở BT1
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
HS đọc y/c bài tập
- GV Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng.
Viết hoa chữ cái đầu câu
Cả lớp và GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- HS nhắc lại nội dung vừa học.
-Về xem lại các bài tập đã làm.
-Hát vui.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lên thi làm bài, gạch dưới những hình ảnh so sámh trong câu.
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh. Trời là cái bếp lò nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- 1 HS đọc y/c bài:
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh. Trời là cái bếp lò nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- 4 HS lên bảng tìm từ chỉ sự so sánh gạch dưới Từ đúng: Tựa, như, là, là,là.
- HS làm vào vở.
- 1 HS đọc.
- Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông...
- 2 HS nhắc lại.
--------------------------------------------------------
THỦ CÔNG: GẤP CON ẾCH ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp con ếch.
2.Kĩ năng: Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
* Với HS khéo tay:Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng thẳng. Con ếch cân đối.Làm con ếch nhảy được.
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn. Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút):
* Mục tiêu: HS quan sát nhận xét con ếch gồm 3 phần: Đầu, thân và các chi.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi định hướng.
- Con ếch được chia thành mấy phần?
+ Giáo viên vừa nói vừa chỉ vào mẫu:
- Phần đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trước.
- Phần thân phình dần rộng về phía sau.
- Hai chân trước và hai chân sau ở phía dước thân.
- Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch.
+ Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng và nêu lợi ích của con ếch.
b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút):
* Mục tiêu: HS nắm được qui trình gấp một con ếch.
* Cách tiến hành:
- Bước 1.
+ Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ Lấy tờ giấy hình chữ nhật và thực hiện các công việc gấp, cắt giống như đã thực hiện ở bài trước.
- Bước 2.
+ Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+ Thực hiện thao tác.
+ Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A.
+ Lồng hai ngón tay cái vào trong lòng hình 4 kéo sang hai bên được hình 5;6;7./197/ SGV.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
+ Lật hình 7 ra mặt sau được hình 8/197/SGV. Miết nhẹ theo nếp gấp để lấy nếp gấp. Mở hai đường gấp ra.
+ Lật hình 9b ra mặt sau được hình 10.
Hình 11;12;13/198/ SGV.
+ Cách làm cho con ếch nhảy:
- Kéo hai chân trước con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao.
- Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước (hình 14/199).
+ Giáo viên hướng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch một lần nữa để học sinh hiểu được cách gấp, chú ý quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại.
3. Củng cố- dặn dò: (5 phút):
+ Dặn dò về nhà tập gấp con ếch cho thành thạo.
+ Tiết sau chuẩn bị giấy màu để gấp con ếch.
+ Học sinh quan sát con ếch mẫu.
Học sinh trình bày
Lắng nghe
+ Học sinh tập làm nháp con ếch theo các bước đã hướng dẫn, lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp cùng quan sát và nhận xét.
Hs lắng nghe
-----------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- HS luyện đọc bài đọc thêm ( Nếu còn thời gian)
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chu vi hình vuông, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác; giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
- Luyện đọc bài giảm tải tuần 2
- HS luyện đọc theo các hình thức :
+ Luyện đọc đoạn
+ Luyện đọc theo nhóm bàn
+ Luyện đọc cá nhân
- Gv chú ý những em đọc còn yếu
- Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài
1.Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?
2 Vì sao bé Thơ lai nghĩ là mùa hoa đã qua?
3.Sẻ non đã làm gì để giúp đỡ hai bạn của mình?
4. Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt?
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1. Đo độ dài cạnh rồi tính chu vi hình vuông ABCD.
Bài giải
.
.
.
Bài 2. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
A
B
C
D
12cm
23cm
30cm
12cm
23cm
30cm
M
N
P
Bài 3. Tính chu vi hình tam giác MNP
Bài 4. Nam có 24 chiếc bút màu, Nga có 12 chiếc bút màu. Hỏi Nam có nhiều hơn Nga mấy chiếc bút màu?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
HS thực hiện
+ HS đọc
+ HS đọc
+ Hs đọc
HS lắng nghe
1.Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho bé Thơ
2.Vì bé Thơ là bạn của bằng lăng nhưng lại bị ốm, phải nằm viện và chưa được ngắm hoa.Bằng lăng muốn giữ lại một bông hoa để đợi bé Thơ về ngắm
3.Sẻ non chấp cánh , bay vù về phía cành hoa rồi đáp xuống.Cành hoa chao qua chao lại
4.Bằng lăng tốt vì đã để dành bông hoa cuối cùng cho bé Thơ
Sẻ non tốt vì khi biết bé Thơ chưa nhìn được bông hoa nó đã xuống thấp bên cửa s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA TUẦN 3.doc